You are on page 1of 19

BÀI CŨ:

Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ?
 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau.

Nếu ABC và A' B ' C ' có:


AB = A’B’
AC = A’C’  ABC = A' B' C ' (c. c. c)
BC = B’C’
Bài: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
Bài toán:
Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, Bˆ  700

.
Giải: - Vẽ góc xBy = 70 0

A
- Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm
- Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm

2cm
- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam
giác ABC cần vẽ. B. 70o
3cm
.C y

Lưu ý: Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở
vị trí xen giữa hai cạnh đó.
Xen giữa hai
Góc nào xen cạnh AC và
giữa hai cạnh BC là góc C
AC và BC Góc A xen
A giữa hai cạnh
AB và AC
Góc A xen
giữa hai cạnh
nào?

B C
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:(c-g-c)
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng
hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng
nhau
A A’

B’ C’
B C
ABC và A ' B ' C '
AB = A’B’
GT Bˆ  Bˆ '
BC = B’C’
KL ABC= A’B’C’(c-g-c)’
B1: Xét hai tam giác
cần chứng minh.
Chứng minh hai tam giác
bằng nhau theo trường hợp B2: Chỉ ra hai cặp cạnh
C.G.C và góc xen giữa bằng
nhau(nêu lí do).

B3: Kết luận hai tam giác


bằng nhau (c.g.c).
Hai tam giác trong hình có bằng nhau không? Vì sao?

B
B
A C
B’
A C
C’
D A’
Xét  ABC và  ADC có:
Góc A’ không xen giữa hai cạnh
BC =DC (Theo gt) A’C’ và B’C’ nên tam giác ABC và
A’B’C’ không bằng nhau
BCA = DCA (Theo gt)
AC cạnh chung

ABC  ADC (c.g.c)


3. Hệ quả:
Nếu
(Hệ hai cạnhlàgóc
quả cũng vuông
một định lí, nócủa tam
được giác
suy ra trựcvuông này
tiếp từ một
bằng
định líhai cạnh
hoặc gócchất
một tính vuông
đượccủathừa tam
nhận)giác vuông kia
thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
  0
ABC ; DEF ( A  D  90 )
E
AB = DE
AC = DF

ABC  DEF
D F
Bài 25  Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào
bằng nhau ? Vì sao?

Xét  ABD và  AED có: GIK ; KHG Hai tam giác MNP
AB = AE ( gt) Có: GH = KI(gt) và MQP không
  2 ( gt ) bằng nhau vì
A1  A HGK = GKI(gt) không có góc xen
AD cạnh chung GK cạnh chung giữa 2 cạnh bằng
ABD  AED (c.g.c) GIK  KHG (c.g.c) nhau
Câu 78: Cho tam giác ABC và tam giác MNK có: AB = MN, A =M .
Cần điều kiện gì để tam
A
giác ABC bằng với tam giác MNK?
M

X
B
C N
K

A. BC = MK            B. BC = HK            C. AC = MK            D. AC = HK

Câu 79: Cho tam giác BAC và tam giác KEF có BA = EK, A =K , CA = KF.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A
K
A. ΔBAC = ΔEKF
B. ΔBAC = ΔEFK
C. ΔABC = ΔFKE
D. ΔBAC = ΔKEF B
C E
F
Câu 80: Cho hai đoạn thẳng BD và EC vuông góc với nhau tại
A sao cho AB = AE, AD = AC, AB < AC. Phát biểu nào sau
đây sai? E

D A B

Câu 81: Thêm điều kiện gì để ΔAMB = ΔEMC theo trường hợp
cạnh góc cạnh?
A

B C
M

E
 Bài 27
Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ
dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- góc-
cạnh


Thêm: BAC 
 DAC
Thêm: MA=ME Thêm: CA= DB
ΔABC = ΔADC(.c.g.c) ΔAMB =ΔEMC(c..g.c) ΔCAB = ΔDBA(c.g.c)
Bài 26 (trang 118 SGK Toán 7 Tập 1): Xét bài toán:
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy điểm E
sao cho ME = MA.
Chứng minh rằng :
a)   ΔAMB = ΔEMC
b) AB//CE.
a)ΔAMB = ΔEMC
b)AB//CE.

a)Xét ΔAMB và ΔEMC có:


 MB = MC (gt)
ΔAMB = ΔEMC (c-g-c)
MA = ME (gt)

b) Vì: ΔAMB = ΔEMC


 
 BAM  CEM (Hai góc tương ứng)
Mà 2 góc này so le trong

Vậy: AB//CE
Bài 32 (trang 120 SGK Toán 7 Tập 1): Tìm các tia phân giác
trên hình 91

*Xét ΔABH và ΔKBH


AH = KH(gt)
 
AHB  KHB  900 1 1
ABH  KBH (c.g.c) 2 2
cạnh BH chung
 B
B  (Hai góc tương ứng)
1 2

Vậy BH là tia phân giác của góc ABK

* Tương tự : ΔACH = ΔKCH(c.g.c)


 C
C 
1 2 (Hai góc tương ứng)

Vậy CH là tia phân giác của góc ACK


Bài tâp 1:Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia
MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng :
a) ABM  ECM
A
b) AB // CE

B C
M

E
GIẢI A

MB = MC (M là trung điểm BC)


(hai góc đối đỉnh)
1
MA = ME (giả thiết) B C
M 2

suy ra:

suy ra AB // CE E
Bài 31/T120(SGK)
Tìm các tia phân giác trên hình 91. Hãy chứng minh điều đó.
GIẢI

1 4
AH = KH (gt) 1
2
2 3

BH: cạnh chung


Bài 31/T120(SGK)
Tìm các tia phân giác trên hình 91. Hãy chứng minh điều đó.
GIẢI

1 4
AH = ….
KH (gt) 1 1
2 2
2 3

...........cạnh
CH chung

Suy ra .................. (hai góc tương ứng)

CH
 Bài 27
Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ
dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- góc-
cạnh

AB=AC MB = MS AB chung
    DBA
CAB 
Thêm: BAC  DAC  
AMB  EMC
Thêm: CA= DB
AC chung Thêm: MA=ME
ΔABC = ΔADC(.c.g.c) ΔAMB =ΔEMC(c..g.c) ΔCAB = ΔDBA(c.g.c)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng
hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam
giác đó bằng nhau
A A’

B’ C’
B C
ABC và A ' B ' C '
AB = A’B’
GT Bˆ  Bˆ '
BC = B’C’
KL ABC= A’B’C’

You might also like