You are on page 1of 32

ĐỀ CƯƠNG LUẬT KINH TẾ

PHẦN I- LÍ LUẬN CHUNG

1. Dưới góc độ pháp lý thì kinh doanh là việc thực hiện quá trình đầu tư, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi một
cách: -
A. Thường xuyên và liên tục một số hoặc tất cả các công đoạn đầu tư trên
B. Liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư
C. Thường xuyên một số hoặc tất cả các công đoạn đầu tư trên
D. Chuyên nghiệp một số hoặc tất cả các công đoạn đầu tư trên

2. Chủ thể kinh doanh phải tiểu hành đăng ký kinh doanh, ngoại trừ:
A. Doanh nghiệp tư nhân
B. Hộ kinh doanh có thu nhập thấp
C. Hợp tác xã
D. Hộ kinh doanh dịch vụ tư vấn kế toán

3. Vốn tối thiểu mà pháp luật quy định được gọi là


A. Vốn điều lệ
B. Vốn cố định
C. Vốn pháp định
D. Vốn lưu động

4. Mỗi doanh nghiệp chỉ có


A. Một trụ sở chính
B. Một chi nhánh
C. Một người đại diện theo pháp luât
D. Một văn phỏng đại diện

5. Luật Doanh nghiệp đang có hiệu lực thi hành là:


A. Luật Doanh nghiệp năm 1999
B. Luật Doanh nghiệp năm 2005
C. Luật Doanh nghiệp năm 2014
D. Luật Doanh nghiệp năm 2020

1
6. Trong nền kinh tế thị trường, Luật Kinh tế có vai trò là công cụ để Nhà nước kiểm soát
toàn bộ hoạt động của các chủ thể kinh doanh và bắt buộc mọi chủ thể kinh doanh phải
thực hiện hoạt động kinh doanh theo chi tiêu Nhà nước giao.

Nhận định này đúng hay sai?


A. Đúng
B. Sai

7. Chị M thành lập một doanh nghiệp để thực hiện hoạt động kinh doanh, nên chị M là
chủ thể của quan hệ pháp luật kinh tế. Nhận định này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai

8. Loại chủ thể kinh doanh nào được nhận định là có số lượng lớn nhưng quy mô nhỏ
và đơn giản. A. Doanh nghiệp
C. Hộ kinh doanh
D. Hộ gia đình
B. Hợp tác xã

9. Phương pháp điều chỉnh cơ bản của Luật Kinh tế là:


A. Phuong pháp quyền uy và phương pháp phục tùng
B. Phương pháp bình đẳng và phương pháp tự nguyện
C. Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận và phương pháp mệnh lệnh
D. Phương pháp bình đẳng và phương pháp thỏa thuận

10. Chị M thành lập một doanh nghiệp để thực hiện hoạt động kinh doanh, nên chị M là
chủ thể kinh doanh. Nhận định này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai

11. Nhóm quan hệ xã hội nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế:
A. Nhóm quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý về
kinh tế với các chủ thể kinh doanh
B. Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình giải quyết tranh chấp ki doanh,
thương mại giữa các chủ thể kinh doanh với nhau
C. Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh
doanh với nhau
D. Phương án A, B, C đều đúng

2
12. Đổi tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế không bao gồm nhóm quan hệ xã hội nào sau
đây
A. Các quan hệ xã hội và hành vi vì mục đích cạnh tranh trên thị trường
B. Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình hình thành, tổ chức, quản lý của các chủ thể
kinh doanh
C. Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình tổ chức và thực hiện các giao dịch kinh

D. Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình giải quyết tranh chấp dân sự

13. Trong nền kinh tế thị trường, Luật Kinh tế có vai trò cụ thể hóa đường lối của Đảng,
tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể kinh doanh, điều chỉnh và giải quyết các tranh chấp
trong kinh doanh, tạo môi trường để các chủ thể được hoàn toàn tự di kinh doanh mọi
ngành nghề, lĩnh vực. Nhận định này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai

14. Phương án nào sau đây là sai khi nói về ông X và ông Y trong trường hợp ông X và
ông Y cùng nhau góp vốn thành lập một doanh nghiệp:
A. Ông X và ông Y là chủ thể kinh doanh
B. Ông X và ông Y là Giám đốc của doanh nghiệp
C. Ông X là chủ thể kinh doanh, ông Y là nhà đầu tư
D. Các phương án A, B, C đều đúng

15. Loại chủ thể kinh doanh nào được xem là chủ thể chủ yếu và điển hình của quan hệ
pháp luật kinh tế:
A. Doanh nghiệp
B. Hợp tác xã
C. Hộ kinh doanh
D. Hộ gia đình

16. Loại chủ thể kinh doanh nào được xem là chủ thể có hoạt động mang tính xã hội, tập
thể:
A. Doanh nghiệp
B. Hợp tác xã
C. Hộ kinh doanh
D. Hộ gia đình

17. Nội dung của Luật Kinh tế không bao gồm các chế định pháp lý về:

3
A. Tổ chức, quản lý, thủ tục giải quyết phá sản đối với các chủ thể kinh doanh
B. Hoạt động của các quỹ từ thiện
C. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại
D. Các phương án A, B, C đều sai

18. Theo số liệu thống kê hiện nay, loại chủ thể kinh doanh nào có số lượng nhiều nhất
A. Doanh nghiệp
B. Hợp tác xã
C. Hộ kinh doanh
D. Hộ gia đình

20. Chủ thể của quan hệ pháp luật kinh tế bao gồm:
A. Thương nhân, doanh nhân, cá nhân kinh doanh
B. Cơ quan nhà nước có chức năng quản lý kinh tế
C. Chủ thể kinh doanh, các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế và tổ chức, cá nhân khác
có liên quan
D. Doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã

21. Chủ thể nào sau đây không phải là chủ thể kinh doanh:
A. Công ty TNHH
B. Cơ quan đăng ký kinh doanh
C. Hợp tác xã
D. Hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân

22. Nguồn của pháp luật kinh tế bao gồm:


A. Văn bản hành chính, tập quán; án lệ, các điều ước quốc tế
B. Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành; tập quán; án lệ, các điều ước quốc tế
C. Văn bản quy phạm pháp luật; tập quán thương mại; án lệ; các điều trị quốc tế D. Văn
bản quy phạm pháp luật tập quán thương mại; bản án có hiệu lực phá luật, các điều
ước quốc tế

21. Khái niệm Luật Kinh tế:


A. Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh liên
quan đến kinh tế
B. Là việc thực hiện liên tục một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư,
quản lý và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

4
C. Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phá sinh trong quá
trình tổ chức, quản lý và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh D. Phương án A, B, C
đều sai

