You are on page 1of 15

CÁC PHƯƠNG THỨC

GIAO DỊCH QUỐC TẾ


Giới thiệu chương
■ Xuất khẩu gia tăng nhờ việc dỡ bỏ các rào cản thương mại (WTO và
các liên kết kinh tế khu vực)
■ Các doanh nghiệp xuất khẩu cần:
→ Xác định các cơ hội thị trường
→ Giải quyết các rủi ro về tỷ giá hối đoái
→ Điều hướng tài trợ xuất nhập khẩu (export and import financing)
→ Hiểu được các thách thức khi kinh doanh tại các thị trường nước ngoài
Một số vấn đề đặt ra đối với hoạt động
xuất khẩu của doanh nghiệp
■ Xuất khẩu là cách để mở rộng thị trường
■ Các doanh nghiệp lớn thường chủ động tìm kiếm các cơ hội xuất khẩu
mới
■ Nhiều doanh nghiệp nhỏ có xu hướng chờ đợi đối tác tìm đến mình
■ Nhiều doanh nghiệp không nhận thấy tiềm năng của các thị trường xuất
khẩu
■ Các công ty nhỏ hơn thường bị đe dọa bởi sự phức tạp của hoạt động xuất
khẩu và ban đầu gặp phải các vấn đề trong quá trình thực hiện xuất khẩu
Một số cạm bẫy với hoạt động xuất nhập khẩu gồm:
■ Yếu kém trong phân tích thị trường
■ Yếu kém trong nắm bắt các điều kiện cạnh tranh
■ Thiếu yếu tố thích nghi với các điều kiện địa phương
■ Yếu kém trong hoạt động phân phối
■ Yếu kém trong thực hiện các chương trình quảng bá
■ Các vấn đề trong bảo đảm tài chính
■ Đánh giá thấp về sự khác biệt và các kinh nghiệm cần thiết để thâm nhập thị
trường nước ngoài
■ Đánh giá thấp về khối lượng giấy tờ liên quan
Cải thiện hoạt động xuất khẩu

■ Có nhiều cách để thu thập thông tin về các cơ hội kinh doanh quốc tế; cũng
như tránh được các cạm bẫy liên quan đến xuất khẩu
■ Một số quốc gia cung cấp các hỗ trợ trực tiếp cho các nhà xuất khẩu
■ Một số công ty quản lý xuất khẩu có thể hỗ trợ quá trình xuất khẩu của doanh
nghiệp
■ Một trở ngại cơ bản với hoạt động xuất khẩu là thiếu thông tin về các cơ hội,
kiến thức xuất khẩu
■ Một số quốc gia phát triển mạnh hệ thống thể chế hỗ trợ cho hoạt động xuất
khẩu
Tận dụng các công ty xuất khẩu
■ Các công ty xuất khẩu (Export management companies – EMCs) là các
chuyên gia XNK đóng vai trò là bộ phận tiếp thị xuất khẩu hoặc bộ phận
kinh doanh quốc tế cho các công ty khách hàng
■ EMC thông thường thực hiện hai nhiệm vụ:
→ Họ khởi đầu hoạt động xuất khẩu cho một doanh nghiệp với mục tiêu
doanh nghiệp sẽ tiếp quản lại hoạt động này khi hoạt động hoàn thiện.
→ Họ khởi đầu hoạt động xuất khẩu cho một doanh nghiệp và sẽ chịu trách
nhiệm tiếp tục việc kinh doanh sản phẩm cho khách hàng trên thị trường
này.
Tận dụng các công ty xuất khẩu

