You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


Bộ môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh

BÀI GIẢNG

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Giảng viên: TS. Nguyễn Hồng Sơn
ĐT: 0912212302;
Email: hongson_24771@yahoo.com
CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chân dung Tác phẩm


“Dân tộc ta, nhân dân ta,
non sông đất nước ta
đã sinh ra Hồ Chủ tịch,
người anh hùng dân tộc vĩ đại
và chính Người (Ðiếu văn của BCH TW Ðảng Cộng sản
Việt Nam tại Lễ truy điệu Chủ tịch
đã làm rạng rỡ dân tộc ta, Hồ Chí Minh ngày 9/9/1969)
nhân dân ta
và non sông đất nước ta”
I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống
quan điểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,
kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện
cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển
các giá trị truyền thống tốt của dân tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài
sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá
của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường
cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta
giành thắng lợi”
(Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XI, trang 88)
Bản chất cách mạng, Nguồn gốc hình thành
khoa học của tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
NỘI HÀM
KHÁI NIỆM
Nội dung cơ bản của tư Giá trị, ý nghĩa của tư
tưởng Hồ Chí Minh tưởng Hồ Chí Minh
Quá trình nhận thức của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh

• Khẳng định những nội dung cơ bản trong tư


Hội nghị thành lập
tưởng Hồ Chí Minh về đường lối cách mạng Việt
Đảng (3.2.1930) Nam
Quan điểm QTCS và
một số đại biểu của • QTCS và một số đại biểu của ĐCSĐD đã phê
ĐCS Đông Dương (Sau phán HCM trên một số phương diện về đường lối
năm 1930) và lực lượng

Đại hội II (1951) • Học tập đường lối chính trị, tác phong đạo đức
cách mạng Hồ Chí Minh

Điếu văn của BCHTW


Đảng (9.1969)

• Đại hội IV: Hồ Chí Minh: Anh hùng giải phóng


Đại hội IV (1976) dân tộc, người chiến sĩ cộng sản quốc tế lỗi lạc
Quá trình nhận thức của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh

Đại hội V (1982) • Đặc biệt coi trọng học tập tư tưởng, đạo đức, tác
phong Hồ Chí Minh

• “Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và


khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di
Đại hội VI (1986) sản quý báu về tư tưởng và lý luận của Chủ tịch
Hồ Chí Minh”
• “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Đại hội VII (1991) Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động”

Đại hội IX (2001)

• Kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng


Đại hội XII (2016) Hồ Chí Minh, vân dụng sáng tạo và phát triển
phù hợp với thực tiễn Việt Nam
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

Hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt


Nam trong dòng chảy của thời đại mới, cốt lõi là tư tưởng
độc lập, dân chủ và CNXH.
Đối tượng của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ
là bản thân hệ thống các quan điểm lý luận được thể hiện
trong toàn bộ di sản HCM mà còn là quá trình vận động,
hiện thực hoá các quan điểm lý luận đó trong thực tiễn
cách mạng Việt Nam.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận

Thống nhất tính đảng và tính khoa học

Thống nhất lý luận và thực tiễn

Quan điểm lịch sử - cụ thể

Quan điểm toàn diện và hệ thống

Quan điểm kế thừa và phát triển


2. Phương pháp cụ thể

Phương pháp lô gic – lịch sử

Phương pháp kết hợp phân tích văn bản với


nghiên cứu cuộc đời hoạt động thực tiễn của
Hồ Chí Minh

Phương pháp chuyên ngành, liên ngành


IV. VỊ TRÍ MÔN HỌC

1.1. Quan hệ giữa môn tư tưởng Hồ Chí Minh với môn triết
học, kinh tế chính trị và CNXHKH.
- Quan hệ biện chứng thống nhất.
- Triết học, kinh tế chính trị, CNXHKH là cơ sở thế giới quan,
phương pháp luận, là nguồn gốc tư tưởng trực tiếp quyết định
bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Hồ Chí Minh là người vận dụng sáng tạo và phát triển những
nguyên lý triết học, kinh tế chính trị và CNXHKH vào điều kiện
cụ thể của cách mạng Việt Nam.
b.Với môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
+ HCM là người sáng lập rèn luyện và là lãnh tụ của Đảng
cộng sản Việt Nam.
+ HCM là người tìm kiếm, lựa chọn, vạch ra đường lối
cách mạng đúng đắn cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
+ Tư tưởng HCM là một bộ phận quan trọng nhất, cùng
với chủ nghĩa Mác - Lênin tạo nền tảng tư tưởng, kinm chỉ
nam cho hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam.
IV. Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN HỌC

1. Góp phần nâng cao


năng lực tư duy lý
luận
2. Giáo dục và thực
hành đạo đức cách
mạng;
3. Xây dựng và rèn
luyện phương pháp
công tác

You might also like