You are on page 1of 127

BÀI GIẢNG

HOÁ HỌC HỮU CƠ


Mục tiêu:

Hiểu được cấu trúc phân tử các hợp chất HC


2. Các loại đồng phân trong hóa học hữu cơ
3. Các loại liên kết trong hóa học hữu cơ
4. Các hiệu ứng trong hóa học hữu cơ
5. Các tiểu phân trung gian, độ bền của các tiểu
phân
6. Các loại phản ứng hữu cơ ( pư cộng, thế, tách..)
CHƯƠNG I. CẤU TRÚC VÀ LIÊN KẾT TRONG
PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. LỊCH SỬ HOÁ HỌC HỮU CƠ

Thời cổ đại: Các hợp chất hữu cơ được chiết xuất và sử dụng dưới dạng
không tinh khiết như , đường mía, rượu, giấm, tinh dầu thơm.

Từ thế kỷ XVIII: HHHC là môn KH nghiên cứu các chất được chiết từ sinh vật
“Hoá học hữu cơ là hoá học của các chất thuộc về thực vật, động vật hay các
0
chất được hình thành dưới ảnhNHhưởng
4OCN
T
củaH lựcN
+sống” (Berzelius-1779-1848,
NH2
2N
nhà hoá học Thuỵ Điển) O

1828 Woler (người Đức) đã tổng hợp được ure từ amino xianat. Từ
công trình đó đã khẳng định được các hợp chất hữu cơ có thể tổng hợp
từ các chất vô cơ
Từ thế kỷ XIX – XX: Thuyết cấu tạo hoá học + Khái niệm về Hoá lập thể +
Thuyết điện tử về cấu trúc phân tử trong hoá hữu cơ + LT Cơ học lượng tử,
phân tích cấu trúc + thành tựu của tổng hợp HC…..

 Hoá học hữu cơ là ngành học chuyên nghiên cứu các hợp chất của carbon.
Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của carbon

II. ứng dụng của hoá học hữu cơ và các hợp chất hữu cơ
*Trong công nghiệp: thuốc nhuộm, vải sợi, sơn, công nghiệp nhiếp ảnh,
in ấn,…
Trong nông nghiệp; Thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón
Trong thực phẩm: lên men rượu, làm váng sữa, nước chấm
•Trong dược phẩm và y tế: Thuốc chữa bệnh, hormon, enzym
•Trong an ninh quốc phòng: Thuốc nổ, độc chất, thuốc thử phát hiện
độc tố
THỰC PHẨM

                    
Saccharin (1879): Ngọt hơn đường
300 lần
Dầu hoả!!
Nguồn năng lượng
số 1 của nhân loại

151$/thùng (18/7/08)

>10$/thùng (chiến tranh


vùng vịnh)
III.PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
3.1. Phân loại dựa theo mạch hidrocacbon

HC THƠM

PHÂN LOẠI DỰA


THEO MẠCH
HIDROCACBON

HC KHÔNG NO HC NO
III.PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
3.2. Phân loại theo nhóm chức

HIDROCACBON

DẪN XUẤT HALOGEN

PHÂN LOẠI
THEO NHÓM ANCOL, PHENOL
CHỨC

HỢP CHẤT CACBONYL

HỢP CHẤT CHỨA NITƠ: AMIN, H/C NITRO, AZO

TẠP CHỨC: AMINO AXIT, AMID…


IV. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Trong phân tử các hợp chất hữu cơ:
- Các nguyên tử liên kết với nhau theo một trật tự nhất định, nếu thay đổi
trật tự sắp xếp đó sẽ được chất mới
- C luôn có hoá trị 4, O hoá trị 2, H hoá trị 1

Đồng phân mạch C


IV.1. ĐỒNG PHÂN

Đồng phân cấu tạo Đồng phân vị trí

Đồng phân nhóm chức

Phân loại: Đồng phân liên kết

Đồng phân hình học

Đồng phân không gian

Đồng phân quang học

Đồng phân cấu dạng


IV.1.1. Đồng phân cấu tạo

a. Đồng phân mạch C: do sự thay đổi vị trí của nguyên tử C trong mạch
CH3
H3C CH3 H3C
CH3 H3C CH3
CH3 H3C

N-petan isopentan neopentan


b.Đồng phân vị trí: Do sự thay đổi vị trí của nhóm chức, l/k kép trong phân tử

H3C CH2 CH2 OH H3C CH2 CH3 H3C CH2 CH CH2 H3C CH CH CH3
OH
But-1-en But-2-en
n-propanol Propan-2-ol

c. Đồng phân nhóm chức


C2H6O CH3OCH3 C2H5OH
dimetylete etanol

d. Đồng phân liên kết


C4H8 H3C CH2 CH CH2
IV.1.2. ĐỒNG PHÂN KHÔNG GIAN

IV.1.2.1. Cấu trúc không gian, các cách miêu tả cấu trúc
không gian
a/ Công thức phối cảnh
b/ Công thức Newman

c/ Công thức Fisher


IV.1.2.1. Cấu trúc không gian, các cách miêu tả cấu trúc không gian

a. Công thức phối cảnh


• Công thức phối cảnh mô tả vị trí các nguyên tử trong
phân đúng như cách sắp xếp thực trong không gian của
chúng.
• Quy ước cách thể hiện công thức phối cảnh:
- Liên kết ở gần vẽ đậm hơn liên kết ở xa, đầu nào của lk
gần với người quan sát thì vẽ đậm hơn đầu kia.
- Liên kết nằm trên mặt phẳng giấy biểu diễn = một nét
gạch thẳng bình thường.
- Liên kết hướng về phía sau vẽ nét đứt.
IV.1.2.1. Cấu trúc không gian, các cách miêu tả cấu trúc không gian

