You are on page 1of 23

Học phần

TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH


1
Sinh viên lưu ý

Thời lượng : 30 tiết (2 đvht)


Cách đánh giá:
Điểm quá trình: (40%)
+ chuyên cần: điểm danh
Khuyến khích: + 0,5 vào điểm giữa kỳ cho
mỗi lần phát biểu được ghi nhận
+ Điểm làm việc nhóm: Thuyết trình
+ Điểm giữa kỳ
Điểm cuối kỳ: (60%)
2
Giáo trình và tài liệu tham khảo
1. Sách, giáo trình chính:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh,
(Giáo trình tập huấn 2019
2. Giáo trình tham khảo Tư tưởng Hồ Chí Minh


3
- Tài liệu tham khảo

- Hồ Chí Minh toàn tập (12 tập)


- Đĩa CD-ROM Hồ Chí Minh toàn tập
- Các sách tham khảo, bài báo chuyên
ngành về cuộc đời và sự nghiệp, tư
tưởng Hồ Chí Minh

4
1. Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí
Minh, Nxb. CTQG Hà Nội.

2. Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường


cách mạng Việt Nam, Nxb. CTQG Hà Nội.

3. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb.
LLCT Hà Nội.

4. Trình Nhu – Vũ Dương Ninh (1996), Về con đường giải phóng


dân tộc của Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG Hà Nội.

5. Song Thành (1997), Một số vấn đề về phương pháp luận và


phương pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG Hà Nội.

6. Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng


Cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG Hà Nội.
7. Phùng Hữu Phú (1997), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí
Minh, Nxb. CTQG Hà Nội.

8. Hoàng Trang – Phạm Ngọc Anh (2002), Tư tưởng Hồ


Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. LĐ Hà Nội.

9. Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà


nước của dân, do dân và vì dân, Nxb. CTQG, Hà Nội.
10. Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức,
Nxb. CTQG Hà Nội.

11. Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn


hóa và con người, Nxb. CTQG Hà Nội.
- Website: http://www.dangcongsan.vn
CHỦ TỊCH Và
Chân dung HỒ CHÍ MINH Tác phẩm
Hình 6
Vài nét về Hồ Chí Minh
• Đối với Cách mạng Việt Nam

• Đối với thế giới


“Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất về lòng quyết tâm của cả
một dân tộc đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc
của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc
vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và tiến bộ xã hội....
Những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân
tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc mình và tiêu biểu cho việc
thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”
(Quyết Định công nhận Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng
dân tộc Việt Nam và danh nhân văn hóa thế giới của UNESCO)

Hình 8
Dân tộc ta, nhân dân ta,
non sông đất nước ta
đã sinh ra Hồ Chủ tịch,
người anh hùng dân tộc vĩ đại
và chính Người
đã làm rạng rỡ dân tộc ta,
nhân dân ta
và non sông đất nước ta
(Ðiếu văn của BCH TW Ðảng Cộng sản
Việt Nam tại Lễ truy điệu Chủ tịch
Hồ Chí Minh ngày 6/9/1969)

Hình 7
- Đại hội VII (6-1991), Đảng khẳng định :
“Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành
động của Đảng”.

11
HÖ thèng tư tưëng Hå ChÝ Minh

Những néi dung trong hÖ thèng tư tưëng Hå ChÝ Minh


Dân tộc và
cách mạng
giải phóng
Đạo đức, dân tộc
văn hóa và CNXH và
xây dựng con đường
con người quá độ lên
Độc lập CNXH
dân tộc
gắn liền
Nhà nước với CNXH Đảng
của dân, Cộng sản
do dân và Việt Nam
vì dân Đại đoàn kết
dân tộc và
đoàn kết
quốc tế

Nội dung chính môn tư tưởng Hồ Chí Minh


Kết cấu môn học

Gồm 6 chương:
Chương 1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa
học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương 2. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí
Minh
Chương 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Chương 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và nhà
nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Chương 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn
kết quốc tế
Chương 6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người
Chương 1

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP VÀ Ý NGHĨA
HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh

a. Khái niệm tư tưởng


Tư tưởng là hệ thống quan điểm lý luận đại diện cho ý
chí nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc phù hợp với
nhu cầu thực tiễn nhất định
b. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
II. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và
ý nghĩa của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhiệm vụ: Cơ sở (khách quan và chủ quan) hình thành tư tưởng Hồ
2. Phương pháp nghiên cứu Chí Minh; bản chất cách mạng, khoa học, đặc điểm của các quan
điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
a. Phương pháp luận

Thống nhất Quan điểm


Thống nhất Quan điểm Quan điểm
tính đảng toàn diện
lý luận với lịch sử - cụ kế thừa và
và tính và hệ
thực tiễn thể phát triển
khoa học thống
b. Phương pháp cụ thể

- Phương pháp logic, phương pháp lịch sử và sự kết hợp giữa


hai phương pháp này

- Phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực
tiễn Hồ Chí Minh

- Phương pháp chuyên ngành, liên ngành


c. Ý nghĩa học tập, nghiên cứu của môn học

Ý nghĩa của việc


học tập, nghiên
cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh

Nắm vững bản Bồi dưỡng lòng Tinh thần


chất cách mạng yêu nước gắn độc lập, tự
và khoa học liền với yêu chủ
trong tư tưởng chủ, đổi mới
nghĩa xã hội và sáng tạo
Hồ Chí Minh
22

You might also like