You are on page 1of 21

The Daily News

Newsletter Edition: 001

Ảnh hưởng của mạng xã hội


Nội dung chính

01 Bối cảnh hiện nay 03 Mặt tiêu cực

02 Mặt tích cực 04 Tổng kết


Bối cảnh hiện nay

● Mạng xã hội đã trở thành một bộ phận không thể thiếu


trong cuộc sống của mọi người, đặc biệt là giới trẻ.

●Một số mxh phổ biến hiện nay: facebook, tiktok,


instagram, twitter,...

● Độ phổ biến: thời gian, không gian, lứa tuổi,…


Một vài số liệu

Tỉ lệ người dùng của 1 số mxh Trung bình tổng thời gian truy cập trong 1 ngày

Theo “Thực trạng sử dụng mạng xã hội trực tuyến và một số gọi ý về chính sách” – Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam,
số ra ngày 25/12/2015.
Mặt tích cực
● Cập nhật, tìm kiếm thông tin nhanh chóng,miễn phí
● Kết nối với bạn bè, gia đình và cộng đồng
o Trò chuyện với người thân, bạn bè …
o Chia sẻ cảm xúc
o Mua sắm, bán hàng online

● Giải trí
● Học tập, tham gia các khóa học online
● Tạo nguồn thu nhập, tìm kiếm việc làm
03
Mặt tiêu cực
A. LÀM GIẢM TƯƠNG TÁC TRỰC TIẾP

Try cập mạng xã hội đang trở nên quá dễ dàng
vì vậy dễ khiến mọi người luôn ở trong trạng
thái “siêu kết nối”.

Các hoạt động tương tác ảo trên mạng xã


hội có xu hướng chiếm nhiều thời gian
hơn là tương tác trực tiếp.
A. LÀM GIẢM TƯƠNG TÁC TRỰC TIẾP

Mọi người sử dụng mạng xã hội để kết nối
không ngừng với thế giới nhưng thực nhưng
thực tế chỉ tạo ra sự xa cách sâu sắc hơn .

Tương tác ảo nhiều làm con người đánh


mất đi cơ hội nuôi dưỡng những cảm
xúc chân thực khi tương tác trực tiếp.
B. LÀM GIẢM KHẢ NĂNG TẬP TRUNG

Việc lướt các trang mạng xã hội thực sự tốn rất
nhiều thời gian của trung ta.

Mạng xã hội được thiết kế để thu hút sự chú ý của
chúng ta liên tục từ đó dễ tạo thành mong muốn kết nối
liên tục làm giảm đi sự tập trung khi ta làm việc.

Khi bạn quá chú tâm vào mạng xã hội thì bạn sẽ quên
đi các nhiệm vụ, mục tiêu mà bạn muốn hoàn thành.
Thời gian dành cho việc phát triển bản thân, học hỏi
thì bạn có thể lại đem đi xài hoang phí chỉ bằng việc
lướt mạng và đọc các thông tin không cần thiết.
C. NGỘ ĐỘC THÔNG TIN

Là một kênh để thu nhận thông tin, tuy nhiên các thông
tin trên mạng xã hội đều không được kiểm chứng, dẫn
đến có nhiều thông tin không chính xác, sai lệch nội
dung hoặc những thông tin “đùa”, “câu like”, “giật tít”
làm cho người dùng thường xuyên rơi vào trạng thái
căng thẳng, hồi hộp, lo lắng…

Thông tin xấu, độc làm ảnh hưởng lớn tới nhận
thức của người tiếp nhận; làm cho người tiếp
nhận có cách nhìn nhận lệch chuẩn.
C. NGỘ ĐỘC THÔNG TIN

Các thông tin trên mạng xã hội thường có mức độ kích
thích cao, tần suất xuất hiện dày đặc vì thế nếu ta tiếp
xúc nhiều thì khiến cho não bộ không hề được nghỉ ngơi,
thư giãn thực sự mà luôn phải làm việc với những thông
tin như vậy.

