You are on page 1of 35

CHƯƠNG 2.

ĐỊA CHẤT KIẾN TẠO


 Trong vỏ Trái đất không ngừng xảy ra những hoạt động
lún chìm, nâng cao, dồn ép tạo ra những nếp uốn, đứt
gãy, hoạt động tạo núi,… hình thành nên những cấu
trúc của nó – đó là những hoạt động kiến tạo.
 Sự dịch chuyển vỏ Trái đất diễn ra rất chậm chạp; năng
lượng rất lớn;
 Dao động thẳng đứng hay chuyển động thăng trầm của
vỏ Trái đất thường xảy ra trong một phạm vi rộng lớn
làm thay đổi vị trí của lục địa hay đại dương.
 Khi mặt đất nâng lên, biển rút ra, lục địa được mở rộng -
biển lùi.
 Ngược lại, khi lục địa hạ thấp, nước biển tràn vào - biển
tiến.

2.1. TÁC DỤNG KIẾN TẠO CỦA VỎ TRÁI ĐẤT


Dấu vết mực nước biển ở Hà Tiên (mặt đất nâng lên)
Dấu vết mực nước
biển ở Hà Tiên
Lưu ý
Theo phương dòng chảy các hạt mịn dần

Hướng dòng
Cuội, sạn chảy

Cát

Cao Sét Mực nước biển


độ A
Cao Đá vôi  Hạt có kích
Cao
độ B
độ C cỡ lớn tích tụ ở
Cao cao độ cao hơn
độ D
Ví dụ: có thể căn cứ vào sự phân bố kích cỡ hạt trầm tích theo độ sâu
để đánh giá cao độ mặt đất tự nhiên khi hình thành và quá trình nâng
– hạ mặt đất
Hình trụ

Chiều sét
phân Mặt đất hạ xuống trong qua trình hình
tích thành tích tụ đất đá
(chiều cát
thời
gian)
ĐBSCL và bồi tụ ven biển trong khi ở miền
Trung thì không đáng kể hay ngược lại.
 Thế
nằm ban đầu của các lớp đá trầm tích là nằm
ngang

Thế nằm ngang của trầm tích phân lớp (Lâm Đồng).

2.2. CÁC DẠNG BIẾN VỊ CỦA ĐẤT ĐÁ


 Thế nằm nghiêng

Lớp trầm tích phân lớp nằm nghiêng (Lâm Đồng).


Hướng Bắc Hướng Bắc

Đường phương
 
Phương vị
Đường hướng dốc

phương
 Phương vị
hướng dốc
Đường
hướng dốc

Theo phương vị hướng dốc:

h
tan  
L
Thế nằm nghiêng của đá trầm tích thể hiện bằng đặc trưng  và 
Baéc

HK 1 
70m
b

HK 2
HK 3
60m
50m

Ví dụ - đánh giá thế nằm đơn nghiêng


 Khoảng cách giữa các hố khoan trên bình đồ xác định
được: a = 90 m , b = 135 m.
 Khi khoan qua các lớp đất phủ thì gặp lớp đá đơn
nghiêng. Cao độ bề mặt lớp đá đơn nghiêng tại: HK1 =
84 m ; HK2 = 73 m; HK3 = 51 m
 Xác định (có hình vẽ): Góc phương vị hướng dốc  và
góc dốc lớp đá . Bắc

HK1

a
30o 30o
b

HK2
HK3

Ví dụ 2.1 (3 hố khoan trên bình đồ)


 Góc phương vị hướng dốc:  = 150o.
 Trên đường phương vị hướng dốc:

h HK1  HK 3 84  51
tan    
L b 135
 Góc dốc lớp đá tính được:  = 13o44’.
Bắc
Bước 1. Giữa điểm cao nhất (HK1) và thấp
HK1 (84m) nhất (HK3), chọn điểm có cao độ mặt đá
(1) như điểm đã có (HK2)
Đường phương Bước 2. Nối 2 điểm có cùng giá trị cao độ
a Đường phương
(đường 1) để xác định đường phương
30o 30o Bước 3. Vẽ đường vuông góc đường
b vị hướng dốc
phương (đường 2) để xđ đường p.vị h.dốc
HK2 (73m)
HK3 (51m) và hướng.
Bước 4. Đo tính góc pvh.dốc
Bước 5. Tính toán góc dốc
(2)

Giải ví dụ 2.1
Sơ đồ vị trí các điểm thăm dò trên bình đồ như hình vẽ. Chiều dài: a = 67 m,
b = 108 m.

