You are on page 1of 36

Management of Peer-to-Peer Networks

Quản lý các mạng ngang hàng


Nhóm 11
Môn Quản lý mạng viễn thông
GVHD: Dương Thanh Tú
Các thành viên trong nhóm

 Tống Thị Thùy Linh – B18DCVT248


 Dương Thành Long – B18DCVT250
 Trịnh Đức Long – B18DCVT271
 Trần Thị Tuyết Mai – B18DCVT278
Management of 01 Tổng quan về mạng ngang hàng
Peer-to-Peer
Networks 02 Các kiến trúc mạng ngang hàng
Quản lý các mạng ngang hàng

03 Quản lý mạng ngang hàng

04 Quản lý mạng ngang hang dựa trên DHT


Chương 1: Tổng quan về mạng ngang hàng

Định nghĩa mạng Ưu, nhược điểm


1.1 ngang hàng 1.3 của P2P và 1.5
Client/Server

Giới thiệu về So sánh mô hình Phân loại mạng


mạng ngang hàng 1.2 P2P với mô hình 1.4 ngang hàng
Client/Server
1. Giới thiệu về mạng ngang hàng (P2P)
Khái niệm cấu trúc mạng ngang hang (P2P) đã xuất hiện vào năm 1969 và sau đó triển khai vào kinh doanh năm 1980

Vậy Peer-to-Peer là gì ???

Nhóm các máy tính trong mạng ngang hàng hoạt động như
một điểm riêng để chia sẻ các tập tin. Thay vì có 1 máy chủ để
hoạt động như một ổ đĩa chia sẻ thì mỗi máy tính hoạt động như
một máy chủ cho các tập tin lưu trữ trên nó.

Khi một mạng P2P được thiết lập qua Internet, một máy chủ
tập trung có thể được sử dụng để lập chỉ mục các tập tin, hoặc
một mạng lưới phân phối có thể được thiết lập nơi chia sẻ các tập
tin được chia ra giữa tất cả người dùng trong mạng đang lưu trữ
một tập tin nhất định.
2. Định nghĩa mạng ngang hàng

1 Mạng ngang hàng hay còn gọi là mạng đồng đẳng

Một mạng ngang hàng là một mạng đơn giản, nơi mỗi
2 máy tính được xem như một điểm truy cập và là một máy
chủ lưu trữ và chia sẻ các tập tin

Đây là một mạng máy tính mà hoạt động của nó chủ yếu dựa
3 vào khả năng tính toán băng thông của các máy tham gia chứ
không tập trung vào một số nhỏ các máy chủ trung tâm như các
mạng thông thường khác.

Mạng ngang hàng (P2P) không có phân biệt máy chủ


4 (server) và máy khách (client), tất cả các máy tham gia
đều bình đẳng và được gọi là peer

Các Peer có thể đại diện cho máy khách, máy chủ, bộ
5
định tuyến hoặc thậm trí là mạng lớn
3. So sánh mô hình P2P với
mô hình Client/Server
Hình ảnh so sánh hệ thống mạng thông thường và mạng ngang hàng

Mạng thông thường


Mạng ngang hàng
có máy chủ tập trung
3. So sánh mô hình P2P với
mô hình Client/Server
Trước khi vào tìm hiểu hoạt động của mạng ngang hàng chúng ta nên so sánh về điểm khác
nhau cơ bản mạng ngang hàng với mạng máy khách/máy chủ.
8
Có 8 tiêu chí để so sánh 7
Ổn định
6
Chi phí
5
Hoạt động
4 ở máy chủ
Dữ liệu
3
Tiêu điểm
2
Dịch vụ
1 P2P vs Client/Server
Căn bản

Tính chất
3. So sánh mô hình P2P với mô hình Client/Server
Cơ sở so sánh Máy khách/máy chủ Ngang hàng
Tính chất Tập trung – máy chủ Phân tán – phi tập trung

Có một máy chủ cụ thể và các máy khách được Khách hàng và máy chủ không được phân biệt, mỗi
Căn bản
kết nối với máy chủ. nút đều đóng vai trò là máy khách và máy chủ.