Liên kết hướng


vào phía trong
mặt phẳng giấy C2H5
H
OH
H C
C
H H CH3
H

Liên kết nằm


phía trong mặt
phẳng giấy Liên kết hướng về
phía người quan sát
IV.1.2.1. Cấu trúc không gian, các cách miêu tả cấu trúc không gian

b. Công thức hình chiếu fisher

• Phương pháp mô tả nguyên tử cacbon bất đối xứng


bằng một chữ thập;
• Mạch carbon được đặt theo đường thẳng đứng,
nguyên tử cacbon số một ở phía trên.
• Các liên kết thẳng đứng ở xa người quan sát, liên
kết nằm ngang ở gần người quan sát.
IV.1.2.1. Cấu trúc không gian, các cách miêu tả cấu trúc không gian

CÁCH CHUYỂN TỪ CÔNG THỨC PHỐI CẢNH SANG


CÔNG THỨC FISHER

+ Đặt mạch chính của phân tử dọc theo chiều thẳng đứng, C số

1 được được đặt ở phía trên


- Theo một cách diễn đạt khác đỉnh của công thức
Fischer phải đặt một ngtử C có số oxy hoá cao nhất. Tuy nhiên,
theo IUPAC 1 ngtử carbon như vậy (-COOH> -CHO>-CH2OH)
thường được ký hiệu bằng số 1.

+ Xoay phân tử sao cho hai nhóm thế (bên trái và bên phải
người quan sát) trong mạch hướng về phía người quan sát

+ Chiếu phân tử lên trên mặt phẳng giấy, các liên kết được biểu
diễn bằng nét thường thẳng góc với nhau
IV.1.2.1. Cấu trúc không gian, các cách miêu tả cấu trúc không gian

Liên quan giữa công thức phối cảnh


và công thức hình chiếu Fisher
IV.1.2.1. Cấu trúc không gian, các cách miêu tả cấu trúc không gian
VÍ DỤ

C2H5 CH3 CH3 CH3

OH OH
C C C H OH
H OH
H CH3 H5C2 H C2 H5 C 2H5

? Chuyển các hợp chất sau từ công thức phối cảnh sang công thức
chiếu Fisher

CH3
CH2Cl C2H5 CH3
Cl H OH OH
C C
H
OH H CHO ClH 2C H
IV.1.2.1. Cấu trúc không gian, các cách miêu tả cấu trúc không gian

c. Công thức Niewman

+ Phân tử được nhìn dọc theo trục liên kết C-C

+ Dùng một vòng tròn để biểu diễn nguyên tử C ở gần ngưới quan sát

+ Nguyên tử C thứ 2 bị che khuất nên không biểu diễn hoặc biểu diễn

bằng nét đứt

+ 3 Nhóm thế gắn với nguyên tử C thứ nhất được biểu diễn bằng nét

liền hướng ra từ tâm của vòng tròn

+ 3 nhóm thế gắn với nguyên tử C số 2 được biểu diễn bằng nét liền

hướng ra từ chu vi của vòng tròn


IV.1.2.1. Cấu trúc không gian, các cách miêu tả cấu trúc không gian

c. Công thức Niewman


IV.1.2.1. Cấu trúc không gian, các cách miêu tả cấu trúc không gian

c. Công thức Niewman

? Hãy chuyển hợp chất sau từ


CH3 công thức phối cảnh sang công
thức chiếu Niewman
CH2Cl
Cl CH3
H

H
OH Cl
ClH2C H
OH

H
ClH2C CH3

Cl H
H OH
IV.1.2. ĐỒNG PHÂN KHÔNG GIAN

IV.1.2.2. ĐỒng phân hình học: Các hợp chất giồng nhau về
công thức phân tử, công thức cấu tạo nhưng khác sự phân
bố không gian của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử ở hai
bên của bộ phận cứng nhắc như nối đôi hoặc vòng no
-Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là:
+ Trong phân tử phải có bộ phận cứng nhắc
+ Ở mỗi nguyên tử cacbon của liên kết đôi và ở ít nhất hai
nguyên tử cacbon của vòng no phải có hai nguyên tử hoặc
nhóm nguyên tử khác nhau.
Danh pháp: cis/trans

Nếu mỗi nguyên tử cacbon của liên kết đôi chỉ có một nhóm
thế ta áp dụng danh pháp cis-trans:
-hai nhóm thế ở cùng một phía của liên kết đôi là đồng phân cis
- khi chúng ở hai phía khác nhau của liên kết đôi ta có đồng phân trans.

H3C CH3 H3C H5C6


H
C C C C N N
H H H CH3 C6H5
Cis trans trans
Đồng phân hình học ở các hợp chất có liên kết C=N

C6H5 OH C6H5
C N C N
H H OH

Anti-Benzaldoxim Syn-Benzaldoxim
Đồng phân hình học ở các hợp chất có dạng vòng no
(Z)-Benzaldoxim (E)-Benzaldoxim
Br
Br

Br
Br
Cis-1,2-dibromocyclobutan Trans-1,2-dibromocyclobutan
Đồng phân cis-trans
- Hai chất đồng phân hình học của
nhau có nhiều tính chất khác
nhau, dựa theo đó ta có thể nhận
Cis
dạng đồng phân.