- Cao độ mặt lớp đá đơn nghiêng ở vết lộ tại điểm A = 1025 m.

- Góc phương vị hướng dốc của lớp đá đơn nghiêng  = 10o

- Góc dốc  = 10o

Xác định cao độ mặt lớp đá (có vẽ hình) tại điểm B.

Xác định độ sâu lớp đá tại điểm C, biết rằng cao độ mặt đất tự nhiên tại đây là:
+1040 m.

Ví dụ 2.2 (Bài tập 2.3)


Đường phương vị
hướng dốc (1) Bước 1. Vẽ đường ph.vị h.dốc qua
điểm A (xem A là mốc vì có cao độ)
Đường Bước 2. Từ B hạ đường vuông góc BB’
B’ phương (2)
lên đường p.vị h.dốc nhận được
10 o

56o đường phương (2)


Lưu ý: các điểm trên đường phương
có cùng cao độ
80o
C’
Theo các điểm trên đường p.vị h.dốc:
1025  B ' 1025  B
Đường tan   tan10o  o

phương (2) a.cos56 67.cos56o

Cao độ mặt đá tại B = 1018,4 m

Giải ví dụ 2.2
Đường phương vị
hướng dốc (1)

Đường Tương tự và lưu ý hướng của


B’ phương (2)
10o phương vị hướng dốc
56o

80o
C’
Theo các điểm trên đường p.vị h.dốc:
C  1025 C  1025
Đường tan   tan10o  
phương (2) b.cos80o 108.cos80o
Cao độ mặt đá tại C = 1028,3 m

Từ đó, độ sâu lớp đá tại C = 1040,0 – 1028,3 = 11,7 m

Giải ví dụ 2.2
 Nếpuốn là tầng đá bị uốn cong, nghiêng đảo nhưng
không mất tính liên tục.

Mặt cắt

- Nếp uốn lồi là dạng uốn cong của các lớp đá, hướng bề lồi lên
phía trên. Trên bản đồ, vùng trung tâm của nếp uốn lồi đất đá có
tuổi già hơn đất đá xung quanh.
- Nếp uốn lõm là dạng uốn cong của các lớp đá, hướng bề lõm
xuống phía dưới. Trên bản đồ, vùng trung tâm của nếp uốn lõm
đất đá có tuổi trẻ hơn đất đá xung quanh.

2.2.1. Nếp uốn


 2.2.2.Biến dạng đứt gãy làm cho tầng đá mất tính liên
tục và hoàn chỉnh.

Thuận

2.2.2. Đứt gãy


Đứt gãy thuận (phay thuận): là những đứt gãy trong
đó mặt đứt gãy dốc về phía đá tụt xuống. Khi đứt
gãy là ranh giới của 2 loại đất đá khác nhau, mặt đứt
gãy hướng về phía đất đá có tuổi trẻ hơn thì đó là
đứt gãy thuận.
Hướng dốc
đứt gãy

2.2.2. Đứt gãy


Đứt gãy nghịch (phay nghịch): là những đứt gãy trong
đó mặt đứt gãy dốc về phía đá trồi lên. Khi đứt gãy
là ranh giới của 2 loại đất đá khác nhau, mặt đứt gãy
hướng về phía đất đá có tuổi già hơn thì đó là đứt
gãy nghịch. Hướng dốc
đứt gãy

2.2.2. Đứt gãy


Đứt gãy Hòn Gió – Ninh Thuận
 Khe nứt phân chia khối đá thành những khối nhỏ, làm
cho khối đá giảm độ bền hoặc thậm chí mất tính liên tục.
Khe nứt là những đứt gãy nhỏ ở trong đá nhưng không
có sự dịch chuyển hoặc sự dịch chuyển có độ lớn không
đáng kể.