Yêu cầu của khách hàng về dịch vụ và máy chủ Mỗi nút có thể yêu cầu dịch vụ và cũng có thể cung
Dịch vụ
sẽ đáp ứng với dịch vụ mà khách hàng yêu cầu. cấp dịch vụ.

Kết nối giữa các nút mạng. và cũng chia sẻ thông tin
Tiêu điểm Chia sẻ thông tin từ máy chủ đến các máy khách.
dữ liệu với nhau.

Dữ liệu Dữ liệu được lưu trong một máy chủ tập trung. Mỗi nút mạng đều có dữ liệu riêng của mình.

Vì các dịch vụ được cung cấp bởi một máy chủ được
Khi một số khách hàng yêu cầu dịch vụ đồng thời,
Hoạt động ở máy chủ phân phối trong hệ thống ngang hàng, nên một máy
một máy chủ có thể bị tắc nghẽn.
chủ không bị tắc nghẽn.

Chi phí Chi phí cao. Cần băng thông lớn. Tốn ít chi phí để thực hiện giải phóng băng thông.

Có thể bị ảnh hưởng nếu số lượng các nút mạng tăng


Ổn định Client/Server ổn định hơn và có thể mở rộng.
trong hệ thống.
4. Ưu, nhược
điểm của P2P,
Client/Server
P2P Client/Server
Ưu điểm: Ưu điểm:
- Không cần server, các client chia sẻ tài - Tốc độ truy cập nhanh.
nguyên, khi mạng càng được mở rộng
- Khả năng mở rộng cao.
thì khả năng hoạt động của hệ thống c
àng tốt. - Hoạt động với bất kì loại ứng dụng nào.
- Dễ cài đặt và bảo trì. - Sử dụng được với các ứng dụng chia
sẻ CSDL
- Thuận lợi cho việc chia sẻ file, máy in,
CD-ROM, v.v.. - Đáng tin cậy hơn (vì có server riêng).
- Rẻ - Mức độ an toàn cao nhất.

Nhược điểm: Nhược điểm:


- Chậm. - Cần server riêng ( nghẽn cổ chai).
- Không tốt cho các ứng dụng CSDL. - Đắt.
- Kém tin cậy. - Phức tạp trong việc bảo trì, duy trì hoạt
động của mạng.
5. Phân loại mạng ngang hàng
Có 2 tiêu chí phân loại mạng ngang hàng

01 Theo mục đích 02 Theo topo của


mạng ở tầng vật
sử dụng lý và mạng phủ
5. Phân loại mạng ngang hàng

Tiêu chí thứ nhất Đa phương tiện media streaming (audio, video)

Điện thoại VoIP


(Telephony)
Công nghệ truyền thoại qua mạng Theo mục đích Chia sẻ file (File sharing)
máy tính sử dụng bộ giao thức sử dụng
TCP/IP.

Diễn đàn thảo luận (Discussion Forums)


5. Phân loại mạng ngang hàng

Mạng ngang hàng không cấu trúc


Tiêu chí thứ Hai 01 (Unstructured)
là cấu trúc mạng có nơi lưu trữ nội dung (files) hoàn toàn
không liên quan gì đến cấu trúc hình học của mạng (Overlay
Topology)
Theo Topo mạng ở tầng vật
lý và mạng phủ Hệ thống ngang hàng lai (Hybrid Peer to Peer System).

02 Mạng ngang hang có cấu trúc (Structured)


Chương 2: Kiến trúc mạng
ngang hàng
Unstructured
Hệ thống mạng ngang hàng P2P không có cấu trúc đề
cập đến các hệ thống P2P không có giới hạn về vị trí dữ
liệu trong cấu trúc liên kết lớp phủ.