- Thông thường đồng phân trans


bền hơn đồng phân cis, và có
trans nhiệt độ nóng chảy cao hơn
nhưng lại sôi ở nhiệt độ thấp
hơn.
Danh pháp: E/Z
Trường hợp các nhóm thế gắn với C nối đôi khác nhau abC=Ccd
(a # b # c # d)

Theo danh pháp này, trước hết ta chọn cho mỗi nguyên
tử cacbon một nguyên tử hay nhóm nguyên tử tương
đối hơn cấp, dựa theo sự cao hơn về số thứ tự Z của
nguyên tố, sau đó xem xét vị trí không gian của hai
nhóm thế hơn cấp ở hai nguyên tử cacbon:
+ Nếu chúng ở cùng một phía ta có đồng phân Z
(từ tiếng Đức Zusammen có nghĩa là “cùng”);
+ Nếu chúng ở khác phía nhau ta có đồng phân E
(chữ cái đầu của Entgegen có nghĩa là “đối”, “ ngược”)
QUY TẮC XÉT ĐỘ HƠN CẤP CỦA CÁC NHÓM THẾ
Dựa vào vị trí tương đối của các nhóm thế trong bảng HTTH

-I > -Br > -Cl > -SO3H > -F > -OCOR >
-OR > -OH>
-NO2 > -NR2 > -NHR > -CCl3 > -CHCl2 >
-COCl > -CH2Cl > -COOR > -COOH >
-CONH2 > -COR> -CHO > -CH2R > -CH3 >
-D > -H
Ví dụ
1
F CH2OH H3C CH2OH
3 2
C C C C
CH3 E CH3
H3C Z F
4

Hai nhóm thế lớn hơn ở cùng phía Hai nhóm thế lớn hơn ở khác phía
Đồng phân Z Đồng phân E

OH
C H 6(8,1,1)
F (9)
H

Xét C2
Xét C3
H
H
C H 6(1,1,1)
C H (6)
H
H
Xác định đồng phân Z/E của các hợp chất sau
(chú ý: Nối đôi được tính làm hai lần khi xác định độ hơn cấp)

H3 C H H3C COCl
C C C C
COCl E H
ClH2C Z ClH2C

Z E

H3C CHO H 5C 6 C3H7

Cl CH2OH Cl CH(CH 3) 2

E Z
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Ánh sáng

Ánh sáng có tính chất sóng và có tính chất


hạt
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Ánh sáng phân cực
Thông thường ánh sáng không
phân cực bao gồm những tia sáng
dao dộng trong nhiều mặt phẳng
khác nhau trong không gian.

Ánh sáng phân cực bao gồm


những tia sáng dao dộng
trong cùng mặt phẳng trong
không gian.
IV.1.2.3.Đồng phân quang học

Sự phân cực của ánh sáng

LK Nicol
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Sự quay mặt phẳng ánh sáng phân cực
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Sự quay mặt phẳngánh sáng phân cực


IV.1.2.3.Đồng phân quang học

Chất hoạt quang

ChÊt cã khả năng lµm quay mÆt ph¼ng cña


¸nh s¸ng ph©n cùc ®i mét gãc  nµo ®ã, ng­
ưêi ta gäi chÊt ®ã lµ chÊt ho¹t quang.
IV.1.2.3.Đồng phân quang học

• -

Điều kiện để một chất hoạt quang

(xuất hiện đồng phân quang học)


IV.1.2.3.Đồng phân quang học

Điều kiện để(xuất hiện đồng phân quang học) là phân


tử phải có yếu tố cấu trúc bất đối xứng như:
• - Mặt phẳng bất đối xứng
• - Trung tâm bất đối xứng (nguyên tử
carbon bất đối xứng)
• - Trục bất đối xứng
• Nguyên nhân gây ra sự bất đối xứng trong
phân tử các hợp chất hữu cơ là sự có mặt của
nguyên tử C liên kết với bốn nhóm thế khác
nhau (C*abcd; a#b#c#d)
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
ChÊt lµm quay mÆt ph¼ng ph©n cùc theo
chiÒu kim ®ång hå khi ng­êi quan s¸t nhìn
vÒ phÝa tia s¸ng thì ®ã lµ chÊt quay phải
vµ gãc  mang dÊu (+).


ChÊt lµm quay mÆt ph¼ng ph©n cùc theo
chiÒu
ng­îc kim ®ång hå, ®ã lµ chÊt quay tr¸i
vµ gãc  mang dÊu (-).

ChÊt kh«ng lµm quay mÆt ph¼ng ph©n cùc,


®ã lµ chÊt kh«ng ho¹t quang.
IV.1.2.3.Đồng phân quang học

Đôi đối quang

Biến thể raxemic


Các loại
đồng Đồng phân đia
phân
quang học Chất meso
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Đồng phân đối quang
Hai chất có cùng công thức phân tử, có cấu tạo
như vật và ảnh của nó qua gương, có tính
chất vật lý, hoá học tương tự nhưng làm quay
mặt phẳng ánh sáng phân cực đi những góc
bằng nhau về trị số nhưng trái dấu được
gọi là hai đối quang (cặp đối quang )
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Vật và ảnh qua gương của Limonene

cây vân sam Cam


IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Những vật thể có
tính không trùng vật ảnh
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Đường xoáy trôn ốc….

R S

20,000 : 1 !
Khoảng 10.000 con ốc thì có 1 con có
đường xoáy thuận chiều kim đồng hồ
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Hçn hîp racemic.
• Hçn hîp cã ®ång lư­îng ph©n tö cña mçi d¹ng ®èi
quang, ®é quay cùc tæng céng do ®ã b»ng kh«ng
lµ hçn hîp racemic ( biến thể racemic).
H O H O H H
O O

H NH2 H2N H H NH2 H2N H


H OH HO H HO H H OH
CH3 CH3 CH3 CH3
50% 50%
50% 50%

Hỗn hợp racemic 2-amino-3-hydroxybutanal Hỗn hợp racemic


Đồng phân đia
Đồng phân đia là những đồng phân quang học của
nhau nhưng không phải là một đôi đối quang
H O H O H H
O O

H NH2 H2N H H NH2 H2N H


H OH HO H HO H H OH
CH3 CH3 CH3 CH3
a b c d
2-amino-3-hydroxybutanal

a và c, a và d là những đồng phân đia


Đồng phân meso
• Các phân tử đối xứng mà có các trung tâm bất
đối được gọi là hợp chất meso
COOH
CH3
HO H
H OH
HO H
H OH
COOH
CH3
meso-butan-2,3-diol Axit tactric
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Cách gọi tên các đồng phân quang học

