You are on page 1of 168

HÓA HỌC LẬP THỂ

1
MỞ ĐẦU
Hóa học lập thể là ngành khoa học nghiên cứu về
cấu trúc không gian của các phân tử và hướng
không gian của các phản ứng hóa học, cũng như
ảnh hưởng của không gian đến các tính chất của
các hợp chất hữu cơ.
Bản chất của hiện tượng đồng phân đã được làm
sáng tỏ sau khi thuyết cấu tạo hóa học ra đời.
Các chất đồng phân có cùng công thức phân tử
nhưng tính chất lại khác nhau chính là do có cấu tạo
không gian của chúng khác nhau.

2
MỞ ĐẦU
Có 2 loại đồng phân chính :
Đồng phân cấu tạo : Loại đồng phân này khác nhau
về cấu tạo hóa học thông thường, chưa kể đến yếu
tố không gian.
Đồng phân lập thể : Đó là loại đồng phân xuất hiện
do sự khác nhau về vị trí các nguyên tử và các
nhóm nguyên tử trong không gian.

3
MỞ ĐẦU
• Trong các đồng phân cấu tạo có :
Đồng phân về mạch carbon (khung carbon) :
Xét C5H12 :

CH3 CH2 CH2 CH2 CH3


CH3
n-Pentan
CH3 C CH3
CH3 CH3
CH3 CH CH2 CH3 Neopentan
Isopentan

4
MỞ ĐẦU
Đồng phân về nhóm chức :
Xét C2H6O : CH3 CH2 OH CH3 O CH3
Alcol etil Dimetil eter
Đồng phân về vị trí nhóm chức :
Xét C3H8O : CH3 CH2 CH2 OH CH3 CH CH3
n-Propanol OH
Isopropanol
Đồng phân về cách chia mạch carbon :
CH3 C O CH2 CH3 CH3 CH2 C O CH3
O O
5
Acetat etil Propionat metil
MỞ ĐẦU
Trong đó các đồng phân lập thể gồm :
Đồng phân quang học : Là những đồng phân cấu
tạo có các tính chất vật lý và các tính chất hóa học
rất giống nhau, chỉ khác nhau về tính chất quang.
Đồng phân hình học : là những đồng phân cấu tạo
có các tính chất vật lý khác nhau, nhưng các tính
chất hóa học thì giống nhau.

6
I. Lịch sử về đồng phân
Hiện tượng đồng phân đã được đề nghị vào khoảng
đầu thế kỷ 19.
Năm 1822, Wohler xác định được các thành phần
nguyên tố của isocianat bạc là AgNCO.
Năm 1823, Libic điều chế được funminat bạc có các
thành phần nguyên tố giống như của isocianat bạc.
Năm 1830, Berzelius đã đề ra một khái niệm mới
trong hóa học : Hiện tượng đồng phân.
Đó là hiện tượng mà hai hợp chất có cùng thành
phần nguyên tố, cùng khối lượng phân tử, nghĩa là
có cùng công thức phân tử, nhưng tính chất lại
7
khác nhau.
I. Lịch sử về đồng phân
Như vậy bạc funminat và bạc isocianat là 2 chất
đồng phân, trong đó bạc funminat rất dễ nổ, còn
bạc isocianat thì lại không thể nổ.
Bản chất của hiện tượng đồng phân đã được làm
sáng tỏ sau khi thuyết cấu tạo hóa học ra đời.
Vậy theo thuyết cấu tạo hóa học :

Ag N C O Ag O N C
Bạc isocianat Bạc funminat

8
I. Lịch sử về đồng phân
Năm 1811, Arago quan sát thấy hiện tượng quang
hoạt của tinh thể thạch anh.
Năm 1813, Biot đã phát hiện 2 dạng tinh thể thạch
anh có tính chất quang hoạt ngược nhau.
Những khảo sát tiếp theo cho thấy 2 tinh thể này
hoàn toàn đối xứng với nhau như vật và ảnh qua
gương.
Khi hòa tan tinh thể thạch anh hay làm nóng chảy
thì hiện tượng quang hoạt mất đi.
Như vậy, hiện tượng quang hoạt gắn liền với cấu
trúc tinh thể.
9
I. Lịch sử về đồng phân
Năm 1815, Biot quan sát thấy tính quang hoạt ở một
số chất hữu cơ (như acid tartric, glucose, … ), và dù
ở trong dung dịch hay trạng thái lỏng vẫn giữ tính
chất quang hoạt đó.
Ở đây, tính quang hoạt gắn liền với cấu trúc phân tử
của chất.
Năm 1860, Pasteur đưa ra hiện tượng đồng phân
quang học.
Đó là các đồng phân chỉ khác nhau về tính quang
hoạt.

10
I. Lịch sử về đồng phân
Năm 1874, Lebel và Van’t Hoff đưa ra thuyết cấu tạo
tứ diện của carbon.
Nguyên tử C : 1s2 2s2 2p2
2p sp3
2s

11
I. Lịch sử về đồng phân
Năm 1874, Van t’Hoff đã phát hiện hiện tượng đồng
phân hình học.
CH3 H CH3 COOH
C C C C
H COOH H H
Acid trans-crotonic Acid cis-crotonic

Sau đó, Wislicenus, Hantzsch và Werner đã xác


nhận sự đúng đắng của phát hiện này.

12
I. Lịch sử về đồng phân
Vấn đề cấu trạng được đặt ra từ các hợp chất vòng
no.
Năm 1885, Baeyer đưa ra thuyết sức căng đối với
các vòng no, vì góc của vòng chênh lệch với góc
hóa trị của carbon tứ diện (109,28o).
Năm 1980, Sachse mô tả vòng no 6 cạnh tồn tại
dưới 2 dạng khác nhau : Dạng ghế và dạng thuyền
để làm giảm sức căng Baeyer.

13
I. Lịch sử về đồng phân
Sau đó, các công trình của Mohr, Hucken,
Boiiseken, … , đã đặt cơ sở cho sự phân tích cấu
trạng.
Trong những năm 1930, người ta mới chú ý đến sự
chênh lệch năng lượng khi phân tử quay quanh một
trục liên kết đơn C-C.
Năm 1936, Pitzer đã xác định hàng rào năng lượng
khi quay quanh trục liên kết đơn C-C của etan là
3kcal/mol.
Những công trình tiếp theo của Mitzushima đã mở
rộng vấn đề cấu trạng.
14
I. Lịch sử về đồng phân
Trong những năm 1950, các công trình phân tích
cấu trạng phát triển mạnh (Barton, Hassel, Pauling)
đã làm cho vấn đề phân tích cấu trạng trở thành một
lĩnh vực mới của hóa học lập thể.
Cùng thời gian này, Bijvoet xác định cấu hình tuyệt
đối nhờ nhiễu xạ tia Rơngen, đây là sự kiện nổi bật
bổ sung cho sự xác nhận cấu hình tương đối của
các đồng phân quang học.

15
I. Lịch sử về đồng phân
Những năm sau này là thời kỳ phát triển mới của
hóa học lập thể, là sự hình thành những khái niệm
mới cho những hiện tượng mới.
Đó là sự xác nhận cấu hình bằng các phương pháp
vật lý hiện đại, cũng như sự vận dụng toán học vào
tính toán lý thuyết các quá trình lập thể và cuối
cùng là sự tổng hợp định hướng lập thể.

