You are on page 1of 2

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VÀ Ý NGHĨ HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh (phân tích nội hàm khái niệm TTHCM)
 Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện
cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tinh
thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi
đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi
 Cụ thể:
o Một, khái niệm này đã nêu rõ bản chất khoa học và cách mạng
cũng như nội dung cơ bản của tư tưởng HCM
o Hai, nêu lên cơ sở hình thành tư tưởng HCM là chủ nghĩa Mác
– lenin, các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tinh hoa
văn hóa nhân loại
o Ba, khái niệm đó đã nêu lên ý nghĩa của tư tưởng HCM: tài sản
tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi
mãi soi đường cho sự nghiệp CM của nhân dân ta
2. “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lenin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành độn của Đảng và Cách mạng” (Đại hội VII tháng 6/1991)
 Đây là bước phát triển trong tư duy, nhận thức và hành động thực tiễn
về nền tảng tư tưởng của Đảng
 Bảo đảm sự thống nhất nhận thức trong toàn Đảng, thể hiện rõ ý chí
kiên quyết đấu trang đối với những biểu hiện sai trái, thù địch, đi
ngược lại tư tưởng cách mạng và khao học của chủ nghĩ Mác – Lenin
và tư tưởng HCM
 Tư tưởng HCM là nền tảng lý luận và định hướng để ĐCS VN xây
dựng đường lối CM đúng đắn, tổ chức lực lượng và lãnh đạo nhân dân
VN giành thắng lợi
3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận – chủ nghĩa duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mac – lenin
Nguyên tắc nghiên cứu học tập tư tưởng HCM (phân tích nguyên tắc nào quan
trọng nhất)
a) Thống nhất tính Đảng và tính khoa học:
 Tính Đảng: phải đứng trên lập trường GCCN, đứng trên quan điểm
của CN Mác – Lenin, quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của
ĐCSVN
 Tính khoa học: phải đảm bảo tính khách quan, khoa học của các luận
đề nêu ra
 Tránh việc phủ định và cường điệu hóa tư tưởng HCM và hiểu
rõ, hiểu sâu sắc tư tưởng HCM
b) Thống nhất lý luận và thực tiễn:
 Ở HCM, tư duy và hành động kết hợp một cách nhuần nghuyễn với
nhau, lý luận và thực tiễn luôn đi cùng nhau, trong lý luận có chất
hiện thực và trong thực tiễn có sư chỉ đạo của lý luận
 Thấy được cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng HCM và tư tưởng lý
luận của HCM thể hiện trong thực tiễn CM, quán triệt quan điểm lý
luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, vận dụng tư tưởng
HCM và thực tiễn CM
c) Quan điểm lịch sử cụ thể:
 Đặt quan điểm, luận điểm của HCM vào điều kiện lịch sử, bối cảnh
lịch sử nhất định mới có thể hiểu đúng đắn, chính xác bản chất tư
tưởng của Người
d) Quan điểm toàn diện và hệ thống:
 Phải nắm vững toàn diện và hệ thống quan điểm của Người, trong đó
hạt nhân cốt lõi là: độc lập, tự do dân chủ và CNXH
o HCM
e) Quan điểm kế thừa và phát triển:

You might also like