-Danh pháp D/L


Trong công thức chiếu Friso, nhóm thế lớn hơn ở
bên phải trong công thức
O

H OH COOH
HO H
H2N H
H OH
CH2OH
H OH

OH L-(-)-Serin
D-glucozo
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
VÍ DỤ C 2H 5

R OH
C
H CHO
Đổi vị trí của hai nhóm thế H và OH 1 lần,

C2H 5
S
H Cấu hình sẽ thay đổi ngược lại so với tên của chất
C đầu
HO CHO

Đổi vị trí lần 2 của hai nhóm OH và CHO

C 2H 5
H
R C
Cấu hình của chất này chính là cấu hình của chất
OHC OH ban đầu
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Xác đinh cấu hình R, S của các chất sau

CH3 CH3
CH2Cl S
OH
C Cl H

ClH 2C H H
OH

S
S

CH3 OH

Br H H CH3

CH3 CH3

H NH2 H NH2
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Cấu hình R, S trong công thức chiếu Fisher
Trong công thức chiếu Fisher, nếu nhóm thế nhỏ nhất nằm ngang

a>b>c ngược chiều kim đồng hồ, chất có cấu hình R


thuận chiều kim đồng hồ, chất có cấu hình S

CH3 CH3 CHO

HO H
H OH HO H

H Cl
C 2H 5 C2H 5
CH3

S R D-, 2R,3R
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Xác định cấu hình R, S của các hợp chất sau
CH2Cl CH2Cl

HO H H2N H

H Cl H OH

CH3 CH2OH

COOH

H OH
C6H5
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
Các cấu dạng của Etan

Xen kẽ Che khuất Xen kẽ


IV.1.2.4.Đồng phân cấu dạng
Cấu dạng của butan

lệch Che khuất


Dạng đối
IV.1.2.3.Đồng phân quang học
GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG CẤU DẠNG CỦA BUTAN
Ý nghĩa thực tế của đồng phân quang học

đắng Ngọt

Thuốc an thần Thuốc gây mê

Hương chanh
V. Liªn kÕt
Liên kết ho¸làhäc
hoá học liên kết được hình
thành bởi tác động qua lại giữa các điện
tử của những nguyên tử có trong phân tử
Các loại liên kết trong hóa học hữu cơ
-liên kết ion
-liên kết cộng hóa trị
-liên kết hidro
-liên kết cho nhận
V.1.Liªn kÕt ion
•Liªn kÕt ion lµ liªn kÕt sinh ra do lùc hót tÜnh ®iÖn
gi÷a
c¸c ®iÖn tÝch cña nh÷ng ion mang ®iÖn tÝch ngư­îc dÊu

•VÝ dô:Na+ (cation)


Cl– (anion)
Liªn kÕt ion kh«ng cã sù chia
sÎ cÆp e
Liªn kÕt Ion trong ho¸ h÷u c¬ thư­êng thÊy ë
muèi oxoni, muèi amoni, muèi cña axit
carboxylic …
Ví dụ
V.2. Liªn kÕt céng ho¸ trÞ
H. .H

+ e– e– +

1s H H 1s

H
H H H H: (H – H)
(CÊu h×nh gièng Heli)
Liªn kÕt céng ho¸ trÞ
• Liªn kÕt cộng ho¸ trÞ:
• - Momen l­ìng cùc nhá  < 1,6D (lk ion; 8 - 12
D)
• - Đ­îc h×nh thµnh gi÷a hai nguyªn tö gièng nhau
hoÆc hai nguyªn tö cã ®é ©m ®iÖn kh«ng kh¸c
nhau nhiÒu
• - do sù gãp chung ®«I ®iÖn tö (t­ưîng trưng
b»ng 1 g¹ch)
• - Sù h×nh thµnh liên kết dựa trên quy tắc bát tử
)
..
H .. : ..F: ..
.. H .. : ..F: C : F
.. :
H : C : : C :H ..
H : C : :: C :H : ..F:

: :F
H H .. ..
: .. ..
H C C H F C ..F:
C C
: ..F:
H H Acetylen
Tetraflorocarbon
Ethylen

Cách biểu diễn liên kết cộng hoá trị theo Lewis
1 cặp e dùng chung = 1 gạch nối
V.3. Liªn kÕt cho nhËn
(phèi trÝ)
H F H F
H N + B F H N B F
H H F
F
Trong hoá hữu cơ
O
R3 N R3 N O R3 N O Oxyt amin

O
R-N=O R-N=O R-N=O h/c nitro
O O
V.4. Liên kết hydro
Liên kết hidro giữa các phân tử nước
• Liên kết hydro hình thành do lực hút tĩnh điện giữa hydro
(đã liên kết trong phân tử) với 1 nguyên tử có độ âm điện
lớn (O, N) của một phân tử khác hoặc trong cùng một phân
tử (ký hiệu: …)
O H O H O
R R
N O O H O
Lk hidro ngoại phân tử
O
Lk hidro nội phân tử
O …H O- H
Năng lượng liên kết 5 – 10 kcal/mol 110 kcal/mol
Độ dài liên kết 1,76 Ao 0,96 Ao

Ảnh hưởng tới độ sôi, tính tan


VI. LAI HOÁ OBITAN, SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, ĐÔI, BA

Cấu trúc điện tử của nguyên tử Carbon

Chu kỳ II phân nhóm 4A


2 e hoá trị

..C .
[1s2]2s22p2

“Tr¹ng th¸i cơ bản”

. 2s
97 kcal
2p
[1s2]2s2px2py2pz

.
4 e hoá trị
“Tr¹ng th¸i kÝch thÝch”

.. C . 2s
2p
VI. LAI HOÁ OBITAN, SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, ĐÔI, BA