16
II. Thuyết tứ diện
Thuyết cấu tạo tứ diện của nguyên tử carbon do
Lebel và Van’t Hoff đề nghị đầu tiên (1874) cho rằng
trong các hợp chất của carbon, 4 hóa trị của nguyên
tử carbon hướng về 4 đỉnh của tứ diện.

17
II. Thuyết tứ diện
Để biểu diễn công thức cấu tạo của phân tử trên
mặt phẳng, người ta có thể dùng cách như sau :
Ví dụ với metan CH4 :
H
H
H H H H
C

H H

18
II. Thuyết tứ diện
Công thức hình chiếu Fischer của metan CH4 :

H
H H
H H H C H H C H

H H
H

19
II. Thuyết tứ diện
Công thức hình chiếu phối cảnh :
H

C
H
H
H
Metan

20
II. Thuyết tứ diện
Công thức hình chiếu Newmann của etan :

21
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
1. Chất quang hoạt
Chất quang hoạt là chất làm quay mặt phẳng của
ánh sáng phân cực đi một góc  do cấu trúc nội tại
của tinh thể hay phân tử chất đó.
Đồng phân quang học là những đồng phân có cấu
hình giống nhau về cấu tạo hóa học, nhưng lại khác
nhau về cấu trúc không gian, làm cho chúng khác
nhau về tính quang hoạt; hoặc là những đồng phân
giống nhau về tính chất hóa học và nhiều tính chất
vật lý mà chỉ khác nhau về tính chất quang đối với
ánh sáng phân cực.
22
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
2. Ánh sáng phân cực

Maët phaúng phaân cöïc


nh saùng phaân cöïc

Dao động của ánh sáng


phân cực vuông góc với mặt
phẳng phân cực.

nh saùng thöôøng 23
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
2. Ánh sáng phân cực
Dao động của ánh sáng phân cực bị lệch
sang một góc  so với dao động ban đầu.

Nguyên nhân của sự lệch dao động ánh


sáng phân cực là do cấu trúc không gian
của hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tử C
bất đối.

Hợp chất hữu cơ có khả


năng làm lệch dao động
Chất quang
của ánh sáng phân cực
hoạt (triền
được gọi là hợp chất
quang)
quang hoạt.
Ánh sáng phân cực 24
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
2. Ánh sáng phân cực
 được gọi là độ quay cực hay năng suất quay cực.
Người ta dùng độ quay cực đặc trưng :
[ t = 
d.
Với d là chiều dài của cuvet (dm),  là tỷ khối của
chất quang hoạt.
Hoặc trong dung dịch :

[]
t V
=
 d.a
Với a (gam) chất quang hoạt, V (ml) thể tích dung
dịch. 25
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
2. Ánh sáng phân cực
Nếu thay a bằng nồng độ C (g/ml) thì năng suất triền
quang [] sẽ là :
t 
[] =
 d.C
Đối với dung dịch nói chung :
100.
[ t = (d (dm), C (g/100ml)
C.d

26
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
2. Ánh sáng phân cực
Có thể dùng độ quay cực phân tử gam qui về dung dịch có
d = 1dm, nồng độ 1mol/100ml :

[M] t = [].M
100
Nhiệt độ, bước sóng của nguồn sáng có ảnh hưởng rất lớn
đến độ quay cực.
Người ta thường dùng điều kiện t = 20oC và  = 589,3nm là
bước sóng của ánh sáng đèn natri.
Ngoài ra, dung môi cũng có ảnh hưởng lớn và làm thay đổi
vỏ solvat hóa và tạo điều kiện cho sự quay tự do của phân
tử chất tan.
27
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
2. Ánh sáng phân cực
Xét 2 đồng phân quang học của acid lactic :

Hai đồng phân đối quang 28


III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
2. Ánh sáng phân cực
Độ tinh khiết quang học của một hỗn hợp (optical
purity – op%) là tỷ lệ giữa độ quay cực của hỗn hợp
và độ quay cực đặc trưng của một chất đối tinh
khiết.
[] D
hh
op% = x 100
[] D tk
Với : []D hh : Độ quay của hỗn hợp,
[]D tk : Độ quay của chất đối quang tinh khiết.

29
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
2. Ánh sáng phân cực
Thí dụ : Hỗn hợp chứa () 2-butanol có góc quay
cực là +9,54o, trong khi đó (+) 2-butanol tinh khiết có
[]D = +13,5o, vậy :
+9,54
op% = x 100 = 70,70%
+13,50

30
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
2. Ánh sáng phân cực
Độ trội của một chất triền quang (enantiomeric
exceess – ee%) là tỷ lệ giữa lượng lớn hơn của một
chất triền quang và tổng lượng của hai chất đối
quang. Đó cũng chính là độ tinh khiết quang học
nhưng có cách tính khác, theo công thức :
m D - mL
ee% = x 100
m D + mL

31
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
2. Ánh sáng phân cực
Thí dụ : Tính ee% và độ quay cực của hỗn hợp chứa
6g (+) 2-butanol và 4g (-) 2-butanol, biết độ quay cực
của (+) 2-butanol là +13,5o. Ta tính được :
ee% = 6 - 4 x 100 = 20%
6+4
Vậy độ quay cực của hỗn hợp là :
[]D = +13,5o x 20% = +2,7o.

32
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
3. Yếu tố đối xứng phân tử
Những yếu tố đối xứng của phân tử có C no làm
trung tâm là những yếu tố đối xứng của một tứ diện
đều.
Tâm khối : Tứ diện đều có 1 tâm khối, nó cách đều
các mặt, các cạnh và các góc.

33
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
3. Yếu tố đối xứng phân tử
Trục đối xứng : Tứ diện đều có 4 trục đối xứng xuất
phát từ 4 đỉnh vuông góc với mặt phẳng đối diện.

34
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
3. Yếu tố đối xứng phân tử
Mặt phẳng đối xứng : Tứ diện đều có 6 mặt phẳng
đối xứng xuất phát từ các cạnh và vuông góc với
cạnh đối diện.

35
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
3. Yếu tố đối xứng phân tử
Mặt phẳng gương quay : Có những phân tử không
có trục và mặt phẳng đối xứng, nhưng không phải
là chất quang hoạt, ví dụ acid truccilic :
Mặt phẳng Q là mặt phẳng không đối xứng.

COOH

A H
H C6H5
180 o
C6H5 H
B
H
Q Quay ½ phân tử theo mặt phẳng Q
HOOC
quanh trục AB
36
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
3. Yếu tố đối xứng phân tử
Dẫn xuất của ciclobutan dưới đây hình như có hai
đồng phân. Bốn nhóm thế R là những ảnh gương
của nhau từng đôi một. Như vậy, đó có thể là phân
tử bất đối xứng.

37
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
3. Yếu tố đối xứng phân tử
Song nếu quay nữa trên của mặt phẳng vòng đi 90o
quay trục T của vòng thì vòng lúc này trở thành mặt
phẳng đối xứng.
Trục T được gọi là
trục đối xứng quay.

38
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
3. Yếu tố đối xứng phân tử
Như vậy, trong một phân tử, nếu tìm được một tâm
đối xứng, một trục đối xứng, một mặt phẳng đối
xứng, một mặt phẳng gương quay hay một trục đối
xứng quay thì phân tử đó là phân tử đối xứng, và
không có tính triền quang.