22. Phương án nào sau đây là đúng:


A. Chủ thể kinh doanh là chủ thể duy nhất của quan hệ pháp luật kinh tế
B. Pháp luật kinh tế chỉ điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh với nhau C. Cán
bộ, công chức, viên chức không được thực hiện bất kỳ hoạt động kinh doanh nào
D. Người nước ngoài vẫn có thể đầu tư kinh doanh tại Việt Nam theo quy định của pháp
luật

23. Chủ thể kinh doanh là:


A. Những cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật được thực hiện các hoạt động
kinh doanh
B. Tài sản đưa vào kinh doanh
C. Việc thực hiện liên tục một số hoặc hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
D. Là cá nhân theo quy định của pháp luật

24. Cơ quan thuế đặt may đồng phục cho nhân viên ngành thuế tại một doanh nghiệp may
mặc do mình quản lý thuế. Vậy phương pháp được sử dụng để điều chỉnh quan hệ này là
phương pháp mệnh lệnh. Nhận định này đúng hay sai
A. Đúng
B. Sai

25. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành, vốn điều lệ là
A. Tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam kết
góp khi thành lập công ty TNHH, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bán
hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cỗ phân
B. Tổng giá trị tài sản công ty tạo lập được trong suốt quá trình kinh doanh
C. Mức vón tối thiểu doanh nghiệp phải có theo quy định để được kinh doanh ngành nghề
nào đó, còn được gọi là điều kiện về vốn
D. Tổng giá trị tài sản của công ty, bao gồm: tài sản do các thành viên công ty góp vào
công ty; tài sản công ty tạo lập được trong suốt quá trình kinh doanh, tài sản công ty có
được thông qua các kênh huy động vốn

26. Loại hình doanh nghiệp nào có quyền phát hành các loại cổ phiếu
A. Công ty TNHH

5
B. Công ty hợp danh
C. Công ty cổ phần
D. Phương án A, B, C đều đúng

27. Nguyên tắc trong đặt tên doanh nghiệp là:


A. Không được vi phạm đạo đức, thuần phong mỹ tục
B. Không trùng với tên doanh nghiệp khác trong phạm vi tinh nơi doanh nghiệp đặt trụ
sở
C. Phải được đặt bằng Tiếng Việt
D. Phương ản A, B, C đều đúng

28. Ngành, nghề nào sau đây không thuộc danh mục ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh:
A. Kinh doanh pháo nổ
B. Kinh doanh dịch vụ đòi nợ
C. Kinh doanh casino
D. Kinh doanh mại dâm

29. Loại hình doanh nghiệp nào không có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy
động vốn:
A. Công ty TNHH, công ty hợp danh, công ty tư nhân
B. Công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân
C. Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty TNHH một thành viên D.
Công ty cổ phần, công ty TNHH

30. Danh mục ngành, nghề kinh doanh có điều kiện hiện nay được quy định tại văn bản
luật nảo?
A. Luật Doanh nghiệp 2014
B. Luật Doanh nghiệp 2020
C. Luật Đầu tư 2014
D. Luật Đầu tư 2020

31. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành, chủ thể nào sau đây có quyền thành
lập doanh nghiệp
A. Cán bộ, công chức, viên chức
B. Người chưa thành niên
C. Tổ chức không có tư cách pháp nhân
D. Phương án A, B, C đều sai

6
32. Luật Doanh nghiệp 2020 quy định việc thành lập doanh nghiệp được thực hiện Theo
trình tự.
A. Người thành lập doanh nghiệp chuẩn bị và nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tại cơ
quan đăng ký kinh doanh; cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét hồ sơ và cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp; doanh nghiệp công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp
B. Người thành lập doanh nghiệp chuẩn bị và nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tại cơ
quan đăng ký kinh doanh; doanh nghiệp công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp; cơ
quan đăng ký kinh doanh xem xét hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
C. Người thành lập doanh nghiệp chuẩn bị và nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tại cơ
quan đăng ký kinh doanh; doanh nghiệp thực hiện thủ tục nộp thuế và công bố nội dung
đăng ký doanh nghiệp, cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét hồ sơ và cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp it hot
D. Doanh nghiệp thực hiện thủ tục nộp thuế và công bố nội dung đăng ký doanh
nghiệp, người thành lập doanh nghiệp chuẩn bị và nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tại cơ
quan đăng ký kinh doanh; cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét hồ sơ và cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp

33. Theo Luật Doanh nghiệp 2020, phương án nào sau đây là đúng khi nói về tài sản góp
vốn:
A. Tài sản góp vốn bắt buộc phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng B.
Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ có thể được dùng để góp vốn doanh nghiệp
C. Không được sử dụng công nghệ, bí quyết kỹ thuật để góp vốn vào doa nghiệp D. Các
chủ thể không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản khi góp vốn vào doanh
nghiệp

PHẦN II- CÔNG TY CỔ PHẦN

1. Trong CTCP, cổ đông nào sau đây có quyền biểu quyết


A. Cổ đông ưu đãi hoàn lại
B. Mọi cổ đông trong công ty
C. Cổ đông phổ thông
D. Cổ đông ưu đãi cổ tức

2. Nếu CTCP chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người đó sẽ là
A. Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc (TGĐ)
B. Trưởng ban kiểm soát
C. Cổ đông có số lượng cổ phần nhiều nhất
D. Giám đốc (TGĐ)

7
3. Công ty cổ phần bắt buộc phải có:
A. Cổ phần phổ biển
B. Cổ phần thông dụng
C. Cổ phần phổ thông
D. Cổ phần đa số

4. Cổ đông sở hữu loại cổ phần ưu đãi hoàn lại có quyền:


A. Dự họp Đại hội đồng cổ đông
B. Đề cử người vào Hội đồng quản trị
C. Được chia cổ tức của công ty
D. Để cử người vào Ban kiểm soát

5. Chú thể nào sau đây có quyền thành lập CTCP tại Việt Nam
A. Tổ chức, cá nhân Việt Nam trừ các trường hợp bị pháp luật cấm
B. Tổ chức, cá nhân Việt Nam được pháp luật cho phép
C. Tổ chức, cá nhân, trừ các trường hợp bị pháp luật cấm
D. Tổ chức, cá nhân được pháp luật cho phép

6. Giám đốc công ty cổ phần


A. Phải là cổ đông của công ty
B. Phải là cổ đông sáng lập của công ty
C. Phải là người lao động của công ty
D. Không nhất thiết phải là cổ đông của công ty

7. Công ty cổ phần bị giải thể theo quyết định của


A. Tất cả các cổ đông
B. Đại hội đồng cổ đông
C. Hội đồng quản trị
D. Giám đốc/ Tổng giám đốc

8. Công ty cổ phần phải có tối thiểu


A. 2 cổ đông
B. 3 cổ đông
C. 4 cổ đông
D. Không giới hạn

9. Công ty cổ phần có chế độ trách nhiệm:

8
A. Hữu hạn
B. Vô hạn
C. Hỗn hợp
D. Bằng toàn bộ tài sản hiện có

10. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày


A. Đăng ký thành lập doanh nghiệp
B. Nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
C. Được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
D. Bắt đầu tiến hành hoạt động kinh doanh

