You are on page 1of 38

Chào thầy và các bạn hôm nay là bài thuyết

trình của nhóm


Nguyễn Văn Hà
Nguyễn Chí Hiển
Nguyễn Hoàng Linh
Thái Bảo An
LỊCH SỬ VỀ ĐTDD

• Ngày 10 tháng 3 năm 1876 được coi là mốc son đánh dấu sự ra
đời của điện thoại. Cha đẻ của chiếc điện thoại đầu tiên là 
Antonio Meucci nhưng người được cấp bằng sáng chế là 
Alexander Graham Bell. Chiếc máy thô sơ có thể truyền được
giọng nói này đã mở ra một kỷ nguyên phát triển mới trong lịch
sử thông tin liên lạc, thay thế cho điện tín.
Điện thoại di động
1. Khái niệm
2. Điện thoại di động (ĐTDĐ), còn gọi là điện thoại cầm
tay, là loại điện thoại có thể thực hiện và nhận cuộc gọi
thoại thông qua kết nối dựa trên tần số vô tuyến vào
mạng viễn thông trong khi người dùng đang di chuyển
trong khu vực dịch vụ.
3.
2. Cấu tạo Chính gồm
- Pin
- Màn hình
- SoC 1 – hệ thống 1 con chip
- Modem-kết nối
- Camera
- Pin
• Khái niệm:
Pin được xem là “nguồn sống” của không chỉ điện thoại mà còn của
rất nhiều thiết bị công nghệ khác. Hiện nay pin được sử dụng đa số
là pin li-ion .
• Cấu tạo :
Pin sử dụng chất liệu lithium là vật liệu điện cực. Khi sử
dụng, các ion sẽ di chuyển từ cực âm sang cực dương và di
chuyển ngược lại khi sạc. Tùy vào model máy khác nhau
có thể sử dụng pin rời hoặc cố định.
• Cách thay pin:
Nếu pin rời, bạn có thể tự thay thế một cách dễ dàng. Nếu
máy bạn sử dụng pin cố định bên trong máy, bạn phải nhờ
tới kỹ thuật viên khi cần thay thế.
-Màn hình
• Khái niệm :
Là nơi hiển thị thông tin từ máy để chúng ta nhìn thấy và tương tác thông
qua lớp cảm ứng.
Tùy vào từng máy mà sẽ có lớp kính phía trên dính liền (màn hình bộ)
hoặc lớp kính nằm riêng biệt (màn hình rời).
• Có mấy loại màn hình?
2 loại màn hình chính: màn amoled và màn lcd.
Màn amoled sử dụng công nghệ cao hơn, mỏng hơn so với
màn lcd, tăng độ tương phản và tiết kiệm điện hơn rất
nhiều.
-SoC 1 – Hệ thống trên 1 con chip
- Điện thoại cũng cần đến CPU để chạy phần mềm. Tuy nhiên, nó
cũng cần sự hỗ trợ của các thành phần như: CPU, GPU, bộ
chuyển đổi tín hiệu và đa phương tiện. Tất cả được tích hợp trên
1 con chip gọi là SoC – System on a Chip.
Một số nhà sản xuất SoC lớn hiện nay có thể kể đến như:
Qualcom, Samsung, Huawei,....
Qualcom được xem là dòng sản xuất SoC dành cho
android lớn nhất hiện nay với Snapdragon được nhắc
nhiều về điện thoại thông minh.
-Modem – kết nối
- Là những tính năng không thể thiếu trên smartphone. Có rất
nhiều kết nối và giao tiếp khác nhau được tích hợp trên điện
thoại như: 3G, 4G LTE, Wifi, bluetooth, NFC,… Các giao tiếp
này cần đến sự hỗ trợ của modem cũng như các con chip phụ
khác.
Hiện nay

• Các nhà sản xuất SoC thường tích hợp sẵn modem 4G LTE trên các con chip
của mình. Và một số con chip khác như bluetooth, NFC hay wifi được phát
triển bởi các công ty như NXP hay Broadcom.
-Camera
- Một số điện thoại đời cũ và hầu hết các smartphone hiện nay để được
tích hợp ít nhất 2 camera. Một ở phía sau và một phía trước. Hiện nay,
các nhà sản xuất chạy đua với nhau cho ra những sản phẩm có khả năng
chụp xa, xóa phông tốt,… Sử dụng camera kép hoặc hơn thế nữa cho
sản phẩm của mình. Camera được tạo bởi 3 bộ phận chính: ống kính,
bộ cảm biến và bộ xử lý hình ảnh.
-.
VỀ ĐỘ PHÂN GIẢI
• Độ phân giải – Megapixel cho chúng ta biết về độ phân giải
của cảm biến. Là một trong những yếu tố quyết định chất
lượng hình ảnh bên cạnh độ nhạy cảm biến, khả năng giảm
nhiễu khi chụp thiếu sáng
Một thành phần quan trọng khác nữa đó chính là ISP – Image Signal
Processor – bộ xử lý tín hiệu hình ảnh. Bộ phận này giúp xử lý dữ liệu
hình ảnh được chụp cho ra một bức hình hoàn thiện. ISP sử dụng thuật
toán để gộp và tái tạo màu sắc. Ngoài ra nó còn đảm nhiệm vai trò lấy
nét, kiểm soát độ phơi sáng, cân bằng trắng.
Ngoài ra nó còn được tích hợp nhiều bộ phận, chức năng khác như loa,
mic, cổng sạc, jack tai nghe,… Để hỗ trợ một cách tối đa cho người
dùng.
Kết luận:
Cầm trên tay một chiếc điện thoại và sử dụng chúng một cách vô cùng
đơn giản. Để làm được như vậy, bên trong nó là cả một thiết kế vô cùng
phức tạp. Nó giúp cho chúng ta không chỉ nghe gọi mà còn thực hiện
được nhiều tính năng khác như: xem phim, nghe nhạc, chơi game hoặc
cả công việc. Và mỗi tính năng đều được xử lý bởi phần mềm – hệ điều
hành cũng như các con chip trong phần cứng xử lý cho ta cảm giác trải
nghiệm một cách tốt nhất. Hi vọng bài viết về cấu tạo và cách hoạt động
của smartphone sẽ giúp cho bạn phần nào hiểu rõ về chiếc máy bạn đang
cầm trên tay mình.
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe bài
thuyết trình của nhóm em

You might also like