39
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
4. Các chất quang hoạt
Nguyên tử C được gọi là phi đối xứng (hoặc bất đối)
là tâm thủ tánh khi liên kết với 4 nguyên tử (hoặc
nhóm nguyên tử) hoàn toàn khác nhau.
Vậy hợp chất hữu cơ có chứa tâm thủ tánh là hợp
chất quang hoạt (hoặc hợp chất triền quang).
Hợp chất hữu cơ có tính quang hoạt thì sẽ phải có
một đối quang cũng có tính quang hoạt, nhưng làm
dao động ánh sáng phân cực lệch hướng ngược lại.
Các cặp chất đối quang này như hình với ảnh qua
gương, nhưng không thể trùng lập được vào nhau.
40
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
4. Các chất quang hoạt
Điều kiện cần và đủ để một hợp chất có tính quang
hoạt là phân tử của hợp chất đó không thể chồng
lên ảnh qua gương của nó.

41
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
4. Các chất quang hoạt

42
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
4. Các chất quang hoạt
Chúng ta cũng có thề lấy ví dụ về bàn tay phải và
bàn tay trái không thể chồng lên nhau được, và là
hình ảnh của nhau qua gương.

43
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
4. Các chất quang hoạt
Nên, D-gliceraldehid và L-gliceraldehid, cũng như
acid (+)-tartric và acid (-)-tartric là các chất mà hình
và ảnh của nhau qua gương, nên không thể chồng
lên nhau được.

CHO CHO COOH COOH

H OH HO H H OH HO H

CH2OH CH2OH HO H H OH

D-Gliceraldehid L-Gliceraldehid COOH COOH


Acid (+)-tartric Acid (-)-tartric

44
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
4. Các chất quang hoạt
Khái niệm tính quang hoạt đã từ lâu gắn liền với sự
bất đối xứng của phân tử.
Vấn đề ở chỗ là có những chất quang hoạt mà phân
tử là bất đối xứng, nghĩa là hoàn toàn mất hẳn các
yếu tố đối xứng, tuy nhiên vẫn có những chất triền
quang khác mà phân tử vẫn còn yếu tố đối xứng. So
sánh hai chất triền quang sau :
COOH Trong phân tử acid lactic có 1 carbon
C bất đối, hiển nhiên là phân tử mất hẳn
H
H3C các yếu tố đối xứng, vì vậy phân tử là
OH
bất đối xứng. 45
Acid lactic
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
4. Các chất quang hoạt

Trong phân tử acid tartric có một yếu tố đối xứng là


trục đối xứng bậc 2 đi qua tâm phân tử, do đó phân
tử acid tartric không thể xem là bất đối xứng mà là
không thể chồng ảnh – vật.
46
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
4. Các chất quang hoạt
Thuật ngữ không thể chồng ảnh – vật không thể
đơn giản thay cho thuật ngữ bất đối xứng vì thực
chất chúng có nhiều điểm khác nhau.
Do đó, vẫn tồn tại hai khái niệm “tính không đối
xứng” và “tính không thể chồng ảnh – vật”.
Như vậy, để xuất hiện các đồng phân quang học thì
sự bất đối xứng là điều kiện đủ, song không phải là
cần, mà điều kiện cần và đủ là sự không thể chồng
ảnh – vật.

47
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
5. Danh pháp D/L
Người ta không thể xác định được dạng nào trong
hai dạng đối phân tương ứng với dạng hữu triền (+)
hoặc tả triền (-).
Tuy nhiên, người ta có thể xác định cấu hình của
các chất quang hoạt đối với nhau và đối với một
hợp chất kiểu mẫu có cấu hình đã biết, cấu hình này
được gọi là cấu hình tương đối.
Cấu hình tuyệt đối là cấu hình thật sự của phân tử
trong không gian được ghi nhận bằng máy qua ký
hiệu +/-.
48
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
5. Danh pháp D/L
Hợp chất được chọn làm kiểu mẫu là gliceraldehid
(Fischer).

D và L xác định cấu hình tương đối. 49


III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
5. Danh pháp D/L
Hai hợp chất D-(+)-gliceraldehid và acid D-(-)-
gliceric có cấu hình giống hệt nhau nhưng quay mặt
phẳng ánh sáng phân cực theo chiều nghịch nhau.
Như vậy không có một hệ thức nào rõ rệt giữa cấu
hình của một hợp chất và dấu chiều quay của nó.
Mặt khác, dấu chiều quay của vài hợp chất thay đổi
với nhiệt độ, nồng độ, dung môi, tính acid của dung
dịch hoặc sự hiện diện của muối trung hòa.

50
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
5. Danh pháp D/L
Như vậy, sẽ không lạ khi acid lactic tả triền nhưng
lại có cấu hình D :
COOH
H * OH
CH3
Acid (D) (-)-lactic

51
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
5. Danh pháp D/L
Trong danh pháp của -aminoacid, hợp chất tham
chiếu là L-serin.
1 1
COOH COOH CHO
H2N * H
2 2
H2N H H OH
3 3
CH2OH H OH HO H
4
(L) (-)-Serin CH3 H
4
OH
(L) (-)-Threonin H
5
OH
6
CH2OH
(D) (+)-Glucose
52
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
Một hệ thống danh pháp Cahn – Ingold – Prelog
(1956) dùng chữ R (Rectus, phải) và S (Sinister, trái)
rất cần thiết.
Muốn biết cấu hình của một nguyên tử carbon phi
đối xứng C*abcd, trước hết người ta sắp xếp các
nhóm a, b, c, d theo một thứ tự ưu tiên dựa vào qui
tắc tiếp vị.
Giả sử thứ tự ưu tiên này là : a > b > c > d.
Kế tiếp người ta nhìn cách sắp xếp tứ diện theo các
nhóm a, b, c từ phía xa nhất đối với nhóm thế d có
ưu tiên thấp nhất. 53
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
Nếu thứ tự a, b, c theo chiều quay kim đồng hồ thì
nguyên tử carbon phi đối xứng có cấu hình R. Nếu
thứ tự a, b, c ngược chiều quay kim đồng hồ thì
nguyên tử carbon phi đối xứng có cấu hình S.
a
d
c
b

54
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
Xác định cấu hình R/S của 2 đồng phân quang học
sau :
3 3
CH3 CH3

4
H
* 2
* 4
2 H
COOH HOOC
1 1
Cl Cl
R
S
Thứ tự ưu tiên của các nhóm (hay nguyên tử) được
xác định theo qui tác tiếp vị Cahn – Ingold – Prelog.
55
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
Qui tắc tiếp vị Cahn – Ingold – Prelog :
Qui tắc 1 :
1. Các nguyên tử thuộc các nhóm nối trực tiếp với nguyên
tử C* được sắp xếp theo bậc số nguyên tử (hay số thứ tự
nguyên tố trong bảng phân loại tuần hoàn), ưu tiên thuộc về
nguyên tử có bậc số cao hơn.
Ví dụ :
Nguyên tử : Br Cl O N C H
Bậc số nguyên tử : 35 17 8 7 6 1
Thứ tự ưu tiên : Br > Cl > O > N > C > H