11. Công ty cổ phần bắt buộc phải có


A. Cổ phần phổ thông
B. Cổ phần ưu đãi cổ tức
C. Cổ phần ưu đãi hoàn lại
D. Cổ phần ưu đãi biểu quyết

12. Cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc
mức ổn định hằng năm được gọi là
A. Cổ phần phổ thông
B. Cổ phần trụ đã biểu quyết
C. Cổ phần ưu đãi cổ tức
D. Cổ phần ưu đãi hoàn lại

13. Cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông được gọi là
A. Cổ phần phổ thông
B. Cổ phần ưu đãi biểu quyết
C. Cổ phần ưu đãi cổ tức
D. Cổ phần ưu đãi hoàn lại

14. Cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp theo yêu cầu của người sở hữu được gọi là
A. Cổ phần phổ thông
B. Cổ phần ưu đãi biểu quyết
C. Cổ phần ưu đãi cổ tức
D. Cổ phần ưu đãi hoàn lại

15 Người được sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết trong công ty cổ phần là

9
A. Cổ đông sáng lập
B. Tổ chức được Chính phủ ủy quyền
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

16. Loại cổ phần không được phép chuyển nhượng là


A. Cổ phần phổ thông
B. Cổ phần ưu đãi biểu quyết
C. Cổ phần ưu đãi cổ tức
D. Cổ phần ưu đãi hoàn lại

17. Tại thời điểm thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua cổ đông công ty cổ phần
được cấp A. Cổ phiếu
B. Trái phiếu
C. Giấy chứng nhận phần vốn góp.
D. Cổ phần

18. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần bao gồm:


A. Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
B. Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát
C. Đại hội thành viên, Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
D. Đại hội thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát

19. Cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần là


A. Hội đồng quản trị
B. Chủ tịch Hội đồng quản trị
C. Đại hội đồng cổ đông
D. Tổng giám đốc

20. Hội đồng quản trị là


A. Cơ quan có quyết định cao nhất của công ty
B. Cơ quản quản lý công ty
C. Cơ quan kiểm tra, giám sát các hoạt động của công ty
D. Cơ quan điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty

21. Chủ tịch Hội đồng quản trị do


A. Đại hội đồng cổ đông bầu ra

10
B. Hội đồng quản trị bầu ra
C. Ban kiểm soát bầu ra
D. Tổng giám đốc bổ nhiệm

22. Giám đốc Tổng giảm đốc công ty cổ phần do


A. Đại hội đồng cổ đông bổ nhiệm hoặc thuê
B. Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc thuê
C. Ban kiểm soát bổ nhiệm hoặc thuê
D. Chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc thuê

23. Giảm đốc/ Tống giảm đốc công ty cổ phần là


A. Người quản lý công ty
B. Người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty
C. Người có quyền quyết định cao nhất của công ty
D. Người giám sát công ty

24. Chủ thể nào sau đây có quyền triệu tập họp Hội đồng quản trị
A. Chủ tịch Hội đồng quản trị
B. Giảm đốc
C. Ban kiểm soát
D. Tổng giám đốc

25. Ban kiểm soát công ty cổ phần do:


A. Đại hội đồng cổ đông bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
B. Hội đồng quản trị bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
C. Giảm đốc/ Tổng giám đốc thuê
D. Chủ tịch Hội đồng quản trị thuê

26. Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp có đặc điểm:


A. Vốn điều lệ công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
B. Được phát hành trái phiếu, cổ phiếu để huy động vốn
C. Có tư cách pháp nhân kể từ thời điểm được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp
D. Phương án A, B, C đều đúng

27. Công ty cổ phần Sinh Thái được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp vào
tháng 3/2018, có 3 cổ đông sáng lập là Sinh, Thải, Cường, mỗi người sở hữu 10% cổ
phần phổ thông của công ty. Ngoài ra, công ty còn có các cổ đông góp vốn khác là Thu,

11
Thanh, Diệu, Mỹ và công ty TNHH Phòng Thanh. Tháng 2/2020, công ty có nhu cầu huy
động vốn nên đã phát hành thêm 800.000 cổ phần phổ thông, 100.000 cổ phần ưu đãi
biểu quyết và 100.000 cổ phần ưu đãi cổ tức. Trường hợp nào sau đây là phù hợp quy
định pháp luật
A. Sinh, Thái, Cường chỉ mua thêm cổ phần phổ thông, không mua cổ phần t đại biểu
quyết
B. Thu và Thanh chỉ mua cổ phần ưu đãi biểu quyết, không mua cổ phần phổ thông
C. Sinh, Thái, Cường mua thêm cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ phần phổ thông D. Thu
và Thanh mua thêm cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ phần phổ thông

28. Công ty cổ phần Sinh Thái được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp vào
tháng 3/2019, cỏ 3 cổ đông sáng lập là Sinh, Thái, Cường, mỗi người sở hữu 10% cổ
phần phổ thông của công ty. Ngoài ra, công ty còn có các cổ đông góp vốn khác là Thu,
Thanh, Diệu, Mỹ và công ty TNHH Phùng Thanh. Tháng 7/2020, Sinh có dự định thành
lập công ty riêng nên muốn chuyển nhượng số cổ phần phổ thông của mình cho chủ thể
khác. Vậy, Sinh được tự do chuyển nhượng số cổ phần phổ thông của mình trong trường
hợp nào sau đây:
A. Chuyển nhượng cho những chủ thể không phải là cổ đông sáng lập của công ty theo
quy định tại K3 Điều 120 Luật Doanh nghiệp 2020 Luật
B. Chuyển nhượng cho những chủ thể là cổ đông sáng lập công ty
theo quy định tại K3 Điều 120 Doanh nghiệp 2020
C. Chuyển nhượng cho thành viên Hội đồng quản trị công ty
D. Chuyển nhượng cho thành viên trong Ban Giám đốc

29. Vào thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổ đông sáng lập công ty cổ phẩn
phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất
A. 10% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán
B. 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán
C. 30% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán
D. 50% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán

PHẦN III- CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

1. Công ty TNHH bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. vì vậy công ty
TNHH sẽ phải làm thủ tục:
A. Tạm ngừng kinh doanh
B. Phá sản
C. Giải thể
D. Tùy theo sự lựa chọn của doanh nghiệp

12
2. Công ty TNHH Hoa Mai đầu tư 100% vốn để thành lập công ty TNHH một thành
viên Hoa Mận. Vậy công ty TNHH Hoa Mai là A. Cổ đông của công ty TNHH Hoa
Mận
B. Là chủ sở hữu của công ty TNHH Hoa Mận
C. Là thành viên của công ty TNHH Hoa Mận
D. Là chủ tịch của công ty TNHH Hoa Mận

3. Doanh nghiệp nào sau đây quy định số lượng thành viên cả tối thiểu và tối đa
A. Công ty cổ phần
B. Công ty hợp danh
C. Doanh nghiệp tư nhân
D. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên

4. Thành viên CTTNHH phải góp vốn như đã cam kết trong thời hạn.
A. 45 ngày kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
B. 90 ngày kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
C. 30 ngày kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp D. 60
ngày kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

5. Công ty TNHH hai thành viên trở lên bị giải thể theo quyết định của
A. Hội đồng thành viên
B. Chủ tịch Hội đồng thành viên
C. Ban kiểm soát
D. Giám đốc/ Tổng giám đốc

6. Cơ quan có quyền quyết định cao nhất của công ty TNHH hai thành viên trở lên là
A. Người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty
B. Người có quyền quyết định cao nhất của công ty
C. Người giám sát các hoạt động của công ty
D. Cá A, B, C đều sai

7. Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp.


