You are on page 1of 22

CHƯƠNG IV

VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ


LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

GV biên soạn: Cố vấn chuyên môn


ThS. Trần Ngọc Chung PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu
TS. Nguyễn Thị Quyết
1 Về kiến thức

Sinh viên hiểu và phân tích được quan điểm cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc, tôn giáo trong
thời kỳ quá độ lên CNXH nói chung và ở Việt Nam nói riêng

MỤC 2 Về kỹ năng
Sinh viên có khả năng phân tích và lý giải được nguyên nhân sâu xa của mối quan hệ giữa dân tộc và tôn
giáo trong lịch sử phát triển của dân tộc. Trên cơ sở đó, chủ động nhận thức và giải quyết được các trường
TIÊU hợp cụ thể của mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo trong thực tiễn xã hội Việt Nam.

CHƯƠNG
3 Về thái độ
VI Sinh viên xác định trách nhiệm của bản thân góp phần tuyên truyền và thực hiện chủ trương, chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc, tôn giáo một cách hiệu quả.
NỘI DUNG CHƯƠNG VI

BÀI 1 BÀI 2

DÂN TỘC TRONG THỜI TÔN GIÁO TRONG THỜI


KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI NGHĨA XÃ HỘI
CHƯƠNG VI
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

BÀI 1
DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1
Hiểu và phân tích được quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc; tầm quan
trọng của việc giải quyết vấn đề dân tộc trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
MỤC

TIÊU

BÀI
2
HỌC Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần thực hiện chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước một cách hiệu quả
NỘI DUNG BÀI HỌC

1 2

Chủ nghĩa Mác - Lênin Dân tộc và quan hệ


về dân tộc dân tộc Việt Nam
1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc

Khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc

Dân
tộc

Dân tộc (nation) Dân tộc – tộc


hay quốc gia dân người (ethnies)
tộc
1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc

Có chung Có sự Có nền
phương Có lãnh quản lý văn hóa
thổ chung Có ngôn
thức sinh của một mang bản
ổn định ngữ
hoạt kinh nhà nươc sắc riêng
không bị chung của
tế
chi cắt quốc gia

Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc


1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc

Ngôn Dân tộc – tộc người Văn hóa


ngữ
(ethnies)

Ý thức
tự giác
1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc

Lênin phát hiện hai xu hướng khách quan

Cộng đồng dân cư Các dân tộc trong


mốn tách ra để hình từng quốc gia,
thanh cộng đồng dân thậm chí các dân
tộc độc lập tộc ở nhiều quốc
gia muốn liên
hiệp lại với nhau
1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc

Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác - Lênin

(2) Các dân tộc


(1) Các dân tộc đều có quyền tự
hoàn toàn bình quyết
đẳng

(3) Liên hiệp


công nhân tất cả
các dân tộc
2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Đặc điểm của dân tộc Việt Nam

Chênh lệch về dân số


giữa các tộc người

Số lượng chênh lệch lớn: 54 dân tộc có 53 dân tộc ít


người, chiếm 14,3% dân số.
2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Nhóm Việt – Mường Nhóm Kađai

Chứt, Kinh, Mường, Thổ Cờ lao, La Chí, La ha, Pu péo

Nhóm Tày - Thái Nhóm Nam đảo


Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Chăm, Chu-ru, Ê đê,
Sán Chay, Tày, Thái Gia-rai, Ra-glai

Nhóm Môn - Khmer Nhóm Hán


Ba
Ba na,
na, Brâu,
Brâu, Bru-Vân
Bru-Vân kiều,
kiều, Chơ-ro,
Chơ-ro, Co,
Co, Cơ-ho,
Cơ-ho, Cơ-tu,
Cơ-tu, Gié-triêng,
Gié-triêng,
Hrê,
Hrê, Kháng,
Kháng, Khmer,
Khmer, Khơ
Khơ mú,
mú, Mạ,
Mạ, Mảng,
Mảng, M'Nông,
M'Nông, Ơ-đu,
Ơ-đu, Hoa, Ngái, Sán dìu
Rơ-măm,
Rơ-măm, Tà-ôi,
Tà-ôi, Xinh-mun,
Xinh-mun, Xơ-đăng,
Xơ-đăng, Xtiêng
Xtiêng

Nhóm Mông - Dao Nhóm Tạng


Cống, Hà nhì, La hủ, Lô lô,
Dao, Mông, Pà thén
Phù lá, Si la
2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Các dân tộc cư trú


xen kẽ nhau
2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Các dân tộc thiểu


số phân bố chủ yếu ở
địa bàn có vị trí chiến
lược quan trọng
2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Các dân tộc ở Việt


Nam có trình độ phát
triển không đều
2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Có truyền thống
đoàn kết gắn bó lâu
đời trong cộng đồng
dân tộc – quốc gia
thống nhất
2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Mỗi dân tộc có bản


sắc văn hóa riêng,
góp phần tạo nên sựu
phong phú đa dạng
của nền văn hóa VN
2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Quan điểm của Đảng về dân tộc

 Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là


vấn đề cơ bản, lâu dài đồng thời cấp
bách của CMVN
 Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp
nhau cùng phát triển
 Phát triển toàn diện CT – KT – VH –
XH – AN&QP trên địa bàn vùng dân
tộc
 Ưu tiên phát triển KT-XH các vùng
dân tộc và miền núi
2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Chính sách của Nhà nước về dân tộc

Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng,


Chính trị
giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc

Thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã


Kinh tế hội miền núi, đồng bào các dân tộc thiểu số

Xây dựng văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản


Văn hóa sắc dân tộc

Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh


Xã hội
xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

ANQP Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc đảm


bảo ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội
TỔNG KẾT BÀI HỌC
Sau khi học xong các bạn cần nắm được những nội dung sau:

1 2

Chủ nghĩa Mác - Lênin Dân tộc và quan hệ


về dân tộc dân tộc Việt Nam

You might also like