56
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
2. Trường hợp có 2 nguyên tử giống nhau nối trực tiếp với
nguyên tử C*, hãy xét nguyên tử tiếp theo trong từng nhóm.
Nếu nguyên tử thứ 2 cũng giống nhau thì xét tiếp nguyên tử
thứ 3 trong từng nhóm.
- CH2-I > -CH2-Cl > -CH2-SH > -CH2-OH > -CH2-NH2 > -CH2-CH3
F Br
CH 2 CH CH2Cl
ClCH2 CH Br
4
H C CH CH CH Br
1
2
H3C
3
CH
F CH2Cl 57
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
3. Mỗi nguyên tử nối đôi hay nối ba được xem như tương
đương với hai hoặc ba nối đơn với nguyên tử đó.
O N
C O C C N C
O N
C C
C C C C C C C
C C
O N
C OH C OH C N C N
58
O O N
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
Vì vậy, ta có thứ tự ưu tiên như sau :
-COOR > -COOH > -CHO > -CH2OH

CH3
C CH3
CH3

59
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
Qui tắc 2 :
Những nguyên tử đồng vị được sắp xếp theo thứ tự khối
lượng.
Ví dụ : T > D > H.
1
OH

3 C
4
D
H
T 2

60
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
Qui tắc 3 :
Với các nhóm đồng phân lập thể, nhóm cis (Z) ưu tiên hơn
nhóm trans (E).
H
Me cis (Z)
2
4
H H
C H
1Cl 3

H Me
trans (E)
61
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
Qui tắc 4 :
Với các nhóm đồng phân lập thể, nhóm có cấu hình R ưu
tiên hơn nhóm có cấu hình S.
Me
R
Cl 2 H
4 1
H Cl R
3
Cl S H
Me

62
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
Qui tắc 5 :
Với các nhóm đồng phân lập thể chứa nhiều C*, nhóm có cấu
hình giống nhau (R, R) và (S, S) ưu tiên hơn nhóm có cấu
hình khác nhau (R, S) hay (S, R).
Me
R
HO H
2 R
HO H
4 1
H OH R
3 S
HO H
R
H OH
Me 63
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
Ta có thể tóm tắt thứ tự ưu tiên của các nhóm thế tăng dần
theo trình tự sau :
1. n 11. –CH2CH=CH2
2. -H 12. –CH2C(CH3)3
3. -D 13. –CH2CCH
4. -T 14. –CH2C6H5
5. –CH3 15. –CH(CH3)3
6. –CD3
7. –CH2CH2CH3
8. –CH2CH2CH2CH3
9. –CH2CH2CH(CH3)2
64
10. –CH2CH(CH3)2
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
Vài ví dụ :
6. Danh pháp R/S
2
*
CH2CHCHO CHO CHO
OH 4 1
Gliceraldehid H OH H
HO
HOCH2 CH2OH
3 (S) (R)
*
CH3CH2CHCH3 3
CH3 CH3
OH
4
Alcol sec-butil 1
H OH HO H
CH3CH2 CH2CH3
2 (S)
(R)

Cách biểu diễn lập thể trên được gọi là biểu diễn theo hình
chiếu phối cảnh. 65
2 2
Cl CHO

C 3 C 4
4 CH3 3 H
H HOH2C
Br
HO
1 1
(R)-1-bromo-1-cloroetan (S)-Gliceraldehid

11 44
H

4 11
P 4 HO C 22
22
COOH
CH3CH2CH2
CH3 3 3CH3
3
3
(S)-(+)-phenilpropilmetilphosphin Acid (S)-(+)-lactic
66
NO2 4
4
R
1 1 S 33
O CH2
3 2
1 4 2
HO H

2 CR
RC 2 CH3
1
4 H NH CO CHCl2
(R)-(+)-benzil-p-tolilsulfoxid
CH2OH
3
Cloramphenicol là loại thuốc kháng
sinh mạnh, được cô lập từ vi khuẩn
Streptomyces venezeulae từ năm 1949.

67
Có thể sử dụng qui tắc bàn tay để xác định cấu hình R-S :
Đầu tiên xác định thứ tự ưu tiên của các phối tử theo
qui tắc Cahn- Ingold- Prelog.
Đưa ngón tay cái theo chiều từ tâm thủ tính đến phối tử
kém ưu tiên nhất theo qui tắc tiếp vị Cahn- Ingold- Prelog.
4 4
H H
1
2 OH 1
HOOC
HO 2
CH3 H3C COOH
3 3
Tay phải
Tay trái
68
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
Ngoài hình chiếu phối cảnh, người ta còn biểu diễn cấu
trúc của hợp chất hữu cơ theo hình chiếu Fischer và hình
chiếu Newmann. Liên kết nằm ngang hướng ra phía trước.
Liên kết thẳng đứng hướng ra phía sau.
H H
H H H
C C
H H Xoay
H H C H
H
Metan Metan H
Biểu diễn theo hình chiếu Fischer
69
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
3 2 1
CH2CHCHO 1 2
CHO CHO
OH OH 4 1
2
Gliceraldehid H OH HO H
ở phía trước 3
CH2OH CH2OH
3
(R) (S)

3 2 1 2
CH3CHCOOH COOH COOH
4 1
NH2 H NH2 H2N H
Alanin
CH3 CH3
3
(R) (S)
Hỗn hợp 2 chất đối quang với hàm lượng bằng nhau được gọi là hỗn
70
hợp tiêu triền (hỗn hợp racemic).
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
Có 4 đồng phân quang học.
CH3 CH CH CH3
(A)/(B) và (C)/(D) là các cặp đối quang, trong đó
Br OH
(A)/(B) là đồng phân eritro, còn (C)/(D) là đồng
3-Bromo-2-butanol phân treo.

CH3 CH3 CH3 CH3


H OH HO H H OH HO H
H Br Br H Br H H Br
CH3 CH3 CH3 CH3
(A) (B) (C) (D)
(A)/(C), (B)/(D), (B)/(C), (A)/(D) là các cặp xuyên lập thể phân (còn
được gọi là các cặp đồng phân epimer.
Số đồng phân quang học là 2n và số hỗn hợp tiêu triền là 2n-1. 71
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
HOOC CH CH COOH Chỉ có 3 đồng phân quang học.
OH OH (B)/(C) là cặp đối quang và là đồng phân () treo.
Acid tartric (A)/(B), (A)/(C) là các cặp đồng phân epimer.

COOH COOH COOH


H
Mặt phẳng đối xứng OH H OH HO H
H OH HO H H OH
COOH COOH COOH
(A) (B) (C)
Acid meso-tartric Acid (+) tartric Acid (-) tartric
Hợp chất meso
không có tính triền
quang. 72
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
6. Danh pháp R/S
HOOC CH CH CH COOH Chỉ có 4 đồng phân quang học.
OH OH OH (C)/(D) là cặp đối quang
Acid trihidroxiglutaric C ngụy phi đối xứng C phi đối xứng

COOH COOH COOH COOH


2 2 2 2
H OH H OH HO H H OH
3 3 3 3
H OH HO H H OH HO H
4 4 4 4
H OH H OH H OH HO H
COOH COOH COOH COOH
(A) (B) (C) (D)
meso meso

73
3
CH2OH
3 4 1
H
S Cl
Me
3
4 S 1 1 2 4
H OH Cl R H
3 3
4 2
S 1 4 2 1
H NH2 H S Cl
4 2
2 1 2
H OH 4 2 2 1
R H Cl
4 R
Me 3 1
H Cl
3 R
CH2OH
(2S,3S,4R)-3-aminopenta-2,4-diol 3
(2S,3R,4S,5R,6R)-2,3,4,5,6-
pentaclorohepta-1,7-diol

74
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
7. Số lượng đồng phân quang học
Tổng số đồng phân quang học của 1 hợp chất có n nguyên
tử C* giống nhau trong phân tử (kể cả nguyên tử C ngụy
phi đối xứng) là :
n là Số chẳn Số lẽ
n-1
n-1
Dạng triền quang 2 n-1 2 -2 2

n-2 n-1
2 2 2
Dạng meso 2

75
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
8. Hợp chất không có C*
Bất kỳ phân tử nào mà một nguyên tử trong đó có
bốn liên kết hướng về bốn đỉnh của một tứ diện đều
có thể có tính triền quang nếu bốn liên kết đó đính
vào bốn nhóm nguyên tử khác nhau.
Những nguyên tử như thế có thể là Si, P, Ge, N
(trong muối amonium tứ cấp hoặc N-oxit), một số
kim loại như Cu, Pt, Pd (trong hợp chất phối trí), ... .