VI.1. Lai hoá sp3


- Công thức lai: 1s lai hoá với 3p tạo thành 4 orbital
lai hoá sp3
- Góc hoá trị: ~ 109o mạch C gấp khúc
- Xen phủ theo trục với AO của ngtử khác
- liên kết đơn sigma ()
- - Orbital sp3 có khả năng quay xung quanh trục  các
nhóm thế có khả năng quay xung quanh liên kết đơn (
 xuất hiện cấu dạng)
VI. LAI HOÁ OBITAN, SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, ĐÔI, BA

Liên kết trong phân tử Metan:


Lai hoá tứ diện

metan

(H)

C. 2s 2p
V. LAI HOÁ OBITAN, SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, ĐÔI, BA

Sự hình thành liên kết  trong phân tử etan:


Sự xen phủ giữa các orbital lai hoá sp3
Liên kết C—C trong phân tử Etan
VI. LAI HOÁ OBITAN, SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐÔI

[1s2]2s2px2py2pz

.
4 e hoá trị
“Tr¹ng th¸i kÝch thÝch”

.. C . 2s
2p

C. sp2 p
Lai hoá sp2 (lai hóa tam giác)

sự xen phủ hai AO p không tham gia lai hoá, hình thành liên kết pi
VI. LAI HOÁ OBITAN, SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, ĐÔI, BA

VI.2. Lai hoá sp2 (lai hóa tam giác)


- Công thức lai hoá: 1 AOs tổ hợp với 2AOp tạo thành 3
orbital lai sp2
- Góc hoá trị: 120o; thường gặp ở h/c có lk đôi
- 3 orbital lai nằm trên 3 đỉnh tgiác, xen phủ theo trục với
AO của nguyên tử khác tạo liên kết 
- Trong h/c ethylenic, orbital p không tham gia lai hoá còn
lại (của 2 C lai hoá sp2) xen phủ bên tạo lk pi ()
- Orbital lai hoá sp2 tạo liên kết cứng nhắc/mặt phẳng
VI.2. Lai hoá sp2 (lai tam giác)
sự hình thành liên kết trong phân tử Etilen
Mỗi nguyên tử C sử dụng 1 AO lai hoá sp2
xen phủ trục với nhau tạo thành liên kết 
C-C
-1 AO lai hoá sp2 còn lại tham gia xen phủ
bên với 2 AO s của 2 ngtử H tạo thành 2 lk 
C-H
-Mỗi ngtử C còn 1AOp chưa tham gia lai hoá,
tham gia xen phủ bên tạo thành liên kết pi

•Cấu tạo phẳng


• Góc liên kết: 120°
• Độ dài liên kết: C-H = 110 pm
C=C = 134 pm
VI. LAI HOÁ OBITAN, SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, ĐÔI, BA

[1s2]2s2px2py2pz

.
4 e hoá trị
“Tr¹ng th¸i kÝch thÝch”

.. C . 2s
2p

C. sp p
VI. LAI HOÁ OBITAN, SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, ĐÔI, BA
VI.3. Lai hoá sp (lai hoá thẳng); sự hình thành liên kết
trong phân tử axetilen
- Công thức lai hoá: 1AOs tổ hợp với 1AOp tạo
thành 2 AO lai sp
- Góc hoá trị: 180o; thường gặp ở h/c có lk ba
- 2 orbital lai nằm trên đường thẳng, ngược
hướng
- Trong h/c acetylenic, hai orbital p không tham
2AO sp
gia lai hoá còn lại (của 2 C lai hoá sp) xen phủ
bên tạo 2 lk pi ()
Trong phân tử axetilen
Hai AO sp của 2 ngtử C tham gia xen
phủ trục tạo thành liên kết  C-C.
2 AO sp còn lại tham gia xen phủ trục
với 2 AO s của ngtử H tạo thành liên
kết 2 lk  C-H
2AO p chưa tham gia lai hoá, tham gia
xen phủ bên với nhau từng đôi một
tạo thành 2 liên kết ()
So sánh ankan, anken, ankin
Liên kết Kiểu lai hoá Năng lượng Độ dài
của C
C-C sp3 376(KJ/mol) 1,54A0
C=C sp2 728 1,34
C =C sp 965 1,20

Tính axit tăng

Liên kết  yếu hơn liên kết , dễ phân cực, cặp điện tử pi không định xứ
VII. Hiệu ứng cấu trúc trong phân tử các
hợp chất hữu cơ

1 Hiệu ứng cảm ứng (I)

2 Hiệu ứng liên hợp (C)

3 Hiệu ứng siêu liên hợp (H)

4. Hiệu ứng không gian


VII. 1.Hiệu ứng cảm ứng

Khái niệm độ âm điện

Sự phân cực của phân tử

Hiện tượng cảm ứng


Khái niệm độ âm điện
•Độ âm điện là khả năng hút electron về phía nó của một nguyên tử trong
phân tử (Pauling)
Flo có độ âm điện cao nhất là 4
Thang độ âm điện Pauling

H He
2.0
Li Be B C N O F Ne
1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0
Na Mg Al Si P S Cl Ar
0.9 1.2 1.5 1.8 2.1 2.5 3.0
Đẩy Kéo
SỰ PHÂN CỰC CỦA LIÊN KẾT
Hầu hết các liên kết đồng hoá trị trong hoá hữu cơ đều có
xu hướng phân cực, sự phân cực ít hay nhiều phụ thuộc
vào sự khác biệt về độ âm điện
Liên kết Đồng hoá trị phân cực
+
A : B -

+ - +  -

: :
: :

H:F: H3C:F:

- Sự khác biệt về độ âm điện (Electronegativity Differences)  (Pauling):

: 0.3 < 0.3 – 2.0 < 2.0


lk đồng hoá trị lk đồng hoá trị lk ion
phân cực
Hiện tượng cảm ứng

HCOOH CH3COOH Cl CH2COOH


pKa = 3,75 pKa = 4,76 pKa = 2,82

Nhận xét:
+ Về ảnh hưởng của nguyên tử Clo Đến lực axit của
+ Về ảnh hưởng của nhóm – CH3 các axit trên
Hiệu ứng cảm ứng/ axit CLOROACETIC
elpot values shown +43
+33 +37

red=neg
blue=pos
O O Cl O
CH3 C Cl CH2 C Cl C C
OH OH OH
Cl
pKa : 4.8 2.8 0.7
Hiệu ứng cảm ứng
Định nghĩa: hiệu ứng cảm ứng là sự dịch chuyển
của các điện tử  lan truyền dọc theo mạch các liên
kết đơn theo cơ chế cảm ứng tĩnh điện.
Ví dụ: H H H H

H C C H F C C H

H H H H

- Chiều chuyển dịch mật độ e theo hiệu ứng cảm


ứng được mô tả bằng mũi tên thẳng .