A. Do một tổ chức làm chủ
B. Do một cá nhân làm chủ
C. Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ
D. Cả A, B, C đều đúng

13
8. Cơ quan nào sau đây không thuộc cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH một thành
viên
A. Hội đồng thành viên
B. Giám đốc/ Tổng giám đốc
C. Hội đồng quản trị
D. Chủ tịch Hội đồng thành viên

9. Công ty TNHH hai thành viên trở lên có


A. Tối thiểu 2 thành viên, tối đa 40 thành viên
B. Tối thiểu 2 thành viên, tối đa 45 thành viên
C. Tối thiểu 2 thành viên, tối đa 50 thành viên
D. Tối thiểu 2 thành viên, không hạn chế tối đa

10. Công ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền phát hành
A. Cổ phiếu
B. Cổ phần
C. Trái phiếu
D. Cả A, B, C đều đúng

11. Tại thời điểm góp đủ phần vốn góp, thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên
được cấp
A. Cổ phiếu B.
Trái phiếu.
C. Giấy chứng nhận phần vốn góp
D. Cổ phần

12. Công ty TNHH Lâm Hoa Thành được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
vào ngày 15/2/202x, trong đó có các thành viên với mức vốn góp như sau Anh
Lâm góp đủ 1 tỷ VNĐ tiền mặt; Chị Hoa góp một quyền sử dụng đất được định giá là 5
tỷ VNĐ, Bà Thành cam kết góp mặt là 4 tỷ VNĐ nhưng tại thời điểm đăng ký doanh
nghiệp bà mới góp được 500 triệu VNĐ. Hỏi vốn điều lệ của công ty TNHH Lâm Hoa
Thành vào thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp là bao nhiêu? Giải thích
A. Vì bà Thánh cam kết góp tiền mặt là 4 tỷ đồng nhưng bà chỉ mới góp được 500 triệu
đồng nên vốn điều lệ của công ty là 6 tỷ 500 triệu ( 1 tỷ+5 tỷ+ 500 triệu)

14
B. Vì vào thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, vốn điều lệ của công ty TNHH là
tổng giá trị phần vốn góp các thành viên cam kết góp, cho nên mặc dù bà Thành cam kết
góp tiền mặt là 4 tỷ đồng và bà Thành chỉ mới góp được 500 triệu đồng, nhưng vốn điều
lệ của công ty vẫn là 10 tỷ (1 tỷ+ 5 tỷ+ 4 tỷ)
C. 6 tỷ đồng (= 1 tỷ+5 tỷ). Vì vào thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, vốn
điều lệ của công ty TNHH là tổng giá trị phần vốn góp của các thành viên đã góp, trong
khi đó bà Thành chưa góp đủ vốn vào công ty cho nên phần của bà Thành không được
tinh vào vốn điều lệ
D. 5 tỷ đồng (= 1 tỷ+4 tỷ). Vì pháp luật chỉ cho phép các thành viên được góp vốn
bằng tiền mặt, không được góp vốn bằng quyền sử dụng đất nên phần góp vốn của chị
Hoa không được tinh vào vốn điều lệ

13. Công ty TNHH giải trí DragonBall và ông Phạm Minh cùng nhau góp vốn thành lập
một doanh nghiệp để thực hiện và phát triển dự án trò chơi điện tử tại khu du lịch Hồ
Tràm. Vậy, Công ty trách nhiệm hữu hạn giải trí DragonBall và ông Phạm Minh có thể
lựa chọn thành lập loại hình doanh nghiệp nào theo quy định của pháp luật Việt Nam?
A. Công ty hợp danh
B. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
C. Công ty cổ phần
D. Công ty hợp danh và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên E. Công
ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

14. Công ty TNHH Lâm Hoa Thành được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
vào ngày 152/202x, trong đó có các thành viên với mức vốn góp như sau: Anh Lâm góp
đủ 1 tỷ VNĐ tiền mặt, Chị Hoa góp một quyền sử dụng đất được định giá là 5 tỷ VNĐ,
Bà Thành cam kết góp tiền mặt là 4 tỷ VNĐ nhưng tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp
bà mới góp được 500 triệu VNĐ, phần còn lại cứ ha tháng bà lại góp tiếp 500 triệu VNĐ.
Hỏi việc góp vốn của các thành viên có phi hợp quy định pháp luật hiện hành không?
Giải thích?

A. Hợp pháp, vì pháp luật cho phép các thành viên được góp vốn bằng các loại tài
sản như tiền, vàng, ngoại tệ tự do chuyển đổi, quyền sử dụng đất
B. Hợp pháp, vì pháp luật cho phép các thành viên được góp vốn bằng các loại tải sản
như tiề, vàng, ngoại tệ tự do chuyển đổi, quyền sử dụng đất đồng thời, pháp luật cũng
không quy định thời hạn các thành viên phải hoàn tất việc góp vốn vào doanh nghiệp,
nên việc cử hai tháng bà Thành lại góp tiếp - 500 triệu VNĐ cũng hoàn toàn phù hợp.
C. Không hợp pháp, vì pháp luật chỉ cho phép các thành viên được góp vốn bằng tiền
mặt, không được góp vốn bằng quyền sử dụng đất

15
D. Không hợp pháp, vì pháp luật cho phép các thành viên được góp vốn bằng các loại tài
sản như tiền, vàng, ngoại tệ tự do chuyển đổi, quyền sử dụng đất; nhưng việc cử bà
Thành lại góp thêm tiếp 500 triệu VNĐ là không phù hợp

15. Công ty TNHH Minh Long có 5 thành viên là X, Y, Z, L, M. Trong đó, M sở hữu
15% vốn điều lệ của công ty. Hỏi M có quyền yêu cầu công ty TNHH Minh Long mua
lại phần vốn góp của mình theo quy định tại Điều 51 Luật Doanh nghiệp 2020 trong
trường hợp nào sau đây:
A. Khi M bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành
viên về việc sáp nhập công ty
B. Khi M bỏ phiếu không tin thành đối với nghị quyết, quyết định của Hội đồng
thành viên về việc giải thể công ty
C. Khi M bỏ phiếu không tin thành đối với nghị quyết, quyết định của Hội đồng
thành viên về việc sửa đổi mọi nội dung trong Điều lệ công ty.
D.Khi M bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành
viên về việc tạm ngừng hoạt động kinh doanh của công ty