76
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
8. Hợp chất không có C*
CH3 Cl C6H5 CH3
P
CH2 N CH2CH3
Ph
OCH3
H3C Si H

Nguyên nhân tính triền quang của các hợp chất trên
là thỏa được qui tắc không thể chồng ảnh – vật, do
có chứa một trung tâm không thể chồng ảnh – vật.
77
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
8. Hợp chất không có C*
Trong các đối quang của hợp chất có khung
adamantan, trung tâm không thể chồng ảnh – vật ở
bên trong phân tử, ở đó không có một nguyên tử
nào cả.
CH3

H COOH

Br
(khung adamantan)
78
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
8. Hợp chất không có C*
Cũng có thể cho rằng trong cấu trúc của hợp chất
trên (khung adamantan) có 4 nguyên tử carbon phi
đối xứng, nhưng chỉ được coi là 4 nhóm nguyên tử
khác nhau vì chúng có cấu trúc cứng nhắc nên
adamantan thế ở trên chỉ tồn tại một cặp đối quang,
chứ không phải là 24 = 16 đồng phân quang học.

79
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Đa số những hợp chất có yếu tố bất đối phân tử là
những hợp chất mà phân tử có cấu trúc không gian
chặc chẽ sao cho mỗi số phần của phân tử được bố
trí trên những mặt phẳng (hay gần như phẳng) lệch
nhau hoặc thẳng góc với nhau.
Trong số các hợp chất triền quang thuộc loại này
gồm có :
 Hợp chất có trục thủ tính.
 Hợp chất có mặt phẳng thủ tính.

80
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Hợp chất có trục thủ tính :
Trong số các hợp chất triền quang thuộc loại này có
các dẫn xuất của allen (với số nối đôi chẳn), các
đồng phân spiran, các đồng phân cản quay, ... .
Các đồng phân quang học có một trục thủ tính thay
vì có một tâm thủ tính cũng có thể sử dụng danh
pháp cấu hình R-S, nhưng phải tuân theo một số
điều kiện sau đây :
Đầu tiên nhìn phân tử dọc theo trục thủ tính (từ phía
đầu trục nào cũng được).
81
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
1. Hợp chất allen :
Hợp chất allen là hợp chất có hai nối đôi C=C liền
kề. Hai carbon ở hai đầu của allen phải mang hai
nhóm thế khác nhau (a # b, d # e, có thể a trùng với
d hoặc a trùng với e).
a d a e
C C C Trục thủ tính C C C
b e b d
d e

b a b a

e Sa Ra d 82
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Ví dụ : Diphenidinaptalenallen :

C6H5 C6H5 C6H5 C6 H 5


C C C C C C

C10H7 C10H7 C7H10 C7H10


C6H5 C6H5

C6 H 5 C10H7 C10H7 C6H5

Ra C10H7
Sa C10H7

83
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
H3C CH3 H3C NO2
C C C C C C

H H H CH3

CH3 CH3

H3C H O2N CH3

H H

(Ra)-1,3-dimetilallen (Ra)-1-nitro-1,3-dimetilallen

84
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Br H Cl CH3
C C C C C C

H Br H3C H
CH3
H

H3C Cl
H Br

H
Br

(Ra)-1,3-dibromoallen (Sa)-1-cloro-1,3-dimetilallen

85
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
2. Hợp chất spiran :
Spiran là hệ thống hai vòng có chung nhau một
carbon sp3, do carbon này thỏa cấu trúc tứ diện nên
hai vòng luôn thẳng góc với nhau, tạo thành một hệ
thống cứng. Nếu các hợp chất này mang những
nhóm thế thích hợp thì phân tử sẽ tính triền quang.
a
d
Trục thủ tính
e
b
86
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Thí dụ : 3,9-Dinitrospiro[5,5]undecan :

H H H H

O2N NO2
NO2 O2N

H H

O2N H H NO2

NO2 NO2

Sa ( ) Ra 87
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối

Me Me
H H

H H Cl
O2N

H
Me

H Me O2N H

H Cl
(Sa)-2,7-dimetilspiro[5,3]nonan (Sa)-2-cloro-6-nitrospiro[3,3]heptan
88
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
3. Hợp chất alkilidencicloalkan và oxim
ciclohexanon :
Các hợp chất này (với số carbon chẵn trong vòng)
cũng có thể có trục thủ tính nếu mang những nhóm
thế thích hợp.

e a a OH
C1 C1
N

d b
b

a # b, d # e a#b
89
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Thí dụ : 3-Metil-1-etilidenciclobutan :
Me Me Me
Me

H H
H H
Me
Me

Me H
H Me

H
H

Sa () Ra
90
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Thí dụ : Oxim của 4-bromociclohexanon :
H OH HO H

N N

Br Br

OH OH

Br H H Br

() Sa
Ra 91
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
4. Hợp chất biphenil :
a

d
C1

e
b

Với : a > b và d > e.

92
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
a a
d
d
C1 C1

e e
b b
a a

d e e d

b b

Ra () Sa 93
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Thí dụ : 2,2’-Diamino-6,6’-dimetilbiphenil :
CH3 H3C
H3C CH3

H2N
NH2
NH2
H2N

CH3 CH3

H3C NH2 H2N CH3

NH2 NH2

() Sa
Ra
94
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Thí dụ : 2,2’-Dibromo-6,6’-dinitrobiphenil :
NO2 O2N
NO2
O2N

Br Br
Br Br
NO2
NO2

Br NO2
O2 N Br

Br
Br ( )

Ra Sa 95
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Thí dụ : Acid 2,2’-dinitro-3,3’dipiridil-6,6’-dicarboxilic
: COOH HOOC
NO2
O2N
N N

N N
HOOC
COOH
NO2 O2N
COOH
COOH

HOOC NO2
O 2N COOH

NO2
NO2
)
Sa
(
Ra 96
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Thí dụ : Acid 2,2’-dimetoxi-1,1’-dipiril-5,5’-
dicarboxilic : HOOC
COOH

MeO OMe

N N
N N
COOH
HOOC
MeO
OMe
COOH COOH

Sa MeO COOH HOOC OMe Ra


OMe 97
( ) OMe
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Hợp chất có mặt phẳng thủ tính :
Một số hợp chất thơm kiều hoàn loại paraciclophan
hay ciclen vòng lớn có thể chứa một mặt phẳng thủ
tính trong phân tử, do đó chúng có thể tách thành
hai đối phân Rp và Sp với p (plane : mặt phẳng).
O CH2 H

COOH
H CH2
CH2
n-2

X (CH2)n
O
paraciclophan Ciclen voøng 98

lôùn
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
1. Đầu tiên xác định mặt phẳng thủ tính, trong
trường hợp ciclophan chính là mặt phẳng tạo bởi
nhân phương hương, còn trong trường hợp ciclen
là mặt phẳng của nối đôi và các nguyên tử nối trực
tiếp với carbon sp2 này.
2. Chọn vị trí nhìn mặt phẳng này để xác định cấu
hình R-S của mặt phẳng thủ tính. Đó là một điểm P
(pilot), là một nguyên tử nằm gần mặt phẳng thủ
tính nhất.