- Hiệu ứng cảm ứng được ký hiệu bởi chữ I


Hiệu ứng cảm ứng
   
C Y C H X C

+I I=0 -I

Phân loại:
+ Hiệu ứng cảm ứng được gây ra bởi nguyên tử hoặc
nhóm nguyên tử hút e gọi là hiệu ứng cảm ứng hút điện
tử (-I).

+ Hiệu ứng cảm ứng được gây ra bởi nguyên tử hoặc


nhóm nguyên tử gây hiệu ứng bằng cách đẩy e suy ra
gọi là hiệu ứng cảm ứng đẩy điện tử (+I).
Hiệu ứng cảm ứng

NO2 > F > COOH > Cl > Br > I >OH >OR >C6H5 > H

Chiều tăng dần của hiệu ứng - I

CH3 < MeCH2 < Me2CH < Me3C


Chiều tăng dần của hiệu ứng + I
Hiệu ứng cảm ứng
• Đặc điểm của hiệu ứng cảm ứng: là giảm nhanh
khi kéo dài mạch C

• hiệu ứng cảm ứng thực tế coi như không bị ảnh


hưởng bởi các yếu tố không gian.
Hiệu ứng cảm ứng
• Ảnh hưởng tới lực axit - base

HCOOH CH3COOH Cl CH2COOH


pKa = 3,75 pKa = 4,76 pKa = 2,82

- Hiệu ứng cảm ứng + I làm giảm lực axit


- Hiệu ứng cảm ứng - I làm tăng lực axit

(CH3)2NH > CH3CH2NH2 > CH3NH2 > NH3 > FCH2NH2

- Hiệu ứng cảm ứng - I làm giảm lực base


- Hiệu ứng cảm ứng + I làm tăng lực base
Hiệu ứng cảm ứng
• Ảnh hưởng tới khả năng và chiều hướng phản
ứng
- So sánh khả năng phản ứng AN vào nhóm cacbonyl >C=O
       
H – C =O > H – C =O > R C =O > R C =O
F H H R

- Hiệu ứng cảm ứng + I làm giảm độ dương điện của ngtử
C/>C=O  làm giảm khả năng phản ứng cộng hợp ái nhân
AN vào hợp chất có nhóm cacbonyl >C=O

- Hiệu ứng cảm ứng - I làm tăng độ dương điện của ngtử
C/>C=O  làm tăng khả năng phản ứng cộng hợp ái nhân
AN vào hợp chất có nhóm cacbonyl >C=O
Hiệu ứng cảm ứng
• Ảnh hưởng tới khả năng và chiều hướng phản
ứng
- Chiều hướng phản ứng cộng hợp HX vào anken
 
CH3 CH = CH2 + H X CH3 - CH – CH3
X

F 3C CH CH2 + HX F 3C CH 2 CH2X
VII.2.Hiệu ứng liên hợp
- Định nghĩa: hiệu ứng liên hợp là sự phân bố lại
mật độ điện tử  hoặc p trong các hệ liên hợp p, 
hoặc ,  theo cơ chế liên hợp.
-Hệ , :
CH2=CH-CH=CH2 CH2=CH-CH=O
CH2=CH-C  N CH2=CH-CH=O
Hệ p, :
¨ ¨
CH2=CH-Cl CH2=CH-OCH3
¨
C6H5-OH

- Chiều chuyển dịch mật độ e theo hiệu ứng liên hợp


được mô tả bằng mũi tên thẳng cong

- Hiệu ứng liên hợp được ký hiệu bởi chữ C


Hiệu ứng liên hợp

• Phân loại:

- hiệu ứng liên hợp đẩy điện tử (+C)

- hiệu ứng liên hợp hút điện tử (- C)


• Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp: là lan truyền trên toàn
bộ hệ liên hợp.
Hiệu ứng liên hợp
• Các nhóm thế có hiệu ứng +C
NH2 > -OH > -F > -Cl > -Br > -I
-O- > -OR > - O+R2
•Các nhóm thế có hiệu ứng - C
- NO2 ; - SO3H; >C=O; >C=N; -CN; >C=CH2 ; -CC-
•Các nhóm thế có hiệu ứng +C; -C
O O O X
O
C C C C
C
– OR NR 2 Cl Y
O
Hiệu ứng liên hợp
• Ảnh hưởng tới lực axit - base
C6H5  OH + NaOH  tạo phenolat
CH3  OH + NaOH 
X tạo alcolat
CH3  OH + Na  tạo alcolat

CH3 – NH2 > NH2

-M
- Hiệu ứng liên hợp - C làm tăng lực axit của phenol

- Hiệu ứng liên hợp - C làm giảm lực base của anilin
Hiệu ứng liên hợp
• Ảnh hưởng tới khả năng và chiều hướng
phản ứng
- So sánh khả năng phản ứng SN vào Ar-X và R - X
Cl
  KOH rắn
>
C2H5 Cl Nung chảy
C6H5-OH
DD KOH/H2O
Nhiệt độ sôi