Việc tiếp xúc với quá nhiều thông tin trên mạng xã trong một
ngày còn khiến não bộ bị “bội thực” thông tin từ đó khiến ta
khó ghi nhớ những thứ thực sự quan trọng trong công việc và
cuộc sống.
04
Tổng kết
Tổng kết
- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, với những tiện
ích của mạng xã hội và tốc độ người tham gia vào mạng xã
hội của cư dân mạng việc quản lý thông tin và tạo một môi
trường Internet quả thật rất khó
- Các cơ quan nhà nước cũng đã ra những văn bản và biện
pháp để cải thiện môi trường Internet những cũng chưa thực
sự hiệu quả
- Vì vậy để thực sự hiệu quả ta cần chú ý tạo điều kiện thuận
lợi cho các tổ chức và cá nhân sử dụng Internet và mạng xã
hội như một công cụ hữu ích cho công việc, sinh hoạt, phát
triển
Tổng kết
* Một số phương pháp giúp cả thiện môi trường Internet:
+ Mỗi gia đình, nhà trường, cơ quan, đơn vị, địa phương cần làm tốt công tác giáo dục, bồi dưỡng
cho thanh niên nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng và những bất cập của việc tham gia và sử
dụng các trang mạng xã hội để hạn chế mặt tiêu cực
+ Người lớn cần giáo dục, hướng dẫn cho giới trẻ hiểu rõ về các trang mạng xã hội, thấy được
những tiện ích và hạn chế của nó để chủ động tham gia và sử dụng một cách tích cực, hiệu quả,
phục vụ tốt nhất cho sinh hoạt, học tập
+ Chỉ dẫn cho họ biết cách ứng xử và khả năng miễn dịch khi tiếp xúc với những thông tin xấu
độc, mời gọi, khiêu khích, lôi kéo, phản động,… đăng tải tràn lan trên các trang mạng xã hội.
+ các bậc cha mẹ, thầy cô giáo giáo, lãnh đạo, chỉ huy cơ quan, đơn vị cần phải có sự hiểu biết cơ
bản về các trang mạng xã hội, biết cách sử dụng các trang mạng xã hội với những tiện ích của nó
cho công việc, cho giải trí lành mạnh, không nên phê phán bừa bãi hay chỉ lên án những tiêu cực
của các trang mạng xã hội mà cấm đoán giới trẻ
Tổng kết

+ Làm cho giới trẻ thấm sâu những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc; giáo dục, rèn
luyện cho họ có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức phẩm chất tốt, lối sống trong sạch, lành
mạnh, luôn biết tự trọng, tự chủ trong suy nghĩ và hành động, từ đó xây dựng lối sống tốt đẹp, sống
có tình thương và trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
+ Tổ chức tốt các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh, phù hợp với nhu cầu và đặc điểm tâm sinh
lý của tuổi trẻ như: văn hoá, văn nghệ, thể thao…..
+ Phát huy vai trò của hệ thống thiết chế văn hoá, các phương tiện đại chúng thông qua đó tuyên
truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước….trên cở sở đó giáo
dục định hướng, tạo niềm tin và nhiệt huyết tuổi trẻ chống lại các văn hoá phẩm đồi truỵ, không
lành mạnh.
Tổng kết

- Không thể phủ nhận những lợi ích mà mạng xã hội mang lại, vì nó giúp thế giới “ phẳng
hơn, nhỏ hơn, gần hơn”, qua đó giúp con người nhận biết, tiếp thu, nâng cao tầm hiểu biết ,
tri thức và kiến thức. Vì vậy cần phải biết cách
- Do đó, mọi người hãy sử dụng Internet một cách hiệu quả hợp lý. Sử dụng một cách thông
minh. Chỉ tin và nghe theo những thông tin chính thống. Tuân thủ an ninh mạng. Không
ngừng trau dồi kiến thức, kĩ năng để có cho mình ý thức, cảm xúc, thị hiếu và lý tưởng thẩm
mĩ tốt đẹp nhằm nhận biết, phân biệt đâu là cái đẹp, cái xấu cái đáng ủng hộ hay phê phán

You might also like