99
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
3. Chọn ba nguyên tử a, b, c trong mặt phẳng thủ
tính để xác định chiều R hay S theo qui tắc: nguyên
tử a nối liền với P có độ ưu tiên cao nhất, kế đến là
nguyên tử b nằm trong mặt phẳng thủ tính nối liền
trực tiếp với a có độ ưu tiên thứ hai. Nguyên tử cuối
cùng c cũng được chọn theo qui tắc trên, nếu có
nhiều nguyên tử c, chọn c có độ ưu tiên cao nhất
theo qui tắc tiếp vị Cahn- Ingold- Prelog.

100
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
COOH H
cc cc
aa bb Sp
bb H aa
O O Rp
CH2 CH2

(CH2 )6 Sp
Ciclen voøng lôùn
paraciclophan
Rp

101
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Thí dụ :

H2C CH2

a
H2C b CH2
c Sp
COOH
Sp
102
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
9. Hợp chất có yếu tố bất đối
Thí dụ :
(CH2)3

CH2 CH2
c Cl
H2C b CH
2
a
HOOC Rp
Rp
103
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
10. Hỗn hợp tiêu triền
Thông thường trong tự nhiên cũng như trong các
quá trình hóa học, người ta thường gặp hai chất đối
quang tồn tại ở dạng tập hợp đẳng phân tử, gọi là
hỗn hợp tiêu triền, ký hiệu ().
Hỗn hợp tiểu triền không có tính triền quang vì ở
đây có sự bù trừ nhau về năng suất triền quang
giữa hai chất đối quang.

104
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
10. Hỗn hợp tiêu triền
Xét các tính chất vật lý khác, người ta thấy rằng
thông thường ở trạng thái khí, lỏng hay dung dịch,
hỗn hợp tiêu triền có thể được coi là hỗn hợp đẳng
phân tử gần như lý tưởng của hai chất đối quang,
cho nên tính chất vật lý giống nhau như các chất
đối quang tạo ra nó như nhiệt độ sôi, tỷ khối, chiết
xuất, quang phổ hồng ngoại, ... .

105
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
10. Hỗn hợp tiêu triền
Tuy nhiên, ở trạng thái rắn vấn đề lại khác, người ta
phân biệt ba trường hợp :
 Conglomerat.
 Racemat.
 Dung dịch tiêu triền rắn.

106
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
10. Hỗn hợp tiêu triền
Conglomerat :
o Ñoätan
Tnc

0 50 100% (+) 0 50 100 (+)


100 50 0% (-) 100 50 0% (-)

107
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
10. Hỗn hợp tiêu triền
Racemat :
o Ñoätan
Tnc

0 50 100% (+) 0 50 100 (+)


100 50 0% (-) 100 50 0% (-)

108
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
10. Hỗn hợp tiêu triền
Dung dịch tiêu triền rắn :
o
Tnc

0 50 100% (+)
100 50 0% (-)
109
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
11. Tính chất sinh học

110
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
11. Tính chất sinh học

111
III. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
11. Tính chất sinh học

112
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
Đồng phân hình học xuất hiện nơi các hợp chất hữu
cơ có chứa nối đôi hoặc có vòng.

C C C N N N

113
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
1. Với C=C (cis – trans)
Xét 2-buten CH3-CH=CH-CH3 :

CH3 CH3 CH3 H


C C C C
H H H CH3
cis trans
cis 2-Buten trans 2-Buten

CH3CH2 CH3 CH3CH2 H


C C C C
H H H CH3
cis 2-Penten trans 2-Penten 114
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
1. Với C=C (cis – trans)
Xét 2,4-Heptadien CH3CH2CH=CH-CH=CH-CH3 :
7 6
CH3CH2 H Với 2 nối đôi H H
5 4 5 4
C C H nên có 4 đồng C C H
3 2 7 6 3 2
phân hình CH3CH2 C C
H C C 1
1 học
H CH3 H CH3
trans,trans 2,4-Heptadien trans,cis 2,4-Heptadien

Số đồng 7 6
H H phân cis- CH3CH2 H
5 4 1 5 4 1
C C CH3 trans là C C 3
CH3
7 2
6 3 2 2n.
CH3CH2 C C H C C
H H
H H
cis,cis 2,4-Heptadien cis,trans 2,4-Heptadien
115
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
1. Với C=C (cis – trans)
Xét 2,4-hexadien CH3-CH=CH-CH=CH-CH3 :

CH3 H H H H H
C C H C C H C C CH3
H C C CH3 C C CH3 C C
H CH3 H CH3 H H
trans,trans 2,4-Hexadien cis,trans 2,4-hexadien cis,cis 2,4-Hexadien

Do có cấu trúc đối xứng nên 2,4-hexadien chỉ có 3 đồng phân hình
học thay vì là 4 (do có đến 2 nối đôi).
Để có đồng phân hình học, các nguyên tử C của nối đôi phải gắn với
2 nhóm hoàn toàn khác nhau. Và để có đồng phân cis – trans, các
nguyên tử C của nối đôi phải gắn với 1 nguyên tử H.
116
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
2. Với C=C (E/Z)
Nhiều trường hợp hợp chất có đồng phân hình học, nhưng lại không
thể xác định là đồng phân cis hay là đồng phân trans.

CH3CH2 H CH3 H
C C C C
CH3 CH3 CH3CH2 CH3
(E) (Z)

Xét nhóm ưu tiên cho mỗi nguyên tử C của nối đôi.


Nếu 2 nhóm ưu tiên nằm khác bên : Đồng phân E (Entgegen).
Nếu 2 nhóm ưu tiên nằm cùng bên : Đồng phân Z (Zusammen).

Dùng qui tắc tiếp vị để xét nhóm ưu tiên.


117
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
2. Với C=C (E/Z)
Vài ví dụ :

CH3 CH3
Cl Cl
C C C C
H COOH H CN
Acid (E)-2-metilcrotonic (Z)-2,3-Dicloroacrilonitril
Cl 4
H
H H 5
5 4 C C H
C C H 3 2
3 2 CH3 C C
1
CH3 C C
1 H COOH
H COOH Acid (E,E)-5-cloro-2,4-hexadienoic
Acid (E,Z)-2,4-hexadienoic
118
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
3. Với C=C (Tính chất vật lý)
Xét 1,2-dicloroetilen :
H H H Cl

Cl Cl Cl H
cis-1,2-Dicloroe tilen trans-1,2-Dicloroe tile n

Tính chất vật lý cis-1,2-Dicloroetilen trans-1,2-Dicloroetilen


Nhiệt độ sôi (oC) 60,2 48,3
Nhiệt độ nóng chảy (oC) -80,5 -50,0
Momen lưỡng cực (D) 1,89 0,00

119
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
3. Với C=C (Tính chất vật lý)
Phổ 1H-NMR :

CH CH COOH

Acid cinnamic
(E) J H-H = 15,8Hz
(Z) J H-H = 12,3Hz

120
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
4. Với C=N và N=N
Sự quay quanh nối C=N và N=N dễ dàng hơn sự
quay quanh nối C=C.
Mặc dù vậy, người ta đã cô lập được và xác định
đồng phân cis – trans của hợp chất có nối đôi C=N
và N=N.
Trong các đồng phân này, cặp điện tử tự do của N
đóng vai trò như một nhóm thế trong alken không
đối xứng.