Mạng ngang hàng


không có cấu trúc

Một hệ thống P2P cũng cung cấp chức năng truy vấn
để xác định vị trí các tệp bằng tìm kiếm từ khóa. Sự khác
biệt đáng kể nhất của hệ thống P2P không có cấu trúc so
với kiến trúc Client/Server truyền thống là tính khả dụng
cao của các tệp và dung lượng mạng giữa các peer.
1. Mạng ngang hàng không có cấu trúc
(Unstructured)

Hệ thống mạng ngang hàng


01 lai (Hybrid Peer to Peer
System)
03 Kiến trúc siêu ngang hàng
(Super –Peer Architecture)

Mạng ngang hàng thuần túy


02 (Pure Peer to Peer System)
Đây là mạng ngang hàng hệ thống thứ nhất với đặc
Hệ thống mạng ngang hàng lai điểm là vẫn còn dựa trên một máy chủ tìm kiếm trung
tâm – đặc điểm của mô hình Client/Server, chính vì vậy
(Hybrid Peer to Peer System) nó còn được gọi là mạng mang hàng lai hay tập trung
(Centralized Peer-to-Peer networks).

Nguyên tắc hoạt động

- Mỗi client lưu trữ file định chia sẻ với các nút khác trong
Mô hình mạng ngang hàng lai mạng.
- Sẽ có một bảng lưu trữ thông tin kết nối của người dùng
đăng kí (IP address, connection bandwidth…).
- Một bảng liệt kên danh sách các file mà mỗi người dùng
định chia sẻ (tên file, dung lượng, thời gian tạo file,…).
- Mọi máy tính tham gia mạng được kết nối với máy chủ tìm
kiếm trung tâm, các yêu cầu tìm kiếm được gửi tới máy chủ
trung tâm phân tích, nếu yêu cầu được giải quyết máy chủ
sẽ gửi trả lại địa chỉ IP của máy chứa tài nguyên trong mạng
và quá trình truyền file được thực hiện theo đúng cơ chế
của mạng ngang hàng, giữa các host với nhau mà không
cần máy chủ trung tâm.
Mạng ngang hàng thuần túy
(Pure Peer to Peer System)  Mạng ngang hàng thuần túy là một dạng khác
của thế hệ thứ nhất trong hệ thống các mạng
ngang hàng.

 Không còn máy chủ tìm kiếm tập trung như


trong mạng Hybrid, nó khắc phục được vấn đề
nút cổ chai trong mô hình tập trung.
Mô hình mạng ngang hàng thuần túy  Tuy nhiên vấn đề tìm kiếm trong mạng ngang
hàng thuần túy lại sử dụng cơ chế flooding, yêu
cầu tìm kiếm được gửi cho tất cả các nút mạng
điều này làm tốn dung lượng. Đây là một điểm
yếu của các mạng ngang hàng thuần túy.

 Các phầm mềm tiêu biểu cho mạng ngang hàng


này là Gnutella 0.4, FreeNet.
 Đây được gọi là mạng ngang hàng thế hệ 2.
 Để khắc phục nhược điểm của mạng ngang
Kiến trúc siêu ngang hàng hàng thuần túy, một mô hình ngang hàng mới
được phát triển với tên gọi là mạng siêu ngang
(Super – Peer Architecture) hàng.
 Phần mềm tiêu biểu cho mạng ngang hàng kiểu
này là Gnutella 0.6 và JXTA (Juxtapose).

