You are on page 1of 19

ÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN

RONG KINH DOANH


Tổ 2
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 – BÀI 4
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Thế nào là bình đẳng kinh doanh ?

Nội dung quyền bình đẳng trong kinh


doanh
Thế nào là bình đẳng kinh doanh ?

Kinh doanh là gì ?

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất
cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu
thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích sinh lợi
TÌNH HUỐNG
Được bố mẹ đầu tư vốn, A đã đủ 18 tuổi, gửi hồ
sơ đăng ký kinh doanh mặt hàng điện thoại di
động lên UBND huyện. Hồ sơ của A hợp lệ, đáp
ứng đầy đủ các quy định của pháp luật. Đến
ngày hẹn để lấy giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh, anh A đến nhận thì hồ sơ của anh bị từ
chối. Anh được cán bộ nhận hồ sơ giải thích
rằng, anh chưa được cấp giấy phép chứng
nhận đăng ký kinh doanh vì anh vừa mới qua
tuổi vị thành niên và chưa có bằng kinh tế.Bên
cạnh đó, anh không được lựa chọn ngành nghề
kinh doanh mà phải do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền sắp xếp. Nhận xét của bạn như
thế nào về lời giải thích của cán bộ trên ?
NHẬN XÉT
Lời giải thích của Cán bộ là không
đúng với quy định của pháp luật.
ĐIỀU 57 CỦA
HIẾN PHÁP
2013
Công dân có quyền tự do
kinh doanh theo quy định
của pháp luật.
ĐIỀU 9 LUẬT
DOANH
NGHIỆP QUY
ĐỊNH
Tổ chức, cá nhân có quyền
thành lập và quản lí doanh
nghiệp ( trừ trường hợp pháp
luật cấm)
Thế nào là bình đẳng kinh doanh ?

Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh ?

Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ


chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn
ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức kinh
doanh đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của kinh
doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật
NGUYÊN TẮC BÌNH
ĐẲNG TRONG KINH
DOANH
- Mọi công dân đều bình đẳng
trước pháp luật
- Mọi loại hình doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế
đều bình đẳng trước pháp luật
Nội dung quyền bình đẳng trong kinh
doanh
Có bao nhiêu nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
được quy định trong Hiếp Pháp và các văn bản pháp luật
của Nhà Nước ?

Thứ nhất : Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn


hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình
doanh nghiệp tùy theo sở thích và khả năng của mình
Nội dung quyền bình đẳng trong kinh
doanh
Có bao nhiêu nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
được quy định trong Hiếp Pháp và các văn bản pháp luật
của Nhà Nước ?

Thứ hai : Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí


kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không
cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
Nội dung quyền bình đẳng trong kinh
doanh
Có bao nhiêu nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
được quy định trong Hiếp Pháp và các văn bản pháp luật
của Nhà Nước ?

Thứ ba : Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyến
khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh
Nội dung quyền bình đẳng trong kinh
doanh
Có bao nhiêu nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
được quy định trong Hiếp Pháp và các văn bản pháp luật
của Nhà Nước ?

Thứ tư : Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền chủ


động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; chủ
động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng;
tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức kinh tế trong và
ngoài nước theo quy định pháp luật; tự chủ kinh doanh để
nâng cao hiệu quả tính cạnh tranh
Nội dung quyền bình đẳng trong kinh
doanh
Có bao nhiêu nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
được quy định trong Hiếp Pháp và các văn bản pháp luật
của Nhà Nước ?

Thứ năm : Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ


trong quá trình hoạt động kinh doanh, như kinh doanh
đúng ngành, nghề đã đăng kí; nộp thuế và thực hiện các
nghĩa vụ tài chính đối với Nhà Nước; bảo đảm quyền, lợi
ích hợp pháp của người lao động doanh nghiệp…
CÂU 1 : Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ
chức kinh doanh là thể hiện quyền bình đẳng :
A. Trong kinh doanh
B. Trong lao động
C. Trong tài chính
D. Trong tổ chức

CÂU 2 : Quyền bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là


A. Doanh nghiệp tư nhân bình đẳng với doanh nghiệp Nhà Nước
B. Các doanh nghiệp đều được hưởng miễn giảm thuế như nhau
C. Doanh nghiệp Nhà Nước được ưu tiên hơn các doanh nghiệp
khác
D. Mọi doanh nghiệp đều được kinh doanh mọi mặt hàng như nhau
CÂU 3 : Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở điểm
nào sau đây?
A. Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.
B. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
C. Lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh.
D. Lựa chọn thủ đoạn để thu lợi trong kinh doanh.

CÂU 4 : Hai quầy thuốc của chị T và chị D cùng bán một số biệt
dược không có được cấp phép nhưng khi kiểm tra, cán bộ chức
năng P chỉ xử phạt chị D, còn chị T được bỏ qua vì trước đó chị đã
nhờ người quen tên M là em gái của cán bộ P giúp đỡ. Những ai
dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chị T, M và cán bộ P.
B. Chị T, D, M và cán bộ P.
C. Chị T, D và cán bộ P.
D. Chị T, D và M.
CÂU 5 : Câu nào sai khi nói về nội dung quyền bình đẳng trong kinh
doanh của mọi doanh nghiệp ?
A. Khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh
B. Liên doanh trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật
C. Mọi doanh nghiệp đều là bộ phận cấu thánh của nền kinh tế
D. Tìm kiếm thị trường, kí kết hợp đồng phải thông qua Nhà Nước

CÂU 6 : Bình đẳng trong kinh doanh của mọi cá nhân, tổ chức khi
tham gia vào các quan hệ kinh tế đều
A. Ưu tiên miễn giảm thuế
B. Bình đẳng theo quy định của pháp luật
C. Được quyền vay vốn của Nhà nước
D. Ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh
Thank You

You might also like