You are on page 1of 4

ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC

A. Lý thuyết
 Tỉ số của hai đoạn thẳng. Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
 Đoạn thẳng tỉ lệ. Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B và C’D nếu có tỉ lệ
thức:
AB A' B' AB CD
 hay 
CD C' D' A' B' C' D'
 Định lý Ta-let trong tam giác. Nếu một đường thẳng song song
với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai
cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Trong hình bên
ΔABC  AB' AC' AB' AC' B' B C' C
  ;  ; 
B'C'//BC  AB AC B' B C' C AB AC

1. Định lý Ta-lét đảo. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một
tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng
tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
ΔABC 
Trong hình bên AB' AC'   B'C'//BC
=
B'B C'C 

2. Hệ quả của định lý Ta-lét. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song
song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba
cạnh của tam giác đã cho.
ΔABC  AB' AC' B'C'
Trong hình bên:  = =
B'C'//BC  AB AC BC

Chú ý. Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của
tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
AB' AC' B' C'
 
AB AC BC

B. Các dạng bài tập


Dạng 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
AB 3
Ví dụ 1: 1. Với AB  3cm và CD  5cm thì ta có tỉ số của nó là 
CD 5

EF 4
2. Với EF  4dm và MN  7 dm thì ta có tỉ số của nó là 
MN 7

Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
 Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phu thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
Dựa vào tỉ số của hai đoạn thẳng chúng ta có thể tính được độ dài của đoạn thẳng, thí dụ sau
minh hoạ điều này.
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB  5cm . Trên đường thẳng AB lấy các điểm C, D sao cho
CA DA 1
  (C nằm trong đoạn thẳng AB, D nằm ngoài đoạn thẳng AB). Tính độ dài các
CB DB 2
đoạn thẳng CA, DA.
 Giải
Ta có thể lựa chọn một trong hai cách trình bày sau:
Cách 1: Ta có:
CA 1 CA 1 CA 1 CA 1
        CA  5cm
CB 2 CA  CB 1  2 AB 3 15 3

DA 1 DA 1 DA DA
     1  1  DA  15cm
DB 2 DB  DA 2  1 AB 15

Cách 2: Ta có
CA CB CA  CB AB 15
     5  CA  5cm
1 2 1 2 3 3

DA DB DB  DA AB
    15  DA  15cm
1 2 2 1 1

Dạng 2. Đoạn thẳng tỷ lệ


Ví dụ 3: Cho bốn đoạn thẳng AB = 2cm, CD = 3cm, A'B' = 4cm,
AB A' B'
C'D' = 6cm. So sánh các tỉ số và
CD C' D'

 Giải
AB 2 A' B' 4 2 AB A' B'
Ta có  ;    
CD 3 C' D' 6 3 CD C' D'

Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A1B1 và C1D1 nếu có
hệ thức:
AB A1 B1 AB CD
 hoặc 
CD C1 D1 A1 B1 C1 D1

Dạng 3. Định lí Ta – lét trong tam giác


AM
Ví dụ 4: Cho ∆ABC, gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Hãy tính các tỉ số
AB
AN
và .
AC

 Giải
Với giả thiết:
AM AM 1
* M là trung điểm của AB, ta được  
AB 2 AM 2

AN AN 1
* N là trung điểm của AC, ta được  
AC 2 AN 2

 Nhận xét: Từ thí dụ trên, ta thấy trong trường hợp MN là đường trung bình của ∆ABC.
Câu hỏi được đặt ra là khi MN//AB thì có đẳng thức đó không ?
Định lí Ta-lét: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh
còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Như vậy, trong ∆ABC nếu MN song song với BC, ta nhận được:
AM AN
 ,
MB NC

AM AN
 ,
AB AC

BM CN
 .
AB AC

Ví dụ 5: Tính các độ dài x và y trong hình 5.

 Giải
Ta lần lượt:
* Với hình 5.a thì:
AD AE AD 3
  x  AE  .EC  .10  2 3
DB EC DB 5

* Với hình 5.b thì ta có các cách trình bày sau:


CD CE CB CD  DB 5  3, 5
  y  CA  CE.  CE.  4.  6 ,8
CB CA CD CD 5

CD CE DB 3, 5
Hoặc   EA  .CE  .4  2, 8
DB EA CD 5

 y  CA  CE  EA  4  2,8  6 ,8 .

You might also like