You are on page 1of 8

Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sây sắc về những vấn đề cơ

bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng
to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta; mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng
của nhân dân ta giành thắng lợi.
Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 đã nêu khái niệm
“Tư tưởng Hồ Chí Minh”
Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh là những hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
Trích sách (1) và (2): những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam gồm: (1) cách
mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; (2) Đảng Cộng sản
và công tác xây dựng Đảng; (3) xây dựng nhà nước; (4) đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết
quốc tế; (5) kinh tế và chăm lo hạnh phúc nhân dân (6) văn hóa; đạo đức; tín ngưỡng, tôn
giáo; (7) con người; (8) quân sự.
Con đường phát triển của dân tộc VN là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội
Cơ sở hình thành tư tưởng HCM là chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin là giá trị cơ bản nhất trong quá trình hình thành và phát triển
của tư tưởng HCM
Tư tưởng HCM bắt nguồn từ việc HCM tiếp thu các giá trị truyền thống tốt đẹp của
đan tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt
Nam là chủ nghĩa Mác-Lênin và tu tưởng HCM
CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, VÀ Ý
NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Khái niệm
Nội hàm cơ bản của tư tưởng HCM: (1) bản chất khoa học và cách mạng (2) cơ sở
hình thành tư tưởng HCM là chủ nghĩa Mác-Lênin (3) là nền tảng và là kim chỉ nam cho
hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam.
2. Đối tượng nghiên cứu
Là toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh thể hiện trong di sản của Người. Đó
là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam.
Là quá trình hệ thống quan điểm của HCM vận động trong thực tiễn. Hay nói cách
khác, đó là quá trình “hiện thực hóa” hệ thống quan điểm của HCM trong quá trình phát
triển của dân tộc Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng HCM
Phương pháp luận HCM lấy phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử Mác-Lênin làm cơ sở.
Nguyên tắc và quan điểm phương pháp luận trong nghiên cứu tư tưởng HCM:
a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
Là một nguyên tắc rất cơ bản trong phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng HCM.
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
HCM vừa coi trọng lý luận, vừa coi trọng thực tiễn, vì thực tiễn khái quất nên lý
luận và chính lý luận lại chỉ đạo thực tiễn.
Lý luận lấy thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm để xem xét, so sánh thật kỹ
lường rõ ràng, rồi làm thành kết luận; sau đó đem chứng minh với thực tế = lý luận chân
chính.
Lý luận phải đem ra thực hành, áp dụng vào thực công việc thực tế. Thực hành phải
nhằm theo lý luận. Lý luận như cái tên (hoặc viên đạn), thực hành cũng như cái đích để
bắn. Có tên mà không bắn hoặc bắn lung tung không chủ đích thì cũng như không có tên.
Lý luận và thực tiễn thống nhất với nhau, sự thống nhất này là sự thống nhất biện
chứng.
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
Luôn quán triệt mối liên hệ qua lại của các yếu tố, các bộ phận khác nhau đối với
hạt nhân cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự do, dân chủ, và chủ nghĩa xã hội.
d. Quan điểm toàn diện và hệ thống

e. Quan điểm kế thừa và phát triển

5. Một số phương pháp cụ thể


a. Phương pháp logic, phương pháp lịch sử, và sự kết hợp phương pháp
logic với phương pháp lịch sử

b. Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực
tiễn của HCM

c. Phương pháp liên ngành, chuyên ngành

6. Ý nghĩa học tập môn tư tưởng HCM


1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận

2. Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa
học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước
Chương 1.
3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
I. Cơ sở hình thành tư tưởng HCM
[CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HCM ĐƯỢC TẠO THÀNH TỪ 2 NGUỒN GỐC,
TỪ THỰC TIỄN – HIỆN THỰC TẠI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI & LÝ LUẬN – LÝ THUYẾT
VÀ CÁC TƯ TƯỞNG CỦA BẢN THÂN THÔNG QUA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ HỌC

TẬP ĐƯỢC ]

1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn VN cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
2. Cơ sở lý luận
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí MInh
a. Phẩm chất Hồ Chí Minh

b. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận

IV. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM


1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm
đường cứu nước mới

II. Giá trị tư tưởng HCM


CHƯƠNG 3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
I. Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc

2. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa XH và xây dựng CNXH ở VN

3. Tư tưởng HCM về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH

4. Vận dụng tư tưởng HCM về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trong sự
nghiệp cách mạng VN giai đoạn hiện nay
CHƯƠNG 4. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
I. Tư tưởng HCM về Đảng CSVN

2. Tư tưởng HCM về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

3. Vận dụng tư tưởng HCM vào công tác xây dựng Đảng và xây dựng Nhà
nước
CHƯƠNG 5. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. Tư tưởng HCM về đại đoàn kết toàn dân tộc

2. Tư tưởng HCM về đại đoàn kết quốc tế

3. Vận dụng tư tưởng HCM về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc
tế trong giai đoạn hiện nay
CHƯƠNG 6. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, VÀ CON
NGƯỜI
I. Tư tưởng HCM về văn hóa

2. Tư tưởng HCM về đạo đức

3. Tư tưởng HCM về con người

4. Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người VN hiện nay theo tư tưởng HCM

You might also like