■ Thế mạnh của EMC đó là họ có những chuyên gia có thể giúp các doanh
nghiệp mới gia nhập có thê’ xác định đưỢc cơ hội và tránh những cạm
bẫy phổ biến
■ Chất lượng dịch vụ của các EMC không đồng đều
■ Một trở ngại của việc dựa vào EMC đó là công ty có thể thất bại khi phát
triển năng lực xuất khẩu của riêng mình.
Chiến lược xuất khẩu
Một doanh nghiệp có thê’ giảm thiểu rủi ro liên quan đến xuất khẩu nếu xem xét kỹ những
lựa chọn chiến lược xuất khẩu của mình:
- Thuê một EMC hoặc ít nhất là một nhà tư vấn xuất khẩu có kinh nghiệm đê’ giúp xác
định những cơ hội xuất khẩu và hướng dẫn các thủ tục, công việc giấy tờ liên quan đến
xuất khẩu.
- Tập trung ban đầu vào một thị trường hay một số ít các thị trường 
- Thâm nhập một thị trường nước ngoài với quy mô nhỏ đê’ giảm bớt những thất bại nếu

- Nhà xuất khẩu cẩn cam kết đẩu tư thời gian và nguổn lực quản lý vào việc tạo dựng
doanh số xuất khẩu và nên thuê thêm nhân lực đê’ quản lý những hoạt động này
- Tại nhiều quốc gia, sẽ là rát cần thiết đê’ tập trung xây dựng mối quan hệ bền vững và
lâu dài với các nhà phân phối địa phương và/hoặc người tiêu dùng
- Thuê nhân sự địa phương đê’ giúp doanh nghiệp trong việc thiết lập thị trường tại một
quốc gia
- Các doanh nghiệp cần phải chủ động trong việc tìm kiếm những cơ hội xuất khẩu
- Việc tiếp tục sản xuất nội địa vẫn rất quan trọng.
Tài trợ xuất nhập khẩu
Một giao dịch thương mại quốc tế tiêu
biểu
Thương mại đối lưu

■ Thương mại đối lưu bao hàm những thỏa thuận hàng đổi hàng trên một
phạm vi rộng các loại hàng hóa; Nguyên tác là trao đổi hàng hoá và dịch
vụ láy hàng hóa và dịch vụ khác khi chúng không thể được trao đổi bằng
tiền.
Các loại hình thương mại đối lưu

■ Hàng đổi hàng


■ Mua bán đối ứng
■ Bù trừ (offset)
■ Chuyển giao dịch (switch trading)
■ Mua lại (buyback)
Ưu nhược điểm của thương mại đối lưu

■ Cung cấp cho các doanh nghiệp một phương thức tài trợ xuất khẩu khi
các phương thức khác không thể sử dụng được
■ Trong một số trường hợp, chính phủ của quốc gia nơi doanh nghiệp đang
xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ yêu cầu phải thực hiện thỏa thuận thương
mại đối lưu
Ưu nhược điểm của thương mại đối lưu

■ Hợp đồng đối lưu có thể liên quan đến việc trao đổi những loại hàng hoá
không sử dụng được hay chất lượng thấp
■ Đòi hỏi các công ty phải đẩu tư vào một ban quản lý thương mại đối lưu
trong nội bộ để sắp xếp và quản lý các thỏa thuận thương mại đối lưu
Câu hỏi thảo luận
1. Giải thích vì sao các doanh nghiệp thực hiện xuất và nhập khẩu? Hoạt động
xuất nhập khẩu có thể đem lại cho doanh nghiệp những lợi thế cạnh tranh nào?
2. Mô tả một quy trình xuất-nhập khẩu cơ bản và giải thích vai trò của các “thủ
tục giấy tờ” có liên quan trong quy trình đó?
3. Các trung gian xuất nhập khẩu là ai? Giải thích vai trò và nhiệm vụ của họ
trong quá trình xuất nhập khẩu?
4. Một số vấn đề thường xảy ra trong quá trình xuất nhập khẩu là gì? Hãy giải
thích?
5. Mua bán đối lưu là gì? Một số hình thức mua bán đối lưu? Vì sao doanh nghiệp
hoặc chính phủ tham gia vào hoạt động mua bán đối lưu?

You might also like