2.3. KHE NỨT


 Hệ thống khe nứt: (a) Một hệ khe nứt; (b) Ba hệ khe nứt

2.3.1. Phân loại khe nứt (xem tài liệu)


 Chỉ tiêu chất lượng đá RQD (Rock Quality Designation)
là tỷ số giữa tổng chiều dài các lõi đá dài hơn 10cm và
tổng chiều dài mét khoan được biểu diễn bằng đơn vị
phần trăm (%).
Căn cứ trên giá trị RQD,
phân chia chất lượng
đá: Rất tốt (khi RQD: 90
– 100%), Tốt (khi RQD:
75 – 90%), Trung bình
(khi RQD: 50 – 75%), Xấu
(khi RQD: 25 – 50%) và
Rất xấu (khi RQD:
<25%).

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu đánh giá khe nứt


1.0m
RQD = 100%

7.0m

RQD = 40%

16.0m

Đánh giá RQD theo chất lượng lõi khoan

lõi khoan từ 0 – 25m.


25.0m
Bề mặt khối đá
Bước 1: Vẽ vòng tròn và thước tỷ lệ biểu hiện số lượng khe nứt
Bước 2: Vẽ các tia bán kính: 20-50 thể hiện góc phương vị hướng
dốc B
Bước 3: Chấm điểm 0 2 4 6 8

Bước 4: Nối điểm

Ưu điểm: góc
phương vị hướng
270 90 dốc và số lượng khe
nứt
Nhược điểm: Không
biết góc dốc và
hướng đổ của các
mặt khe nứt
180
Đồ thị hoa hồng 27
Bước 1:Vẽ vòng tròn định hướng Ưu điểm: góc dốc và góc
Bước 2:Vẽ các tia bán kính: 100 phương vị hướng dốc, hệ
thống khe nứt.
Bước 3:Vẽ vòng tròn đồng tâmBắc Nhược điểm: khó biểu diễn
0 được số lượng khe nứt.
Bước 4: Chấm điểm
90
80
70

270 90

180
Đồ thị vòng tròn 28
Ưu điểm: góc phương vị đường
Bước 1: Vẽ vòng tròn và thước tỷ lệ phương, góc dốc và số lượng
Bước 2: Vẽ OA, AB khe nứt
B Nhược điểm: Cách vẽ phức
Bước 3: Vẽ OC, OD, CD tạp,khó phân biệt khi số lượng
0 B khe nứt lớn
Bước 4: Vẽ C’D’
C
C’
α D’
270 O 90
β D
0 2 4 6 8

A 180
Đồ thị tròn có thước tỷ lệ 29
 Trong tính toán thiết kế công trình trên đá với các mô
hình hiện đại, đặc trưng cho độ bền toàn khối đá thường
được sử dụng nhất là chỉ tiêu bền địa chất GSI
(Geological Strength Index).
CH? TIÊU BÊN Đ?A CH? T CHO KH? I ĐÁ

TRUNG BÌNH - B?ng ph?ng, phong hóa trung bình và b?

Y? U - B? m?t b? phong hóa m?nh v?i các m?nh v?n bao


Đ? NG NH? T

R? T Y? U - B? m?t b? phong hóa m?nh v?i các l?p sét


(Hoek và Marinos, 2000)

TR? NG THÁI B? M? T KH? I ĐÁ


T? các đi?u ki?n th?ch h?c, c?u trúc và b? m?t

C? ng, b? phong hóa ít, b? m?t có màu nâu s?t


kh?i đá v? tính liên t?c, ư?c tính giá tr? GSI trung
bình. Đ? ng quá c? g?ng đ? chính xác. Ch?ng h?n

R?t c?ng, b? m?t không b? phong hóa


như n?m trong kho?ng 33 đ?n 37 thì h? p lý hơn là
ch?n v?i GSI =35. Ghi chú r?ng b?ng này không
áp d? ng cho c?u trúc đã ki?m soát s? phá ho?i.

