You are on page 1of 33

CHƯƠNG 6

VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN


GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH
1.Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH

2 XU HƯỚNG

TỘC NGƯỜI -Tách ra hình


DÂN TỘC thành cộng
- Ngôn ngữ đồng dân tộc
-Phương thức độc lập
sinh hoạt KT - Văn hóa
-Ý thức tự giác - Liên hiệp lại
-Lãnh thổ với nhau
- Ngôn ngữ tộc người
- Nhà nước
-Văn hóa
Cương lĩnh dân tộc CN MLN

BÌNH ĐẲNG TỰ QUYẾT LIÊN HIỆP


• Quyết định vận
• Thiêng liêng • Lợi ích của công
mệnh của dân tộc
• Công pháp quốc nhân ở dân tộc
• Quyền tự do phân đi áp bức và bị
tế, luật pháp lập thành cộng áp bức đều
quốc gia đồng quốc gia và thống nhất
• Khắc phục tình tự nguyện liên • Đảm bảo việc
trạng chênh lệch hiệp
thục hiện quyền
. Đấu tranh giành • Đứng trên lập bình đẳng và tự
quyền bình đẳng trường của giai quyết dân tộc
cấp công nhân
Xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc

Hình thành quốc gia


Liên hiệp các dân tộc
dân tộc độc lập

• Chủ quyền quốc gia • Sự thống nhất về kinh tế,


• Quyền quyết định vận mệnh văn hóa, môi trường…
của dân tộc • Xóa bỏ hàng rào ngăn cách
• Đấu tranh chống áp bức dân giữa các dân tộc
tộc để đi tới thành lập các
quốc gia độc lập
Đặc điểm dân tộc Việt Nam
Nội dung 01 Nội dung 02

Có sự chênh lệch
Các dân tộc cư
về số dân giữa các
trú xen kẽ nhau
tộc người

Nội dung 03 Nội dung 04


Dân tộc thiểu số ở
Các dân tộc ở VN
VN phân bổ chủ
có trình độ phát
yếu ở địa bàn có
triển không đều
vị trí chiến lược

Nội dung 05 Nội dung 06

Mỗi dân tộc có


Truyền thống
bản sắc văn hóa
đoàn kết
riêng
54 dân tộc Việt Nam
• Nhóm Việt - Mường có 4 dân tộc là: Chứt, Kinh, Mường, Thổ.
• Nhóm Tày - Thái có 8 dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay,
Tày, Thái.
• Nhóm Môn - Khmer có 21 dân tộc là: Ba na, Brâu, Bru-Vân kiều, Chơ-
ro, Co, Cơ-ho, Cơ-tu, Gié-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ mú, Mạ,
Mảng, M'Nông, Ơ-đu, Rơ-măm, Tà-ôi, Xinh-mun, Xơ-đăng, Xtiêng.
• Nhóm Mông - Dao có 3 dân tộc là: Dao, Mông, Pà thẻn.
• Nhóm Kađai có 4 dân tộc là: Cờ lao, La Chí, La ha, Pu péo.
• Nhóm Nam đảo có 5 dân tộc là: Chăm, Chu-ru, Ê đê, Gia-rai, Ra-glai.
• Nhóm Hán có 3 dân tộc là: Hoa, Ngái, Sán dìu.
• Nhóm Tạng có 6 là: Cống, Hà nhì, La hủ, Lô lô, Phù lá, Si la.
Dân số
Số TT Dân tộc Tên tự gọi Tên gọi khác Nhóm địa
phương
Tổng Đ.T 2019
(1.4.1999)
Ơ đu
1 Ơ Đu, I Đu Tày Hạt 301 428