16. Công ty TNHH một thành viên DragonBall do ông Minh thành lập vào tháng 9/2017.
Hãy nêu hệ quả pháp lý xảy ra đối với Công ty TNHH một thành viên DragonBall nếu
sau 2 năm kinh doanh, ông Minh chuyển nhượng 30% vốn góp của mình trong Công ty
TNHH một thành viên DragonBall cho Công ty cổ phần VinaGame.
A. Công ty TNHH một thành viên DragonBall trở thành cổ đông của Công ty cổ phần
VinaGame
B. Công ty TNHH một thành viên DragonBall tăng vốn điều lệ
C. Công ty TNHH một thành viên DragonBall phải thay đổi loại hình thành Công ty
TNHH hai thành viên hoặc Công ty cổ phần
D. Công ty TNHH một thành viên DragonBall phải thay đổi loại hình thành Công ty
TNHH hai thành viên

17. Công ty TNHH Minh Long có 5 thành viên là X, Y, Z, L, M. Trong đó, M sở hữu
15% vốn điều lệ của công ty. Hỏi M có quyền thực hiện thêm những hành vi kinh doanh
nào sau đây.
A. Thành lập thêm một công ty TNHH một thành viên
B. Thành lập thêm một doanh nghiệp tư nhân
C. Mua cổ phần trong công ty cổ phần Chiến Thắng
D. Phương án A, B, C đều đúng

18. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo
quy định bắt buộc của Luật Doanh nghiệp 2020 là

16
A. Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc/ Tổng Giám đốc,
Ban kiểm soát
B. Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc/ Tổng Giám đốc
C. Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc/ Tổng Giám đốc D. Đại
hội thành viên, Ban kiểm soát, Giám đốc/ Tổng Giám đốc

PHẦN IV- CÔNG TY HỢP DANH

1. Thành viên góp vốn trong CTHD có quyền nào sau đây
A. Tham gia quản lý công ty
B. Điều hành hoạt động kinh doanh của công ty
C. Đại diện theo pháp luật của công ty
D. Chuyển nhượng một phần vốn góp của mình tại không ty cho người khác

2. Công ty nào sau đây không có quyền phát hành trái phiếu để huy động vốn
A. CTCP
B CTHD
C. CTTNHH một thành viên
D. CTTNHH hai thành viên trở lên

3. Công ty hợp danh phải có tối thiểu


A. 2 thành viên
B. 2 thành viên hợp danh
C. 2 thành viên góp vốn
D. 2 thành viên là cá nhân

4. Công ty hợp danh có cơ quan nào bao gồm tất cả các thành viên
A. Ban kiểm soát
B. Hội đồng thành viên
C. Ban kiểm toán
D. Hội đồng lãnh đạo

5. Cơ quan có quyền quyết định giải thể công ty hợp danh là A.


Giám đốc (Tổng giám đốc).
B. Hội đồng quản trị
C. Hội đồng thành viên
D. Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên

17
6. Nếu một tổ chức là thành viên của CTHD thì tổ chức đó chịu trách nhiệm về các khoản
nợ của công ty trong phạm vi
A. So với vốn điều lệ của tổ chức đỏ
B. Bằng toàn bộ tài sản của người đại diện theo pháp luật của tổ chức đó
C. Bằng toàn bộ tài sản của tổ chức đỏ
D. Số vốn đã góp vào công ty

7. Công ty hợp danh không có quyền


A. Hợp nhất với doanh nghiệp khác
B. Sáp nhập vào doanh nghiệp khác
C. Chia thành hai doanh nghiệp
D. Tạm ngừng kinh doanh

8. Thành viên góp vốn của công ty hợp danh là


A. Công dân
B. Người nước ngoài
C. Cá nhân
D. Cá nhân hoặc tổ chức

9. Anh Tiến là thành viên hợp danh của công ty hợp danh TienPhat&Partner.
Phương án nào sau đây là SAI khi nói về chế độ pháp lý liên quan đến anh Tiến:
A. Anh Tiến liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các nghĩa vụ
tài chính của công ty hợp danh TienPhat Partner
B. Anh Tiến có thể thành lập thêm doanh nghiệp tư nhân để kinh doanh riêng
C. Anh Tiến có quyền triệu tập cuộc họp Hội đồng thành viên
D. Anh Tiến là người đại diện theo pháp luật của công ty hợp danh TienPhat& Partner

10. Phương án nào là ĐÚNG khi nói về chuyển nhượng vốn trong công ty hợp danh: A.
Thành viên công ty hợp danh không được chuyển nhượng vốn cho bất kì chủ thể nào
B. Thành viên công ty hợp danh được tự do chuyển nhượng vốn cho chủ thể x khác C.
Thành viên hợp danh chỉ được chuyển nhượng vốn cho chủ thể khác nếu được sự chấp
thuận của các thành viên hợp danh còn lại
D. Thành viên hợp danh chỉ được chuyển nhượng vốn cho chủ thể khác nếu được sự chấp
thuận của Hội đồng thành viên

11. Công ty hợp danh TienPhat&Partner có Tiển, Phát là thành viên hợp danh ngoài ra
công ty còn có Thịnh, Đạt, Xuân là thành viên góp vốn. Vậy Hội đồng thành viên công ty
hợp danh TienPhat&Partner bao gồm:

18
A. Tiến và Phát
B. Tiến, Phát, Thịnh, Đạt, Xuân
C. Những người được Tiến và Phát bổ nhiệm để quản lý công ty hợp danh
TienPhat&Partner
D. Tiến, Phát và một thành viên góp vốn được công ty tín nhiệm lựa chọn

PHẦN V- DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

1. Bà Nữ dự định thành lập doanh nghiệp do bà đầu tư 100% vốn và có chế độ trách
nhiệm vô hạn. Vậy doanh nghiệp đó là
A. Công ty hợp danh
B. Công ty cổ phần
C. Công ty TNHH 1 thành viên
D. Doanh nghiệp tư nhân

2. Chủ DNTN không được thực hiện hành vi nào sau đây
A. Thuê người quản lý, điều hành doanh nghiệp
B. Thành lập thêm DNTN khác
C. Bán doanh nghiệp của mình
D. Làm Giám đốc doanh nghiệp của mình

3. Chủ DNTN chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp
bằng:
A. Toàn bộ tài sản đã đầu tư vào doanh nghiệp
B. Toàn bộ số vốn đã góp
C. Toàn bộ tài sản của mình
D. Toàn bộ vốn điều lệ của doanh nghiệp

