You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH


BỘ MÔN TÀI CHÍNH CÔNG

HỌC PHẦN THUẾ QUỐC TẾ


CHƯƠNG 4
BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH
THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
KẾT CẤU CHƯƠNG
4.1. Bán phá giá

4.2. Thuế chống bán phá giá


Các vụ kiện chống bán phá giá
giai đoạn 1995-2021
Antidumping over 1995-2021
400
372
357 355
350

311
296 298
300 287
264
247 249
250 234 236
226 229
221 218 217 215
208
199 203 202
200
182
173
160 165 165

150

100

50

0
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Các vụ kiện chống bán phá giá
Antidumping- Exporter 1995-2021
1800

1600 1526

1400

1200

1000

800

600
483
400 317 333
238 242 256 261
167 189 195
200 116 122 127 143

0
am
e y on il ia on n sia d di
a s ei of a
rk
iy an ni raz ys ati pa ne an In ate ip ic in
N m B ala er Ja ail St a l Ch
iet Tü er
n
U d d o
Th
ted eT ub
V G ea M Fe In ni es ep
p n in , R
ro sia
U Ch
ea
Eu s or
Ru K
Thuế chống bán phá giá trung bình
giữa các quốc gia phát triển và đang
phát triển
4.1. Bán phá giá
4.1.1. Khái niệm và mục đích của bán phá giá
a) Khái niệm
Một hàng hóa bị coi là bán phá giá nếu như giá xuất khẩu của hàng hóa đó
thấp hơn mức giá thông thường.
-Giá thông thường là giá có thể so sánh của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại
nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
-Sản phẩm tương tự gồm sản phẩm giống hệt hoặc sản phẩm gần giống.
•TH không xác định được giá thông thường do SPTT không được nước xuất khẩu
bán trong điều kiện TM thông thường hoặc có bán ở nước XK nhưng trong điều
kiện đặc biệt, hoặc số lượng bán ra không đáng kể (< 5% số lượng SPTT bán ở
nước NK) thì xác định như sau:

-Dựa vào nước thứ 3: lấy giá nhà xuất khẩu bán cho nước thích hợp thứ 3
trong điều kiện thương mại thông thường
-Tính toán giá trị thông thường: bằng chi phí sản xuất ở nước xuất xứ cộng
với một mức chi phí hợp lý về quản lý, bán hàng và một mức lợi nhuận hợp
lý.
•Trường hợp hàng hóa được XK từ một nước có nền kinh tế phi thị trường thì
GTTT không được xác định theo các quy tắc trên.
news
• https://
tuoitrenews.vn/
news/business/
20220803/vietnam-
imposes-4764-
antidumping-tax-on-
sugar-imports-
originating-from-
thailand/68406.html
In an anti-dumping investigation, the petitioning domestic
industry has to demonstrate that dumping is taking place and that
it has suffered material injury as a consequence. A decrease in the
level of domestic economic activity makes it more likely for
domestic industry to suffer reductions in sales, profits and
employment, all of which make it easier to prove injury. However,
real exchange rate changes have opposing impacts on the
dumping margin (i.e. the difference between the export price and
the normal price in the exporter’s domestic market) and injury to
domestic industry.
* Các yếu tố xác định bán phá giá:
- Biên độ phá giá từ 2% trở lên.
- Số lượng, trị giá hàng hóa bán phá giá từ một nước vượt quá
3% tổng khối lượng hàng nhập khẩu.
• Biên độ bán phá giá là chênh lệch giữa giá thông thường với
giá xuất khẩu hàng hóa đó.
Phương pháp tính biên độ phá
giá

• Bình quân gia quyền giá trị thông thường


và giá xuất khẩu
• Zeroing
Ví dụ
Sản phẩm điều Bình quân gia Bình quân gia Biên độ phá giá Biên độ phá g
tra quyền giá thông quyền giá xuất từng lô sản phẩm sản phẩm điề
thường khẩu tra
Lô 1 95$ 75$ 20 (20-10-50+20)
88.75=0
Lô 2 70$ 60$ 10
Lô 3 110$ 160$ -50
Lô 4 80$ 60$ 20