2 Brâu Brao 313 525

3 Rơ măm 352 639

4 Kinh (Việt) Kinh 65.795.718 82,085,826


Thổ, Ngạn, Phén,
5 Tày Thổ Thu Lao, Pa Dí. 1.477.514 1,845,492

6 Thái Tay, Thay Tay Thanh, Man Ngành Đen (Tay 1.328.725 1,820,950
Thanh, Tay Đăm). Ngành
Mười, Tay Trắng (Tay Đón
Mường, Hàng hoặc Khao)
Tổng, Tay Dọ,
Thổ
Mường Mol (Mon,
7 Moan, Ao Tá (Âu Tá), Bi 1.137.515 1,452,095
Mual)
Tục xăm cằm của người Mảng Lai Châu
Tục ngủ thăm
dân tộc thiểu số Mường Lát, Thanh Hóa
Tục bắt vợ của người Mông xứ nghệ
Quan điểm cơ bản của Đảng ta về vấn đề dân tộc

DT, đoàn kết DT là vấn đề chiến lược


Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp
nhau cùng phát triển
Quan điểm Phát triển CT, KT, VH, XH, AN-QP

Phát triển vùng dân tộc và miền núi

Thực hiện chính sách dân tộc

http://blogcongdong.com
Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam
Bình đẳng, đoàn kết, tôn
CT trọng, giúp nhau phát triển
Đảm bảo
ANQP trong
điều kiện xây AN- Phát triển
KT KTXH miền
dựng và bảo QP
vệ tổ quốc VN
Chính núi, phát huy
sách tiềm năng

Đảm bảo an sinh xã Giữ gìn phát huy,


XH VH truyền thống văn
hội trong các vùng
dân tộc thiểu số hóa các tộc người
2.Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Chủ nghĩa MLN, tôn giáo là một hình
thái ý thức xã hội, đồng thời là một
thực thể xã hội

• Với tư cách là một • Với tư cách là một


hình thái ý thức xã thực thể xã hội, tôn
hội tôn giáo phản giáo do đời sống
ánh hoang đường kinh tế- xã hội sản
hư ảo hiện thực sinh ra và chịu sự
khách quan vào chi phối tác động
đầu óc con người của những điều
kiện xã hội.
BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO

+Tôn giáo là sản phẩm của con người, sản


phẩm của sự tự ý thức, tự cảm giác của con
người
+Tôn giáo được coi là sự nhận thức sai lầm,
hoang đường hư ảo thế giới hiện thực, là
thế giới quay lộn ngược
+ Tôn giáo được ví như thuộc phiện
+ Tôn giáo vừa là sự phản ánh đời sống
hiện thực và do đời sống hiện thực sản sinh
ra, nhưng lại tác động trở lại hiện thực.
Nguồn gốc của tôn giáo
• Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế xã hội: i) Sự bất
lực của con người trước thế lực tự nhiên. ii)Sự
bất lực của con người trước các thế lực xã hội
• Nguồn gốc nhận thức: nhận thức con người về
tự nhiên, xã hội và bản thân con người có giới
hạn
• Nguồn gốc tâm lý: trạng thái tâm lý tiêu cực
tích cực
Tính chất của tôn giáo

Lịch sử Quần chúng Chính trị


-Tồn tại, phát -Phổ biến ở tất
triển, biến đổi với cả các dân tộc,
quốc gia, châu Xuất hiện khi xã
các chế độ CT-
lục hội phân chia
XH
-Nhiều tín đồ giai cấp, đối
- Điểu kiện KT –
-Sinh hoạt văn kháng giai cấp
XH, lịch sử chia
tách thành nhiều hóa của một bộ
tôn giáo khác phận quần chúng
nhau
Chức năng của tôn giáo