4. Doanh nghiệp tư nhân có quyền


A. Chia thành 2 doanh nghiệp
B. Tách thành 2 doanh nghiệp
C. Sáp nhập vào doanh nghiệp khác
D. Chuyển đổi thành công ty TNHH

5. DNTN không thể chuyển đổi thành


A. Công ty cổ phần
C. Công ty TNHH
B. Công ty hợp danh

19
D. Hộ kinh doanh

6. Ai là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân
A. Nếu chủ doanh nghiệp thuê người khác làm giảm đốc DNTN thì giám đốc là người đại
diện theo pháp luật
B. Chủ DNTN
C. Người do chủ DNTN chỉ định và ủy quyền
D. Phương án A, B, C đều đúng

PHẦN VI- HỌ KINH DOANH

1. Hộ kinh doanh được sử dụng


A. Ít nhất 10 người lao động
B. Nhiều hoặc ít lao động, tùy thuộc vào nhu cầu của hoạt động kinh doanh
C. Dưới 10 người lao động
D. Không quá 10 người lao động

2. Đối tượng nào sau đây có quyền thành lập hộ kinh doanh nhưng không phải làm thủ
tục đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh
A. Doanh nghiệp sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối
B. Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối
C. Hộ gia đình kinh doanh ở nông thôn
D. Hộ gia đình sản xuất tiểu thủ công nghiệp

3. Chế độ trách nhiệm của hộ kinh doanh là


A. Hữu hạn
B. Vô hạn
C. Hỗn hợp
D. Cả A, B, C đều sai

4. Hộ kinh doanh phải thông báo tạm ngừng hoạt động với
A. UBND cấp huyện
B. UBND cấp tỉnh
C. Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện và cơ quan thuế trực tiếp quản lý D. Cơ
quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh và cơ quan thuế xấp tỉnh

5. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập


A. Một công ty cổ phần

20
B. Một công ty TNHH
C. Một công ty hợp danh
D. Một hộ kinh doanh

6. Chủ hộ kinh doanh có thể là cá nhân, một nhóm cá nhân hoặc một tổ chức.
A. Đúng
B. Sai

7. Việc đăng ký thành lập hộ kinh doanh được thực hiện tại cơ quan đăng ký kinh doanh
cấp tỉnh (Đọc Điều 87 NĐ 012021)
A. Đúng
B. Sai

8. Anh A là chủ hộ kinh doanh thì anh A có thể thành lập thêm một công ty TNHH
một thành viên và mua cổ phần của công ty cổ phần
A. Đúng
B. Sai

9. Chủ hộ kinh doanh tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt
động kinh doanh của hộ kinh doanh.
A. Đúng
B. Sai

10. Khi muốn chấm dứt hoạt động kinh doanh, chủ hộ kinh doanh phải thực hiện thủ tục
giải thể giống như thủ tục áp dụng đối với doanh nghiệp.
A. Đúng
B. Sai

11. Hộ kinh doanh có tên gọi riêng. Tên riêng của hộ kinh doanh không được trùng với
tên riêng của hộ kinh doanh đã đăng ký trong phạm vi toàn quốc.
A. Đúng
B. Sai

12. Người chưa thành niên, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người bị mất năng
lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi không có quyền
thành lập hộ kinh doanh
A. Đúng
B. Sai

21
13. Anh A là chủ hộ kinh doanh thì anh A có thể thành lập thêm một hộ kin doanh khác,
thành lập thêm 1 doanh nghiệp tư nhân.
A. Đúng
B. Sai

14. Hộ kinh doanh chỉ được sử dụng dưới 10 người lao động và chỉ được thực hiện hoạt
động kinh doanh tại một địa điểm duy nhất.
A. Đúng
B. Sai

15. Hộ kinh doanh giống doanh nghiệp tư nhân, đều là loại hình doanh nghiệp không có
tư cách pháp nhân.
A. Đúng
B. Sai

16. Bà Mỹ là chủ hộ kinh doanh Hoa Mỹ, bà Mỹ được phép.


A. Thành lập thêm hộ kinh doanh khác
B. Thành lập thêm doanh nghiệp tư nhân
C. Thành lập thêm công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
D. Tất cả các phương án trên đều sai

17. Hộ kinh doanh giống doanh nghiệp tư nhân ở đặc điểm nào?
A. Đều là loại hình doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân
B. Đều chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp 2020
C. Chủ hộ kinh doanh và chủ doanh nghiệp tư nhân đều chịu trách nhiệm vô hạn D. Tất
cả các phương án trên đều đúng

18. Hộ kinh doanh đặc điểm:


A. Là tổ chức kinh tế
B. Có tư cách pháp nhân
C. Có thể do một cá nhân hoặc một hộ gia đình thành lập
D. Có thể do một nhóm cá nhân hoặc một hộ gia đình thành lập

19. Trách nhiệm của thành viên đối với hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh là: A.
Chịu trách nhiệm bằng số tài sản mình đã góp đối với hoạt động kinh doanh của hộ kinh
doanh

22
B. Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của minh đối với hoạt động kinh doanh của hộ
kinh doanh
C. Chịu trách nhiệm bằng 1/2 số tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của
hộ kinh doanh
D. Chịu trách nhiệm bằng một phần tài sản của minh đối với hoạt động kinh doanh
của hộ kinh doanh

20. Văn bản pháp luật quy định về hộ kinh doanh hiện nay là
A. Nghị định số 78/2015/NĐ-CP
B. Luật Hộ kinh doanh năm 2020
C. Nghị định số 01/2021/NĐ-CP
D. Luật Doanh nghiệp 2020

21. Trường hợp nào không được phép thành lập hộ kinh doanh tại Việt Nam
A. Công dân Việt Nam dưới 18 tuổi
B. Công dân Việt Nam bị mất năng lực hành vi dân sự
C. Người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam
D. Tất cả các phương án trên đều đúng

22. Nếu muốn chấm dứt hoạt động kinh doanh, chủ hộ kinh doanh cần
A. Nộp hồ sơ làm thủ tục giải thể hộ kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp
huyện
B. Nộp thông báo chấm dứt kinh doanh và nộp lại Giấy chứng nhận đăng số ký hộ kinh
doanh cho cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện
C. Nộp hồ sơ làm thủ tục phá sản tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
D. Nộp hồ sơ thông báo chấm dứt kinh doanh và nộp lại Giấy chứng nhận đăng ký hộ
kinh doanh cho cơ quan quản lý thuế cấp huyện

PHẦN VII- HỢP TÁC XÃ

1. Nếu hợp tác xã có vốn điều k là 10 tỷ đồng thi thành viên được góp vốn vào hợp tác xã
đó.
A. Tùy theo thỏa thuận giữa thành viên và HTX
B. Không quả 2,5 tỷ đồng
C. Không quả 2 tỷ đồng
D. Không quả 5 tỷ đồng