C2H5-OH

- Chiều hướng khả năng phản ứng SE vào benzen


VII.3.Hiệu ứng siêu liên hợp
-Định nghĩa: Hiệu ứng siêu liên hợp là kết quả của tương
tác giữa các điện tử  trong liên kết C-H & các điện tử  ở các
C lai hoá sp2 hoặc sp (lk C-H của C).
H H H
H C C C H C
H H H H
- Chiều chuyển dịch mật độ e theo hiệu ứng siêu liên hợp
được mô tả bằng mũi tên thẳng cong

- Hiệu ứng liên hợp được ký hiệu bởi chữ H


VII.3. Hiệu ứng siêu liên hợp
• Đặc điểm của hiệu ứng siêu liên hợp : là hiệu ứng
siêu liên hợp càng mạnh khi liên kết C–H càng nhiều,
hiệu ứng siêu liên hợp tăng ngược chiều với hiệu ứng
cảm ứng
Ảnh hưởng của hiệu ứng siêu liên hợp
• Ảnh hưởng của hiệu ứng siêu liên hợp đến khả năng
phản ứng của h/c chất không no độ bền vững và độ dài
liên kết đơn trong các phân tử hợp chất không no:

H H H H H

H C C C H H C C CH2 H C C CH

H H H H H H
C - C : 1,54 A o C - C : 1,51 A o C - C : 1,51 A o
Ảnh hưởng của hiệu ứng siêu liên hợp
• Hiệu ứng siêu liên hợp làm thay đổi hướng cộng hợp
phản ứng vào anken:
H2
H H3C C CH - CH2 - CH3
H C C CH - CH2 - CH3 + HBr Br
H
H H H 3C C CH2 - CH2 - CH3

Br
Ảnh hưởng của hiệu ứng siêu liên hợp

• Hiệu ứng siêu liên hợp ảnh hưởng tới tính linh động của liên kết
C - H trong gốc alkyl gắn trực tiếp với nguyên tử C mang liên kết
bội:
H H
-
OH
H C C O H C C O + H2O
(-)
H H H

Nguyên tử H/CH3 của andehyd axetic dễ dàng bị cắt đứt,


tạo carbanion
Ảnh hưởng của hiệu ứng siêu liên hợp
• Hiệu ứng siêu liên hợp ảnh hưởng tới tính linh động của liên kết
C - H trong gốc ankyl gắn trực tiếp với nguyên tử C mang liên kết
bội:
H H H
- (-)
OH
H C C C C OC2H5 H C C C C OC2H5 + H2O
H O H O H O H O
H H
(-)
H C C C C OC2H5 H C C C C OC2H5
H O H O -
H O H O

Nguyên tử H/CH2 của etyl axeto axetat CH3COCH2COOC2H5


siêu liên hợp với nhóm cacbonyl dễ cắt đứt trong môi
trường kiềm để tạo thành cacbanion
Hiệu ứng không gian
Loại 1: nhóm có kích thước kồng kềnh, gây cản
trở không gian ngăn không cho tác nhân p.u tấn
công vào trung tâm phản ứng
H3C H3C

O O + H2N OH O N OH

H3C H3C

Loại 2: nhóm gây cản trở không gian, làm giảm hiệu
ứng liên hợp
O O O O
N N
H3C CH3

OH OH
Hãy sắp xếp các hợp chất sau đây theo chiều
tăng dần về tính bazơ và giải thích

(C2H5)2NH NH2 C2H5NH2 HOOC NH2

1 2 3 4

CH3CH(Cl)NH2 CH3CH(Br)NH2 (CH3)2CHNH2 CH3CH(F)NH2

1’ 2’ 3’ 4’
Hãy sắp xếp các hợp chất sau theo chiều tăng
dần về tính axit, giải thích

I/ CH3COOH II/ HCOOH III/C6H5COOH IV/ p-NO2C6H4COOH

B/

I/C6H5COOH II/ p-NO2C6H4COOH III/m-NO2C6H4COOH IV/ p-NH2C6H4COOH


VIII. Khái niệm về axit - base
• A. Khái niệm về axit - base theo Bronted-Lowry

Base axit
axit base liên hợp liên hợp

HA + B A + BH
-H+
+H+

axid = chất cho proton


bazơ = chất nhận proton
Khái niệm về axit - base
b. Khái niệm về axit - base theo Lewis
• Axit: Các ion hoặc phân tử trung hoà có khả năng
tạo liên kết với đôi điện tử tự do của base.
• Base: là các ion hoặc phân tử trung hoà có đôi điện
tử tự do có khả năng tạo liên kết.
• Phản ứng axit - base là quá trình chuyển đôi điện
tử từ base sang axit:

BF3 + NH3 F 3B NH3


Khái niệm về axit - base
Khái niệm về axit - base theo Lewis

• Axit Lewis: các cation (H+, +NR3, +NO2, X+, Li+); các hợp
chất có nguyên tử còn orbital trống (AlCl3, FeCl3, SnCl2,
BF3…); các liên kết đôi phân cực (>C=O, -N=O, NO2…)

• Bazơ Lewis: các anion RCOO-, -OH, NC-, - OR, Cl- các
hợp chất có nguyên tử có đôi điện tử tự do:
Các yếu tố ảnh hưởng tới lực axit - base

• Cấu trúc điện tử của phân tử ảnh hướng đến lực


axit - base.

• Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có hiệu ứng


cảm ứng, hiệu ứng liên hợp, siêu liên hợp có ảnh
hưởng tới tính axit – base của các hợp chất hữu

pKa
(A concise way to state the strength of an axit.)