121
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
4. Với C=N và N=N
Oxim là sản phẩm súc hợp của hidroxilamin và hợp
chất carbonil.
R1 R1 OH
C N C N
R2 OH R2
Các tiếp đầu ngữ syn và anti (thay vì cis và trans)
trước kia xác định cấu hình oxim nay không còn
dùng nữa, mà cũng đặt theo danh pháp E/Z.
Hệ thống danh pháp syn – anti này thường được áp
dụng cho các hợp chất có nối đôi C=N. 122
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
4. Với C=N và N=N
Đối với oxim của aldehid (RCH=N-OH), nếu nguyên
tử H ở C sp2 và OH được phân bố ở hai phía khác
nhau đối với nối đôi C=N thì được gọi là anti (nghĩa
là đối), còn nếu ở cùng phía đối với nối đôi C=N thì
được gọi là syn (nghĩa là cùng).
R OH R
C N C N
H H OH
anti syn

123
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
4. Với C=N và N=N
Hợp chất có nối đôi N=N có đồng phân cis – trans
thuộc loại diazo hoặc azo.
Diazoat được tạo thành do tác dụng của NaOH trên
muối diazonium.

NaOH NaOH
Ar N N Cl Ar N N OH Ar N N O Na
Aril diazoat

Ar O Na Ar
N N N N
(Z) O Na
(E)
124
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
4. Với C=N và N=N
Đồng phân Z không bền hấp thu ở độ dài sóng ngắn
hơn và cường độ hấp thu thấp hơn đồng phân E.
Azobenzen có hai đồng phân Z và E.

N N N N
(Z)
(E)

125
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
4. Với C=N và N=N
Cianur natri có tác dụng tương tự như NaOH trên
muối diazonium. Sản phẩm phản ứng là diazocianur
có hai đồng phân hình học được gọi là đồng phân Z
và đồng phân E.
Cl
Ar N N + NaCN Ar N N CN + NaCl

Ar CN Ar
N N N N

(Z) (E) CN
126
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
5. Với hợp chất vòng
Các hợp chất vòng có chứa 2 nhóm thế ở trên 2
nguyên tử C khác nhau có khả năng cho ra đồng
phân hình học (đồng phân cis – trans).

CH3 CH3
1 1
CH3 H
3 H 3 H

H CH3
cis-1,3-Dimetilciclopentan trans-1,3-Dimetilciclopentan
2 nhóm CH3 cùng nằm 2 nhóm CH3 nằm khác
một bên so với mặt phẳng bên so với mặt phẳng
của vòng 5. của vòng 5. 127
IV. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
5. Với hợp chất vòng
Ngoài đồng phân hình học, các cicloalkan có nhiều
nhóm thế có thể có đồng phân quang học.
Thí dụ hai đồng phân của 1,2-dimetilciclopropan,
đồng phân cis có mặt phẳng đối xứng trong phân
tử, còn đồng phân trans thì không có.
Gương
Mặt phẳng
đối xứng

CH3 CH3 CH3 H H CH3

H H H CH3 CH3 H
cis trans 128
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
Hình chiếu Newmann : Xét etan CH3-CH3 :

H H H
H
C C H H
H
H H
Hình chiếu phối cảnh H H
H
Hỉnh chiếu Newmann

129
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
Hình chiếu Newmann : Xét etilen CH2=CH2 :

H H
H H
C C
H H
H H
Hình chiếu phối cảnh Hình chiếu Newmann

130
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
Cấu hình của một đồng phân lập thể sinh ra do sự quay xung quanh
một hay nhiều liên kết đơn mà không làm đứt những liên kết này.
Do sự quay có hạn chế nên phân tử có thể tồn tại ở những dạng hình
học khác nhau và được gọi là cấu hình (hay đồng phân quay).
Các dạng cấu hình có năng lượng khác nhau nhưng lại rất gần nhau
nên không thể tách các cấu hình này ra thành những chất riêng lẽ, và
hơn nữa lại giúp các cấu hình này dễ dàng chuyển hóa qua lại lẫn nhau.

H
H Dạng đối lệch

H H Dạng che khuất

Dạng đối lệch bền nên có mức năng


lượng thấp hơn.
H H
H Dạng che khuất không bền nên có
H mức năng lượng cao hơn.
131
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
Xét etan CH3-CH3 :

132
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
Xét n-butan CH3-CH2-CH2CH3 :

133
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
1. Các alkan thế
Nghiên cứu cấu hình của 1-propanthiol, ở trạng thái
tinh thể thì chất này chỉ tồn tại ở cấu hình đối lệch,
còn ở trạng thái nóng chảy thì ở cấu hình bán lệch.

134
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
1. Các alkan thế
Khi nghiên cứu các cấu hình của 2-butanol, người
ta thu được số liệu sau :
CH3CH2CHCH3
OH
CH3 CH3 CH3
H H H3C H H CH3

H OH H OH H OH
CH3 H H
42,3% 41,3% 15,3% 135
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
1. Các alkan thế
Các alkan hai lần thế kiểu X-CH2CH2-OH (với X = F,
Cl, Br, CN, NO2) tồn tại trong cân bằng của ba cấu
hình như sau :

Trong đó cấu hình bán lệch có liên kết hidro nội


phân tử là bền nhất. 136
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
2. Các hợp chất có nối đôi
Trong phần này, ta khảo sát các cấu hình sinh ra do
sự quay xung quanh liên kết đơn Csp3 – Csp2.

C C C C C O

Đối với propilen CH3-CH=CH2, người ta ghi nhận cấu


hình bền là : H
CH2

H H
H 137
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
2. Các hợp chất có nối đôi
Trong trường hợp 1-buten, phân tử đồng thời tồn
tại ở các cấu hình như sau :

CH3 H H
CH2 CH2 CH2

H H H3C H H CH3
H H H
Kém bền

138
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
2. Các hợp chất có nối đôi
Bằng phương pháp phổ, người ta đã xác nhận allil
halogenur tồn tại ở hai cấu hình (I) và (II), trong đó
cấu hình (II) bền hơn cấu hình (I).

X H
CH2 CH2

H H X H
H H
(I) (II)
139
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
2. Các hợp chất có nối đôi
Những hợp chất đơn giản có chứa nhóm carbonil
như aldehid, acid, ester cũng đã xác định được các
cấu hình bền của chúng nhờ các phương pháp phổ,
nhiễu xạ điện tử.

