You are on page 1of 32

1.

QUY TẮC ỨNG XỬ CHUNG


• Tuân thủ pháp luật Viêt Nam, tôn trọng quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
• Hành vi, ứng xử trên mạng xã hội phù hợp với các giá trị
đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
• Tuân thủ các quy định và hướng dẫn về bảo vệ an toàn
và bảo mật thông tin.
• Chịu trách nhiệm về các hành vi, ứng xử trên mạng xã
hội; phối hợp với các cơ quan chức năng để xử lý hành
vi, nội dung thông tin vi phạm pháp luật.
2. Quy tắc ứng xử cho tổ chức, cá nhân
• Tìm hiểu và tuân thủ các điều khoản hướng dẫn sử dụng của
nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội trước khi đăng ký, tham
gia mạng xã hội.
• Nên sử dụng họ, tên thật cá nhân, tên hiệu thật của tổ chức,
cơ quan và đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ để xác thực
tên hiệu, địa chỉ trang mạng, đầu mối liên quan khi tham
gia, sử dụng mạng xã hội.
3. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao
động trong cơ quan nhà nước

• Thực hiện nội dung quy định quy tắc ứng xử cho tổ
chức, cá nhân (Điều 4 của bộ quy tắc).
• Thực hiện nội quy của cơ quan, tổ chức về việc cung
cấp thông tin lên mạng xã hội.
4. Quy tắc ứng xử cho cơ quan nhà nước.
• Thực hiện nội dung quy định quy tắc ứng xử cho tổ chức, cá nhân
(điều 4 của bộ quy tắc).
• Có trách nhiệm quản lý, bảo mật tài khoản mạng xã hội và nhanh
chóng thông báo tới nhà cung cấp dịch vụ tài khoản của cơ quan,
tổ chức bị mất quyền kiểm soát hoặc bị giả mạo.
5. Quy tắc ứng xử cho nhà cung cấp dịch vụ
mạng xã hội.

• Công bố rõ ràng các điều khoản sử dụng dịch


vụ, bao gồm tất cả các quyền và nghĩa vụ của
nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng.

• Ban hành và công khai các biện pháp phát


hiện kịp thời và thông báo với các cơ
quan chức năng để xử lý, ngăn chặn
những nội dung thông tin vi phạm bản
quyền vi phạm pháp luật.
5. Quy tắc ứng xử cho nhà cung cấp dịch vụ
mạng xã hội.

• Hướng dẫn sử dụng, hỗ trợ và bảo vệ


quyền, lợi ích hợp pháp của “người yếu
thế” sử dụng mạng xã hội an toàn, lành
mạnh, có biện pháp bảo đảm sự an toàn và
phát triển lành mạnh của trẻ em, trẻ vị
thành niên trên mạng xã hội theo quy định
của pháp luật.
Vai trò của mạng xã hội đối với cuộc sống
1.Cập nhật kiến thức, tin tức, xu thế và chất
lượng của thông tin

Hướng dẫn sử dụng, hỗ trợ và bảo vệ quyền, lợi ích


hợp pháp của “người yếu thế” sử dụng mạng xã hội
an toàn, lành mạnh, có biện pháp bảo đảm sự an
toàn và phát triển lành mạnh của trẻ em, trẻ vị thành
niên trên mạng xã hội theo quy định của pháp
luật.Tôn trọng quyền được bảo vệ thông tin của
người sử dụng không thu nhập thông tin cá nhân và
cung cấp thông tin của người sử dụng dịch vụ cho
bên thứ ba khi chưa được phép chủ thể thông tin.
2.Kết nối các mối quan hệ

Đặc điểm của mạng xã hội là tự do chia sẻ, tự


do kết nối mọi người lại với nhau từ những
người thân quen tới người xa lạ thì bạn đều có
thể theo dõi, liên lạc ở bất cứ đâu một cách
nhanh chóng và dễ dàng.
3.Cải thiện kỹ năng sống và kiến thức cho bản
thân, tiết kiệm thời gian và chi phí.
Nhiều trang mạng xã hội dạy ngoại ngữ, nấu
ăn, sửa chữa, giao tiếp, tâm lý, thể thao để mọi
người có thể xem tham khảo, tự học mà không
cần đến lớp hay đóng lệ phí.
Giúp chúng ta ngày càng trở nên hoàn thiện
hơn với những nhiều kỹ năng cơ bản cần thiết
trong cuộc sống.
Trong mùa covid 19, thông qua mạng xã
hội mà chúng ta có thể học gặp gỡ nhau
online.
4.Giải trí, bày tỏ và kiểm soát cảm xúc.
 Dễ dàng, thuận tiện xem phim, nghe nhạc
miễn phí, chơi game, mua sắm online.
 Có thể nhắn tin, gọi điện cho bạn bè để nói
chuyện, tán ngẫu với rất nhiều câu chuyện khác.
nhau.

 Khi bạn vui hay buồn, giận dữ, đau khổ, hay cô đơn, bạn cần một nguồn động viên, an ủi, bạn
có thể chia sẻ lên Facebook hay blog của mình, trong danh sách bạn bè, sẽ có ai đó lên tiếng
công khai hoặc gửi tin nhắn cá nhân động viên và an ủi bạn.
Có khả năng gây nghiện

• Con người có nhu cầu thích hiện bản thân,


cố gắng thu hút sự chú ý của người khác.
Nhu cầu được kết nối và rơi vào thế giới ảo
chỉnh chu cho mỗi bài đăng để thu hút nhiều
lượt like, bình luận và chia sẻ, xong đôi khi
cũng nhận được sự thờ ơ, phẫn nộ hay lời
chỉ trích từ phía cư dân mạng.
Mất sự tương tác giữa người với người
Khi nghiện mạng xã hội, việc bạn dành thời gian tương tác với
những người xung quanh là rất ít, các cuộc nói chuyện cũng ít đi.
Mối quan hệ với người với mọi người cũng dần mờ nhạt và rạn nứt

You might also like