2. Hợp tác xã được coi là giải thể tự nguyện khi

23
A. Không hoạt động trong 12 tháng liên tục
B. Không đảm bảo đủ số lượng thành viên tối thiểu trong 12 tháng liên tục
C. Không tổ chức Đại hội thành viên thường niên trong 18 tháng liên tục mà không có lý
do
D. Theo Nghị quyết của Đại hộ thành viên

3. Chủ thể góp vốn vào hợp tác xã được gọi là


A. Đại hội thành viên
B. Xã viên
C. Nhân viên
D. Thành viên

4. Người điều hành hoạt động hàng ngày của hợp tác xã là
A. Chủ tịch Đại hội thành viên
B. Chủ tịch Hội đồng quản trị
C. Giám đốc
D. Chủ tịch Bản kiểm soát

5. Cơ quan có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã là


A. Đại hội thành viên
B. Đại hội xã viên
C. Đại hội đồng cổ đông
D. Đại hội công đoàn viên

6. Số lượng thành viên của hợp tác xã được quy định ở mức
A. Tối thiểu
B. Tối đa
C. Do điều lệ quy định
D. Cả tối thiểu và tối đa

7. Hợp tác xã không bảo đảm đủ số lượng thành viên tối thiểu (7 thành viên) theo quy
định của pháp luật trong 12 tháng thì phải giải thể (Đọc Điều 54 Luật HTX 2012) A.
Đúng
B. Sai

8. Hợp tác xã không bắt buộc phải thành lập Ban Kiểm soát (Điều 29 và Điều 39 Luật
HTX 2012)

24
A. Đúng
B. Sai

9. Vì không phải là thành viên của HTX Sao Mai nên anh X không thể trở thành
Giám đốc/Tổng Giám đốc của HTX Sao Mai
A. Đúng
B. Sai

10. Trong hợp tác xã, số phiếu biểu quyết của các thành viên HTX là bằng nhau, không
phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn vào HTX.
A. Đúng
B. Sai

11. Cơ cấu tổ chức quản lý của Hợp tác xã bắt buộc phải có Đại hội thành viên, Hội đồng
quản trị. Giám đốc/Tổng Giám đốc và Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên (Điều 29 Luật
HTX 2012)
A. Đúng
B. Sai

12. Thành viên của hợp tác xã có thể là cá nhân, tổ chức, hộ gia đình (Đọc Điều 13
Luật HTX 2012)
A. Đúng
B. Sai

13. Cán bộ, công chức thì không được trở thành thành viên của HTX.
A. Đúng
B. Sai

14. Người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam vẫn có quyền góp vốn và trở
thành thành viên của HTX (Đọc Điều 13 Luật HTX 2012)
A. Đúng
B. Sai

15. Thành viên hợp tác xã chịu trách nhiệm về các khoản nợ của hợp tác xã trong
phạm vi số vốn góp vào HTX (Đọc Điều 15 Luật HTX 2012)
A. Đúng
B. Sai

16. Việc đăng ký thành lập hợp tác xã được thực hiện tại cơ quan đăng ký kinh
doanh cấp tỉnh giống như đối với đăng ký doanh nghiệp

25
A. Đúng
B. Sai

17. Hợp tác xã không bắt buộc phải thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện (Đọc
Điều 27 Luật HTX 2012)
A Đúng
B. Sai

18. Hợp tác xã là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân (Đọc Điều 3 Luật
HTX 2012)
A. Đúng
B. Sai

19. Kiểm soát viên của HTX bắt buộc phải là thành viên của HTX.
A. Đúng
B. Sai

20. Anh X không phải là thành viên của HTX Sao Mai. Do đó, dù được tín nhiệm và có
năng lực quản lý, anh X không thể trở thành thành viên Hội đồng quản trị HTX Sao Mai
A Đúng
B. Sai

21. Theo Luật Hợp tác xã hiện hành, đối tượng nào có thể trở thành thành viên của hợp
tác xã
A. Công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên
B. Người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam C. Tổ chức có tư cách pháp nhân D.
Tất cả các phương án trên đều đúng

22. Trong các chức danh sau của hợp tác xã, chức danh nào không bắt buộc phải do thành
viên của hợp tác xã đảm nhiệm
A. Giám đốc Tổng Giám đốc
B. Kiểm soát viên
C. Thành viên Hội đồng quản trị
D. Tất cả các phương án trên đều đúng

23. Khẳng định nào sau đây là đúng về quyền biểu quyết trong hợp tác xã?
A. Trong hợp tác xã, số phiếu biểu quyết của các thành viên HTX là không bằng
nhau, trong đó, số phiếu biểu quyết của các thành viên trong Ban giảm đốc sẽ cao hơn so
với số phiếu biểu quyết của các thành viên còn lại.

26
B. Trong hợp tác xã, số phiếu biểu quyết của các thành viên HTX phụ thuộc vào tỉ lệ
góp vốn vào HTX.
C. Trong hợp tác xã, số phiếu biểu quyết của các thành viên Hội đồng quản trị là cao
hơn so với số phiếu biểu quyết của các thành viên khác.
D. Trong hợp tác xã, số phiếu biểu quyết của các thành viên HTX là bằng nhau,
không phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn vào HTX.

24. Cơ cấu tổ chức quản lý của Hợp tác xã bắt buộc phải có.
A. Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Giám đốc/Tổng Giám đốc và Ban kiểm soát
hoặc Kiểm soát viên
B. Đại hội thành viên, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng Giám đốc và Ban kiểm soát
hoặc Kiểm soát viên
C. Hội đồng quản trị, Giám đốc/Tổng Giám đốc và Ban kiểm soát
D. Đại hội đồng thành viên, Hội đồng thành viên, Giám đốc/Tổng giám

25. Theo Luật Hợp tác xã hiện hành, hợp tác xã là:
A. Một loại hình doanh nghiệp, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, có ít nhất 07
thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác, tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên
B. Một tổ chức xã hội, đồng sở hữu, tư cách pháp nhân, có ít nhất 07 thành viên tự
nguyên thành lập và hợp tác, tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo
việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên
C. Một tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, có ít nhất 07
thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác, tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên D. Một tổ chức
kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, có ít nhất 03 thành viên tự nguyện
thành lập và hợp tác, tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo việc
làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên

26. Việc đăng ký thành lập hợp tác xã được thực hiện tại:
A. Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh
B. Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện
C. Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp xã
D. Tuy vào sự lựa chọn của những người thành lập hợp tác xã

PHẦN VIII- TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

1. Tách doanh nghiệp được áp dụng cho loại doanh nghiệp nào sau đây:
A. CTCP, CTHD

27
B. CTCP, CTTNHH
C. DNTN, CTCP
D. DNTN CTTNHH

2. Công ty X và công ty Y sáp nhập vào công ty Z. Sau khi sáp nhập, công ty nào còn tồn
tại
A. Công ty XYZ
B. Công ty X
C. Công ty Y
D. Công ty Z

