You are on page 1of 17

LỊCH

LỊCHSỬ
SỬ10
10

CHƯƠNG 2 BÀI 3
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG
NỘI DUNG CHÍNH

Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế


Sự hình thành các quốc gia cổ đại
Xã hội cổ đại Phương Đông
Chế độ chuyên chế cổ đại
Văn hóa cổ đại Phương Đông
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ

Các quốc gia cổ


đều hình thành
trên lưu vực các
con sông lớn ở
Châu Á và Châu
Phi. Vì đất đai sa
phì nhiêu, mềm
xốp, dễ canh tác
Nghề
nghiệp
chính là
nông
nghiệp,
bên cạnh
đó còn có
thủ công
nghiệp

=> Do sản xuất và thủy lợi phát triển nên giai cấp và nhà nước sớm
ra đời
SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI

Hình thành từ
khoảng thiên niên
kỉ IV-III TCN như: Ai
Cập, Lưỡng Hà,
Trung Quốc, Ấn
Độ... Đây là những
nhà nước ra đời
vào loại sớm nhất
thế giới
Ai cập Lưỡng hà

Trung Quốc Ấn Độ
XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

Gồm ba tầng lớp:

Nông dân công xã

quý tộc

Nô lệ
XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

• Quý tộc: Vua, quan lại và


tăng lữ là giai cấp bóc lột
có nhiều của cải và quyền
thế

• Nông dân công xã: Chiếm


số đông, là lực lượng sán
xuất chính, nhận ruộng đất
canh tác và nộp tô thuế

• Nô lệ: Số lượng không


nhiều, chủ yếu phục vụ,
hầu hạ quý tộc
CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ CỔ ĐẠI
• Cơ sở hình thành: Sự
phát triển của nền
sản xuất nông
nghiệp
• Thời gian hình
thành: Thiên niên kỉ
IV-III TCN
• Nhu cầu hình thành:
Trị thủy- điều hành
và quản lý xã hội
• Tính chất: Là nhà
nước chuyên chế
trung ương tập
quyền
VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

• Sự ra đời của Lịch pháp và thiên văn học

• Chữ viết

• Toán học

• Kiến trúc
Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên
văn học
Lịch và thiên văn là
ngành khoa học ra đời
sớm nhất.
Thiên văn: Biết nghiên
cứ hoạt động của mặt
trăng, mặt trời và các
ngôi sao di chuyển trên
bầu trời để tính chu kì
thời gian và mùa
Lịch: Một năm có 365
ngày, chia làm 12
tháng.
CHỮ VIẾT

• Chữ viết ra đời bắt


nguồn từ nhu cầu
cần ghi chép và lưu
giữ những gì đã
diễn ra

• Chữ viết: Ban đầu là


chữ tượng hình, sau
đó là chữ tượng ý,
tượng thanh
TOÁN HỌC
Từ rất sớm ở Phương Đông, có nhiều nhu cầu tính toán diện tích
ruộng đất và tính toán trong xây dựng

Người Lưỡng Hà giỏi về số Bàn


học, biết làm 4 phép tính, tính
phân số và khai căn bậc 2, cổ
bậc3...

Người Ai Cập giỏi về hình Chữ


học, tính được số Pi= 3,14 tượng
và biết tính diện tích các hình
hình
Người Ấn Độ sáng tạo ra
chữ số( chữ số A- Rập)
1,2,3...9 kể cả số 0
KIẾN TRÚC
Một số công trình kiến trúc tiêu biểu
Ai Cập có Kim tự
tháp, Tượng Nhân sư

Lưỡng Hà có thành
thị cổ Babylon, Vườn
treo Babylon

Thành thị cổ Ha-rap-


pa ở Ấn Độ
Đây là những di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng thế giới, thể hiện
sức lao động và tài năng sáng tạo vĩ đại của con người

You might also like