1 Thế giới quan (phản ánh)

2 Đền bù hư ảo

3 Điều chỉnh hành vi đạo đức con người

4 Chuyển tải, bảo lưu văn hóa, liên kết


cộng đồng
1. Tôn giáo có mấy chức năng? Trình bày các
chức năng đó?
2. Phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị
đoan
3. Tại sao tôn giáo vẫn còn tồn tại trong thời kỳ
quá độ lên CNXH
4. Phân tích tình hình tôn giáo Việt Nam hiện
nay

www.themegallery.com
Sự tồn tại của tôn giáo là một thực tế
khách quan

Kinh tế Chính trị - XH Văn hóa


-Sự biến đổi Ý -Đấu tranh GC diễn -Đáp ứng nhu
ra nhiều nơi, lợi
thức tư tưởng cầu văn hóa tinh
dung tôn giáo vào thần
chậm hơn so với
mục đích chính trị -Tôn giáo liên
KT_XH -Nỗi lo sợ của
-KTTT và mặt quan đến tình
người dân về chiến cảm tư tưởng
trái…đã dẫn đến tranh, bệnh tật… của một bộ phận
chịu sự tác động -Tôn giáo thích dân cư
ngẫu nhiên may nghi và đồng hành
rủi cùng dân tộc
Sự tồn tại của tôn giáo là một thực tế
khách quan

Nhận thức Tâm lý


-Sức mạnh của tự nhiên
-Hiện thực khách quan chi phối đời sống con
là vô cùng vô tận, khoa người
học chưa giải thích - Tôn giáo tĩn ngưỡng ăn
được sâu vào đời sống tình
- Tâm lý sợ hãi, nhờ thần, lối sống…trở thành
cậy thần thánh phong tục tập quán
Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và


không tín ngưỡng của nhân dân: Theo đạo, đổi
1 đạo là quyền tự do của mỗi người, mọi hành vi
2 cấm đoán xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng
của họ
2

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của


tôn giáo, xóa bỏ những ảo tưởng nảy sinh
2
trong tư tưởng con người, nguồn gốc sinh ra
ảo tưởng đó
Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng, tín


ngưỡng, tôn giáo.i) Mặt chính trị phản ánh mâu
thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị
3 giữa các giai cấp…i) Mặt tư tưởng biểu hiện sự
khác nhau về niềm tin … giữa những người
theo tôn giáo, không theo tôn giáo

Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn


đề tín ngưỡng, tôn giáo: tôn giáo luôn vận
4
động và biến đổi tùy thuộc vào điều kiện kinh
tế xã hội
11-6/1963 Bồ tát Thích Quảng Đức tự thiêu giữa đại lộ Phan Đình
Phùng - Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đình Chiểu - Cách
Mạng Tháng 8, quận 3, TP HCM).
Phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan

Tôn giáo Tín ngưỡng Mê tín…


-Niềm tin sự Mê tín là niềm
Hiện tượng xã ngưỡng mộ của tin mê muội,
hội: ý thức tôn con người vào viển không dựa
giáo, hành vi và một hiện tượng, trên cơ sở KH
các tổ chức hoạt một lực lượng Dị đoan là sự
động tín ngưỡng siêu nhiên, tôn suy đoán hành
tôn giáo (giáo lý, sùng vào một động sai lệch
giáo luật,lễ nghi điều gì đó có những điều bình
và các tổ chức tính chất thần thường, chuẩn
giáo hội) bí… bao hàm cả mực trong cuộc
niềm tin tôn giáo sống
Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Nội dung 01 Nội dung 02

Việt Nam là một Tôn giáo ở VN


quốc gia có nhiều đa dạng, đan
tôn giáo xen, hòa bình

Nội dung 03 Nội dung 04


Tín đồ các tôn Hàng ngũ chức sắc
giáo VN phần lớn các tôn giáo có vai
là NDLĐ, có lòng trò, vị trí quan trọng
yêu nước trong giáo hội

Nội dung 05 Nội dung 06


Có quan hệ với Bị các thế lực
các tổ chức, cá phản động lợi
nhân tôn giáo ở dụng
nước ngoài
STT Tên Tôn Giáo Tổng (người) Nam (người) Nữ (người)