3. Nhận định nào sau đây là sai


A. CTTNHH có thể chuyển đổi thành CTCP
B. CTHD có thể chuyển đổi thành CTCP
C. DNTN có thể chuyển đổi thành CTCP
D. CTCP có thể chuyển đổi thành CTTNHH một thành viên

4. Công ty TNHH bị giải thể theo quyết định của


A. Hội đồng thành viên
B. Đại hội đồng cổ đông
C. Hội đồng quản trị
D. Đại hội thành viên

5. Nếu công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu mà không làm thủ tục chuyển
đổi doanh nghiệp thị trong thời hạn bao lâu bị giải thể:
A. 3 tháng
B. 6 tháng liên tục
C. Tùy từng công ty
D. 6 tháng công dồn

6. Nếu doanh nghiệp A bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh
nghiệp A sẽ phải
A. Tổ chức lại
B. Phá sản
C. Tạm ngừng kinh doanh
D. Giải thể

7. Hợp nhất doanh nghiệp không áp dụng với

28
A. Công ty hợp danh
B. Doanh nghiệp tư nhân
C. Công ty TNHH
D. Công ty cổ phần

8. Chia doanh nghiệp áp dụng với


A. Công ty hợp danh
B. Doanh nghiệp tư nhân
C. Hộ kinh doanh
D. Công ty cổ phần

9. Doanh nghiệp chỉ được giải thế khi


A. Không thanh toán được các khoản nợ đến hạn
B. Thanh toán các khoản nợ trong phạm vi giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp
C. Thanh toán các khoản nợ trong phạm vi vốn điều lệ đã đăng ký
D. Bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác

10. Theo Luật Phá sản 2014, thủ tục phá sản chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp, không áp
dụng đối với hợp tác xã
A. Đúng
B. Sai

11. Chủ thể kinh doanh nào không là đối tượng áp dụng của Luật Phá sản 2014
A. Hợp tác xã
B. Hộ kinh doanh
C. Công ty trách nhiệm hữu hạn
D. Công ty cổ phần

12. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành, tổ chức lại doanh nghiệp bao gồm
các hình thức :
A. Giải thể, phá sản, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp
B. Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
C. Chia, tách, sát nhập, hợp nhất, thay đổi loại hình doanh nghiệp
D. Giải thể, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

PHẦN IX- GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI

29
1. Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì
nguyên đơn có thể yêu cầu:
A. Tòa án của tất cả những nơi có bất động sản giải quyết
B. Tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết
C. Tòa án nơi nguyên đơn có trụ sở giải quyết
D. Tòa án nơi bị đơn có trụ sở giải quyết

2. Trọng tài thương mại là


A. Cơ quan hành chính nhà nước
C. Tổ chức phi lợi nhuận
B. Cơ quan sự nghiệp nhà nước
D. Tổ chức phi chính phủ

3. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân được xác định theo:
A. Vụ việc
B. Cấp xét xử
C. Lãnh thổ
D. Vụ việc, cấp xét xử, lãnh thổ

4. Thỏa thuận trọng tải phải xác lập bằng:


A. Hành vi
B. Lời nói
C. Văn bản
D. Hop dong

5. Tòa án nhân dân nào sau đây có thẩm quyền xét xử phúc thẩm đối với bản án, quyết
định của tòa án nhân dân cấp huyện khi có kháng cáo, kháng nghị:
A. Tòa án nhân dân cấp huyện
B. Tòa án nhân dân cấp tỉnh
C. Toàn án nhân dân cấp cao
D. Tòa án nhân dân tối cao

6. Tòa án nhân dân nào sau đây chỉ có thẩm quyền xét xử sơ thẩm:
A. Tòa án nhân dân cấp huyện
B. Tòa án nhân dân cấp tỉnh
C. Toàn án nhân dân cấp cao
D. Tòa án nhân dân tối cao

30
7. Phương ăn nào là SAI khi nói về giải quyết tranh chấp tại Toà án và giải quyết tranh
chấp bằng Trọng tài thương mại:
A. Giải quyết tranh chấp tại Toà án được thực hiện công khai, giải quyết tranhchấp
bằng Trọng tài thương mại được tiến hành không công khai
B. Bản án của Toà án về việc giải quyết tranh chấp có thể được kháng cáo, kháng
nghị còn phán quyết trọng tài là chung thẩm
C. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp bằng Trọng tải thương mại thì linh hoạt và
mềm dẻo hơn so với Toà án
D. Đây đều là hai phương thức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức giải
quyết, nhân danh quyền lực nhà nước để ra phán quyết

8. Theo Luật trọng tài thương mại 2010, Trọng tài thương mại là
A. Phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiếnhành theo quy
định của Luật Trọng tài thương mại 2010
B. Tổ chức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy
định của Luật Trọng tải thương mại 2010
C. Trung tâm giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy
định của Luật Trọng tài thương mại 2010
D. Cơ quan giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy
định của Luật Trọng tài thương mại 2010

9. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền


A. Thực hiện thủ tục Giám đốc thẩm tranh chấp thương mại
B. Thực hiện thủ tục Tái thẩm tranh chấp thương mại
C. Xét xử sơ thẩm tranh chấp thương mại
D. Xét xử sơ thẩm và phúc thẩm tranh chấp thương mại

10. Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm đối với:
A. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức
với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
B. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về
chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
C. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có
đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi
D. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty

11. Trong trường hợp vụ tranh chấp kinh doanh thương mại cỏ 3 bị đơn, các bị đơn có trụ
sở ở các địa phương khác nhau, thi nguyên đơn có thể nộp đơn khởi kiện đến Toà án địa
phương nào.

31
A. Toà án tại địa phương nơi nguyên đơn có trụ sở
B. Toà án tại tất cả các địa phương mà các bị đơn có trụ sở
C. Tòa án tại địa phương nơi một trong các bị đơn có trụ sở
D. Tất cả các phương án trên đều đúng

12. Xác định Toà án có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm tranh chấp phát sinh từ một hợp
đồng cung ứng dịch vụ khi Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ XPH (cỏ tra sở chính tại
huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh) kiện Công ty cổ phần Hoa
Lam (có trụ sở chính tại huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông)
A. Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
B. Toà án nhân dân huyện Bình Chánh
C. Toà án nhân dân tỉnh Đắk Nông
D. Toà án nhân dân huyện Đắk Mil

13. Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG về đặc điểm của phương thức giải quyết tranh chấp
bằng Trọng tài thương mại:
A. Phán quyết của Trọng tài thương mại có thể bị kháng cáo, kháng nghị
B. Giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc công khai
C. Một trong các bên có quyền đơn phương khởi kiện để yêu cầu Trọng tài thương mại
giải quyết tranh chấp
D. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp linh hoạt, mềm dẻo

32

You might also like