H CH3
O O

H H H H
H H
Acetaldehid Propionaldehid 140
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
2. Các hợp chất có nối đôi
Đáng chú ý là có những hợp chất có hai nối đôi tiếp
cách như butadien, acrolein, có hai dạng phẳng bền
chỉ khác nhau về vị trí của hai nối đôi đối với nối
đơn ở giữa.
Vì có sự tương tự với đồng phân hình học nên ở
đây người ta phải gọi những dạng hình thể đó là s-
cis và s-trans, với chữ s chỉ rằng đây là dạng cis –
trans đối với nối đơn trung tâm.

141
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
2. Các hợp chất có nối đôi
Cấu hình s-cis và s-trans :

CH3 H
CH3 H
C C
C C H
H C H
H C H
H C
H CH3
CH3
s-trans
s-cis

Cấu hình s-cis không bền do có tương tác lập thể


đẩy.
142
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
2. Các hợp chất có nối đôi
CH3 C CH CH CH3
O
Pent-3-en-2-on
O CH CH3 CH3 CH CH3
C C C C
CH3 H O H
s-cis s-trans
CH2 CH COOH
Acid acrilic

CH2 O H O
C C C C
H OH CH2 OH
143
s-cis s-trans
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng
Cấu hình của các hợp chất vòng no được hình
thành dựa vào quan điểm của Sachee (1880) và
Mohr (1918) cho rằng các vòng này phải tồn tại dưới
dạng mà các sức căng Baeyer và Pitzer phải nhỏ
nhất.
Baeyer cho rằng mọi sự ép nhỏ hay trương rộng
các góc của vòng no so với góc hóa trị bình thường
109o28’ của nguyên tử carbon dẫn đến một sức
căng làm cho tính bền của vòng giảm đi.
Sức căng Baeyer càng lớn thì hợp chất vòng càng
kém bền.
144
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng
Còn có sức căng Pitzer hay căng đối với nối do chổ
các nguyên tử hidro ở trạng thái che khuất một
phần trong toàn phần xô đẩy lẫn nhau làm cho một
hay nhiều nguyên tử của vòng bị lệch ra khỏi mặt
phẳng của vòng.

145
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclopropan
Ciclopropan là một vòng phẳng.

Các liên kết C-H che khuất nhau theo hình chiếu
Newmann.
Ciclopropan không bền.
146
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclobutan
Ciclobutan có 2 cấu hình tương đương không
phẳng được gọi là cấu hình xếp hay cấu hình “lá
gấp”.
H
H H
a
H H
H H eH

H e H H
H a H
H H H
a – Liên kết trục
e – Liên kết xích đạo

147
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclobutan

20-25 o
H
114 o
H

Kết luận về cấu hình không phẳng của ciclobutan


cũng được xác nhận khi nghiên cứu cân bằng nhiệt
động học của các đồng phân lập thể cis-trans các
ester của acid 3-metilciclobutan carboxilic.
148
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclobutan
COOC2H5  H
CH3 CH3

H H H COOC2H5
cis trans

Nếu vòng có cấu tạo phẳng thì đồng phân trans của
ester này sẽ bền vững hơn.
Tuy nhiên, trong thực tế, đồng phân cis lại bền hơn
và chiếm nhiều hơn trong cân bằng nhiệt động học.
Nguyên nhân chủ yếu để ciclobutan có cấu tạo
không phẳng là do làm giảm sức căng Pitzer.
149
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclopentan
Dạng phẳng hầu như không có sức căng góc nhưng
sức căng Pitzer lại lớn hơn nên dạng bền của
ciclopentan có một nguyên tử carbon bị lệch ra khỏi
mặt phẳng của vòng (cấu hình phong bì) hoặc ba
nguyên tử carbon của vòng nằm trong mặt phẳng
còn hai nguyên tử carbon còn lại ở ngoài mặt phẳng
đó (cấu hình xoắn).

150
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclopentan
H
H H
H H
H
HH
H
H Cấu hình xoắn

Cấu hình phòng bì

151
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclohexan
Ciclohexan tồn tại ở 2 cấu hình như : Cấu hình ghế
và cấu hình tàu (tuyền).

Cấu hình ghế Cấu hình tàu

Cấu dạng ghế bền do không có sức căng Baeyer và


sức căng Pitzer, trong khi cấu dạng tàu thì lại kém
bền.
152
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclohexan
Các cấu hình của vòng 6 và tính bền :

153
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclohexan
H H
5 H H 1
6
H
H H
H
4 3
H
2
H H
H 3
H H H 5 1 H
4 2

H H
6

H H
154
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclohexan
H H H H
4 1
H
H
6
5 H
H H
4
3 2 H H
H H 1
3 5
H H 2 6

HH H
H

155
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclohexan
Xét metilciclohexan :
H CH3
5 H 6 1

3
CH3
4 2
Metil trục (kém bền) Metil xích đạo (bền hơn)

H CH3 H
1
H 3 5 H
2 6
H H
4
H H 156
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclohexan

CH3 CH2CH3

CH2CH3 CH3

gem-Etilmetilciclohexan Nhóm thế lớn ở trục gây


nên tương tác lập thể mạnh
hơn.

Vậy để hạn chế tương tác lập thể, nhóm thế lớn nên
ở liên kết xích đạo.
157
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclohexan
Xét cis 1,2-dimetilciclohexan :

CH3
CH3

CH3 CH3

Cả 2 cấu hình đều có 1 metil ở trục nên có 2 tương


tác bán lệch.
158
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclohexan
Xét trans 1,2-dimetilciclohexan :

CH3

CH3
CH3
CH3
Bền

Không bền

159
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclohexan
Xét 1,3-dimetilciclohexan :
CH3
CH3

CH3 CH3

cis
CH3

CH3
CH3
CH3
trans 160
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Ciclohexan
Xét 1,4-dimetilciclohexan :

CH3 CH3

CH3 CH3

cis
CH3

CH3 CH3

CH3 trans 161


V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Decalin
Decalin, theo danh pháp IUPAC là
biciclo[4.4.0]decan, có cấu trúc như sau :
10 2
1
9 3

8 4
6
7 5

Trong có C1 và C6 là những nguyên tử carbon đầu


cầu.

162
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Decalin
Về hóa học lập thể, decalin tồn tại ở hai dạng đồng
phân cis – trans.

163
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Decalin
Người ta có thể đơn giản hóa các trình bày lập thể
của các đồng phân cis – trans của decalin như sau :

Hợp chất cis-decalin có nhiệt độ sôi là 195oC (ở


760mmHg) và đồng phân trans-decalin có nhiệt độ
sôi là 185,5oC (ở 760mmHg).
164
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất vòng - Adamantan
Adamantan là một hợp chất ba vòng ciclohexan
tương ứng ở dạng ghế.

165
V. CẤU HÌNH – CẤU DẠNG
3. Hợp chất đa vòng

166
KẾT LUẬN
Như vậy, hóa học lập thể là môn học có ý nghĩa
khoa học sâu sắc và lý thú.
Hơn thế nữa, nó có ý nghĩa thực tiễn to lớn, đặc biệt
trong lĩnh vực các hợp chất thiên nhiên và tổng hợp
có tính đặc thù lập thể nên có hoạt tính sinh học cao
dùng trong y học, thực phẩm, nông nghiệp hoặc các
hợp chất polimer có cơ tính độc đáo như cao su có
tính đàn hồi, nhựa phân hủy sinh học, …

167
Kết thúc

Cảm ơn vì sự chú ý lắng nghe.

168

You might also like