Cả nước 13.162.339 6.344.708 6.791.171

1 Công giáo 5.866.169 2.861.960 2.974.209

2 Phật giáo 4.606.543 2.165.529 2.441.014

3 Hòa Hảo 983.079 491.099 491.980

4 Tin Lành 960.558 467.653 492.905

5 Cao Đài 556.234 262.080 294.154

6 Hồi giáo 70.394 34.660 36.274

7 Bà-la-môn 64.547 34.471 33.076

8 Tứ Ân Hiếu Nghĩa 30.416 15.192 15.224

9 Cơ đốc Phục lâm 11.830 5.762 6.068

10 Mormon 4.281 2.178 2.103

11 Bửu Sơn Kỳ Hương 2.975 1.542 1.433

12 Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam 2.306 1.080 1.226

13 Bahá'í giáo 2.153 1.089 1.064

14 Hiếu Nghĩa Tà Lơn 401 213 188

15 Minh Sư Đạo 260 112 148


www.themegallery.com
16 Minh Lý Đạo 193 88 105
Linh mục Đặng Hữu Nam liên tục có các lời lẽ rao
giảng xuyên tạc lịch sử, vi phạm pháp luật.
www.themegallery.com
Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo hiện nay

1 Nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân

2 Nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc


3

3 Công tác vận động quần chúng (nội dung cốt lõi)

4 Vấn đề theo đạo và truyền đạo

5
Trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
3.Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
Thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng
1 quốc gia - dân tộc thống nhất

Chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín


2 ngưỡng truyền thống

Các hiện tượng tôn giáo mới phát triển


3 làm ảnh hưởng khối đại đoàn kết toàn DT

Các thế lực thù địch thực hiện”diễn


4 biến hòa bình"
3.Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

• Không phải tín ngưỡng nào cũng gọi là tôn giáo -> Đ, vì tín ngưỡng trở
thành tôn giáo khi có đủ 5 tiêu chí, giáo II, lễ nghi
• Nguyên tắc trong giải quyết vấn đề tôn giáo là phải xoá bỏ tôn giáo và
ảnh hưởng tiêu cực của nó đối vs xã hội -> S, khắc phục những ảnh
hưởng của tôn giáo và xoá bỏ những tiêu cực của nó
• Đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc quốc gia là có chung một vùng
lãnh thổ -> S, đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc quốc gia là có chung
một phương thức sinh hoạt kinh tế, là cơ sở gắn kết các bộ phận, các
thành viên trong dân tộc tạo nên tính thống nhất,bền vững.
• Mặt chính trị tư tưởng và tôn giáo đều phản ánh mâu thuẫn,đối kháng về
lợi giai cấp tầng lớp trong xã hội -> S,chỉ có mặt chính trị mới phản ánh
kinh tế đối khác về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp tầng lớp
trong xã hội.
Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc
và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
- Một là: Củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn
giáo
- Hai là: Đặt trong mối quan hệ với cộng đồng quốc gia - dân tộc
thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- Ba là: Đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo kiên quyết đấu
tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính
trị.
.
• Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân cùng với
việc nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và các cách
thức truyền đạo trái phép là một mâu thuẫn -> S, việc theo đạo,truyền đạo
cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân thủ Hiển pháp và
pháp luật, không được lợi dụng tôn giáo để truyền tà đạo, hoạt động mê tín
dị đoàn,không được ép buộc người dân theo đạo.
• Vì sao trong nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo đảng ta không chủ
trương, xoá bỏ hoặc ngăn cấm tôn giáo -> tôn giáo ra đời có tính lịch sử và
thể hiện niệm tin sâu sắc của quần chúng vào một đẳng tối cao nào đó mà
họ tôn thờ và thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng do đó mà tự do tín ngưỡng và
không tin ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân dân
- Nguồn gốc của tôn giáo dk tự nhiên,kt xã hội, nhân thức tâm lí,tôn giáo ra
đời một cách khách quan và chúng ta không thể dùng ý chí chủ quan để xoá
bỏ tôn giáo,và mặt khác tôn giáo có mặt tích cực của nó,có tính nhân văn

You might also like