Zeroing?
¼(75+60+160+60)=88.75
b) Mục đích của bán phá giá
- Tối đa hóa lợi nhuận=> phân khúc thị trường trong nc và nc ngoài
Trong nc đã đủ bù chi phí cố định, bán phá giá ra nc ngoài cũng sẽ có
lãi
Chi phí cố định và chi phí biến đổi
- Chiếm lĩnh thị trường : tùy vào năng lực DN
Video
- Mục đích chính trị:
- The size of the domestic industry and the degree of industry
concentration indicate its political importance. Hansen(1990) finds
that industries with higher levels of imports have a higher probability
of filing for protection while industries with already high tariff rates
and with growing employment are less likely to seek the use of trade
contingency measures
- Similar to US pattern, the technical factors dominate the EU’s anti-
dumping decisions while the political factors are more important in
the EU’s determinations of injury to domestic industry
Mục đích của bán phá giá
Alternatively, domestic and foreign firms may be competing
in each other’s market, as in the reciprocal dumping model
of Brander and Krugman (1983). The greater the share of
imports and the lower its exposure to retaliation, the more
likely a firm will be to file an anti-dumping case (Blonigen,
2000). The chances of being subject to retaliation are greater
when the firm has significant exports to the same country
against which it is petitioning. The study by Blonigen (2000)
finds that the threat of retaliation significantly lowers the
likelihood of US AD initiations against imports from
Australia and New Zealand.
c) Ảnh hưởng từ việc bán phá giá
- Đối với nước nhập khẩu hàng hóa.
- Đối với nước xuất khẩu hàng hóa.
- https://www.youtube.com/watch?
v=6qFkn_4duj0
4.1.2. Các biện pháp chống bán
phá giá
a) Điều kiện áp dụng biện pháp
chống bán phá giía
b) Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống
bán phá giá
c) Các biện pháp chống phá giá
4.2. Thuế chống bán phá giá
4.2.1. Khái niệm và mục đích của thuế chống bán phá giá
a) K/N: Thuế chống bán phá giá là biện pháp chống bán phá
giá được áp dụng đối với sản phẩm bị điều tra và bị kết
luận là bán phá giá vào nước nhập khẩu gây thiệt hại cho
ngành sản xuất nước đó. Về bản chất đây là khoản thuế
bổ sung (ngoài khoản thuế nhập khẩu thông thường) đánh
vào sản phẩm nước ngoài nhập khẩu là đối tượng của
quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
• Thuế chống bán phá giá đánh vào các nhà sản xuất riêng
lẻ. Thuế suất thuế chống bán phá giá không được vượt
quá biên độ bán phá giá. Việc áp thuế không quá thời hạn
nhất định.
b) Mục đích của thuế chống phá giá:
- Giảm nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên đắt
hơn so với các mặt hàng thay thế có trong nước và điều
này làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại.
- Chống lại các hành vi phá giá bằng cách tăng giá hàng
nhập khẩu của mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung
của thị trường.
- Trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan do
quốc gia khác đánh thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của
mình, nhất là trong các cuộc chiến tranh thương mại.
- Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt, các ngành
công nghiệp non trẻ.
Thảo luận về biện pháp chống

bán phá giá
Anti-dumping duties can, for instance, lead to unintended market effects that dilute the
trade protection effect, such as tariff jumping (i.e. if foreign producers establish a
production facility within the domestic economy in order to avoid the AD duty) and
trade diversion (i.e. a situation where imports from countries targeted by contingency
measures are replaced by imports from other countries). The duties can also hurt
domestic consumers because they raise domestic prices.
• To reduce imports. If only one or a small group of exporting countries are targeted, as
in the case of anti-dumping measures, this action may lead to trade diversion, i.e. a
situation where imports from countries targeted by protection are replaced by imports
from other countries. Trade diversion would lessen the ability of contingency measures
to reduce overall imports. In addition, trade diversion entails costs as “efficient
imports” are replaced by imports from less efficient producers in third countries that
are not subject to the contingency measures.
• It has often been argued that anti-dumping action is not First, firms in protected
industries have on average lower initial productivity than firms in sectors not involved
in AD measures. Second, on average a firm’s productivity increases following the use
of AD action, but this is not enough to close the gap with more productive firms.
Moreover, firms with initial high productivity experience productivity losses due to
AD action.
4.2.2.Quy trình điều tra và áp thuế
chống phá giá
1. Bắt đầu vụ kiện
2. Điều tra sơ bộ
3. Kết luận vụ kiện
4. Áp dụng biện pháp tạm thời
5. Cam kết về giá
6. Tiếp tục điều tra
7. Kết luận cuối cùng
8. Áp dụng biện pháp chống phá giá cuối cùng
9. Rà soát hàng năm
10. Rà soát hoàng hôn
4.2.3 Thực trạng thuế chống bán phá
giá tại Việt Nam

1 Thực trạng thuế chống bán phá giá áp


dụng với hàng hóa của Việt Nam

2 Tình hình áp thuế chống bán phá giá với


hàng hóa nước ngoài tại Việt Nam
4.2.4. Thực trạng bán phá giá trên thế giới
và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
• Thực trạng chung
• Bài học cho Việt Nam

You might also like