HA + H2O H3O + A
+ -
-
[H3O ] [A ]
+
Ka =
[HA]

pH = - log[H+] pKa = - log Ka


So sánh giá trị pKa and Ka

pKa = - log Ka

axit mạnh axit yếu


pKa
-2 0 2 4 6 8 10 12 14

102 10-2 10-6 10-10 10-14


Ka

pKa càng nhỏ lực axit càng mạnh

pKa được sử dụng để thể hiện lực axit, pKa có các giá trị chẵn.
ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp
increasing quality
of resonance pKa

R OH 18 R CH3 45 R NH2 28

OH 10 CH3 30 NH2 25
O O O
R C OH 5 CH3O C CH3 25 R C NH2 15
O
R C CH3 20
O
R C CH2 9
C O
R
IX. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ
IX.1. Các tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ
Đn tiểu phân trung gian: là các tiểu phân có kích thước nhỏ
-thời gian tồn tại ngắn
-không tồn tại ở nồng độ lớn
- thường phản ứng ngay sau khi
được hình thành

Các loại tiểu phân trung gian C:C


.
c
gốc tự do
c+ c-
cacbocation cacbanion
Các kiểu phân cắt liên kết và sự hình thành các tiểu phân
trung gian
-Phân cắt đồng li: là kiểu phân cắt mà mỗi sản phẩm sau
khi phân cắt chứa một e kiên kết
C:C C
-sản phẩm của qt phân cắt đồng ly hình
.
thành gốc tự do (R )
-phân cắt dị li: là kiểu phân cắt bất đối xứng. Một trong hai
sản phẩm sau khi phân cắt chứa cả hai e lk, sản phẩm còn
lại chỉ chứa obitan trống. Kết quả hình thành cacbocation
hay cacbanion +
C +:
X
cacbocation
C:x

C
-
+ X+
:
cacbanion
IX.1. Các tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ
a. Cacbocation
-là tiểu phân chứa một nguyên tử C mang điện
tích dương
- C ở trạng thái lai hoá sp2, C này còn một AO
trống
Sự bền hoá của Cacbocation: là tiểu phân thiếu hụt
e, R-C+ được bền hoá khi gắn với các nhóm đẩy
điện tử (ankyl)
- Cacbocation càng gắn với nhiều nhóm ankyl thì
càng bền CH3
+ +
H3C C+ > H3C CH > H3C CH2
CH3 CH3
IX.1. Các tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ
Sự bền hoá của Cacbocaion
Được bền hoá khi gắn với các nhóm C=C.
khi đó điện tích dương được giải toả

H3C
CH3 H3C CH3
+  
IX.1. Các tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ
b. Cacbanion
là tiểu phân chứa một nguyên tử C mang điện tích
âm, nguyên tử C lai hoá sp3
Cacbanion có dư một đôi điện tử (C-)
Sự bền hoá của Cacbanion: là tiểu phân thừa e,
Cacbanion bậc 1> bậc 2>bậc 3
CH3
H3C C < H3C CH < H3C CH2 < CH3
CH3 CH3
Sự bền hoá của Cacbanion (tiếp)

C- được bền hoá khi gắn với các nhóm hút điện tử
(các nhóm có hiệu ứng cảm ứng –I

-
CH2-Cl > _-CH2-Br > -CH2 –I

Hoặc các nhóm mang điện tích dương như:

+
OH3; R4N+;…..

Hoặc các nhóm có hiệu ứng –c như


-COOH; -CHO; -CO…
IX.1. Các tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ

c. Gốc tự do
-C ở trạng thái lai hoá sp2, C này còn một obitan
p chứa một điện tử.
-Thiếu một điện tử
-Độ bền của gốc tự do giống độ bền của
cacbocation
x. Phân loại phản ứng trong hoá học hữu cơ

X.1. Phản ứng cộng(A): hai ngtử cộng hợp vào nhau
tạo thành sản phẩm mới duy nhất
A + B = AB
Ví dụ: C2H4 + Br2 = CH2Br-CH2Br
X.2. Phản ứng tách(E): Một chất phản ứng đơn lẻ tách
ra thành hai sản phẩm
Ví dụ: CH3CH2Br KOH đăc CH2=CH2 + HBr
T0

X.3. Phản ứng thế(S): khi hai chất tham gia pu trao
đổi các phần với nhau
CH4 + Cl2 = CH3Cl + HCl
X.4. Các loại tác nhân phản ứng
a. Tác nhân electrophin: Là các tiểu phân có ái lực
với e
Tác nhân electrophin là các tiểu phân mang điện
tích dương hoặc các ngtử/phần tử trung hoà
mang một phần điện tích dương do sự phân cực
Ví dụ: +NO2: ion nitroni; O -

+ S O
b. Tác nhân nucleophin O

- Là các tiểu phân có ái lực với hạt nhân, thường


mang điện tích âm (cacbanion) hoặc mang một
phần điện tích âm
Ví dụ: NH3; RO-; X-
Bài tập chương 1
Loại 1: ảnh hưởng của hiệu ứng cấu trúc đến tính
axit hay bazo
Xắp xếp theo thứ tự tăng dần về lực axit của các chất sau đây

F-CH2-COOH (I) Cl-CH2-COOH (II)

CHF2 -COOH (III) CH3-COOH (IV)

Xắp xếp theo thứ tự tăng dần về tính chất bazo của các chất sau
CH3CH(Cl)NH2 (I) CH3CH(Br)NH2 (II) (CH3)2CHNH2 (III) CH3CH(F)NH2

(CH3)2CHNH2 (I)  C6H5NH2 (II) CH3-NH2 (III) C2H5-NH2 (IV)


Loại 2: Biểu diễn các công thức phối cảnh sang công thức
Newman hoặc Frisher và ngược lại. Xác định cấu hình
của các hợp chất

Hãy chuyển từ công thức phối cảnh sang ct fisher và ct newman

4
COOH
1
CH2OH
H
CHO 3
HO
2
OH H
H
H OH H3C
Br

Xác định cấu hình D/L; R/S của các hợp chất sau
CH3
H O
CH3
H OH
HO H
H
H OH
C2 H 5 HO H
HO CH3
C 2H5
LOẠI 3:

You might also like