m?m bao ph? hay l?p nhét


Nh? ng nơi mà các m?t đ?t gãy có hư? ng b?t l?i
khi đào s? làm ?nh hư?ng t?i ? ng x? c?a đá. S? c
ch?ng c?t c?a b? m?t s? gi?m khi có nư? c. Khi

ph? hay l?p nhét


m?t b? thay đ?i
đánh giá kh?i đá trong vùng trung bình đ?n r?t
y?u thì v?i đi?u ki?n ?m ư?t nên d?ch chuy?n qua

R? T T? T
bên ph?i. Áp l? c nư?c ng?m s? đư? c gi?i quy?t

T? T
b?ng vi?c phân tích ? ng su?t có hi?u.

C? U TRÚC CHI? U GI? M CH? T LƯ? NG B? M? T ĐÁ

NGUYÊN KH? I HAY Đ? C CH? C -

CHI? U GI? M C? A S? LIÊN K? T GI? A CÁC KH? I ĐÁ


Các m?u đá nguyên kh?i hay đ?c ch?c ?
hi?n trư?ng cùng v?i m?t vài v?t c?t

C? U TRÚC PHÂN KH? I - Có c?u trúc


phân kh?i ch?t ch? hình l?p phương t?o
b? i b? 3 v?t c?t

C? U TRÚC PHÂN KH? I M? NH


Phân kh?i , kh?i đá không nguyên tr?ng
t?o thành b?i các phân kh?i tam giác
giao c?t nhau do b?i 4 hay nhi?u v?t c?t

PHÂN KH? I/KHÔNG NGUYÊN


TR? NG/ N? T - U?n n?p v?i các phân
kh?i tam giác đư?c t?o thành b?i r?t
nhi?u các v?t n? t giao c?t nhau. Lâu d?n
t?o thành phân l?p hay phi?n

PHÁ H? Y - C?u trúc liên k?t y?u, kh?i


đá t?o thành b?i s? pha tr?n gi? a các
kh?i đá tam giác và tròn

PHÂN PHI? N M? NG/B? C? T -


Không có s? k?t dính do các phi?n
m?ng hay nhi?u m?t ph?ng c?t.

Bảng ước tính giá trị GSI chung cho các quan sát đánh giá địa chất
Giá trị D
Vẻ ngoài của khối đá Mô tả khối đá
khuyến nghị
Nổ mìn có kiểm soát chất lượng rất
tốt, hoặc đào bằng cơ giới bởi máy
khoan hầm TBM sẽ gây nên xáo D=0
trộn rất nhỏ cho khối đá bị nén ép
ba chiều xung quanh hang hầm.

Đào cơ giới hoặc bằng thủ công


trong đá chất lượng kém (không nổ D=0
mìn) gây ra xáo trộn rất nhỏ cho
khối đá bao quanh.
Nếu điều kiện đá nén ép D = 0,5
(squeezing) gây ra bùng nền lớn, Không làm vòm
thì xáo trộn có thể là nghiêm trọng, ngửa
trừ phi có thi công một vòm ngửa
tạm thời (như trong ảnh).

Việc nổ mìn chất lượng rất tồi


trong một hầm đá cứng sẽ sinh ra
phá hoại cục bộ nghiêm trọng, D = 0,8
phạm vi có thể sâu đến 2m hay 3m
vào khối đá xung quanh.

Bảng hệ số xáo trộn do điều kiện thi công.


Sơ đồ các mảng nền và sự dịch chuyển của chúng

2.4. CÁC DẠNG CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA VỎ TRÁI ĐẤT


VÀ GIẢ THUYẾT ĐỊA KIẾN TẠO
 Biểu đồ phân bố ứng suất lớn nhất theo phương ngang
tại các khu vực rìa mảng
dấu hiệu
trị theo kích thước của
Ghi chú: Độ lớn của giá
2
1

Vị trí 1 hợp lý hơn 2

I
II

Tuyến I hợp lý hơn II

ẢNH HƯỞNG CỦA TÁC DỤNG KIẾN TẠO ĐỐI VỚI XÂY DỰNG

You might also like