Nguyên tắc hoạt động

o Trong mô hình mạng siêu ngang hàng tồn tại


Kiến trúc mạng siêu ngang hàng một trật tự phân cấp bằng việc định nghĩa các
Super-peers.
o Các Super-peer tạo thành một mạng không cấu
trúc, có sự khác nhau giữa Super-peer và Client-
peers trong mạng, mỗi Super-peer có nhiều kết
nối đến các Client-peers.
o Mỗi Super-peer chứa một danh sách file được
cung caaos bởi các Client-peers và địa chỉ IP của
chúng. Vì vậy nó có thể trả lời ngay lập tức các
yêu cầu truy vấn từ các Client-peers gửi tới.
Ưu nhược điểm của các loại
mạng ngang hang không cấu trúc
Mạng ngang hàng lai Mạng ngang hàng thuần túy Kiến trúc siêu ngang hàng
Ưu điểm Dễ xây dựng, tìm • Dễ xây dựng. • đã khắc phụ được những nhược
kiếm file nhanh và • Đảm bảo tính phân tán hoàn điểm của mạng thuần túy.
hiệu quả. toàn cho các nút tham gia • Khắc phục được tính trạng làm tăng
mạng, các nút tham gia và rời dung lượng tròn mạng, nhưng vẫn
khỏi mạng một cách tùy ý mà tránh được hiện tượng nút cổ trai do
không ảnh hưởng đến cấu trúc có nhiều Super-peer).
của mạng. • Các Super-peer sẽ chịu tải chính, các
nút khác sẽ chịu tải nhẹ hơn.

Nhược • Vấn đề về luật  Tốn băng thông. Mỗi điểm Super-peer trở thành điểm gây
điểm pháp và bản quyền  Phức tạp trong tìm kiếm. lỗi cho nhóm siêu ngang hàng tương
khi chia sẻ tài  Các nút có khả năng khác nhau ứng trong trường hợp số lượng Client
nguyên trên mạng. (CPU Power, Bandwidth, trong nhóm là rất lớn.
• Dễ bị tấn công. storage) đều phải chịu tải như
• Cần sự quản trị. nhau.
Structured
Hệ thống này định nghĩa liên kết giữa các nút mạng
trong mạng phủ theo một thuật toán cụ thể, đồng thời xác
định chặt chẽ mỗi nút mạng sẽ chịu trách nhiệm đối với
một phần dữ liệu chia sẻ trong mạng.

Mạng ngang hàng


có cấu trúc
DHT
Mạng ngang hàng có cấu trúc là một mạng P2P trong đó các
nút mạng duy trì thông tin định tuyến để tìm ra tất cả các nút
mạng. Mạng P2P có cấu trúc giới hạn được số lượng bản tin
cần thiết để tìm kiếm bất cứ đối tượng nào trong mạng. Điều
này rất quan trọng khi tìm kiếm các đối tượng ít phổ biến hay ít
xuất hiện.
Nguyên lý hoạt động

Topo mạng được kiểm soát chặt chẽ.

Files (hoặc con trỏ files) được đặt ở một


vị trí xác định.

Cơ chế của bảng băm phân tán (DHT) Cung cấp sự liên kết (mapping) giữa nội dung
(Ví dụ ID của tệp) và vị trí (ví dụ địa chỉ nút).
Liên kết này thường dựa trên một cấy trúc dữ
liệu bảng hàm băm phân tán DHT (Distrubuted
Dựa trên cấu trúc của bảng băm phân tán (DHT) đã có nhiều Hash Table). Do đó, đa số mạng có cấu trúc hỗ
nghiên cứu và đề xuất ra các mô hình mạng ngang hàng có cấu trợ tính năng DHT, định tuyến dựa trên từ khóa
trúc, điển hình là cấu trúc dạng vòng (key). Mỗi nút mạng có một DHT, được dử dụng
cho các thuật toán chuyển tiếp.
Ưu điểm: Nhược điểm:

 Khả năng mở rộng được nâng cao  Việc quản lý cấu trúc của topo mạng
rõ rệt do không có điểm tập trung gặp khó khăn, đặc biệt trong trường
gây ra hiện tượng thắt nút cổ chai. hợp tỷ lệ vào/ra mạng của các nút
cao.
 Các truy vấn tìm kiếm được phát đi
theo một thuật toán cụ thể, hạn chế  Vấn đề cân bằng tải trong mạng
tối đa lượng truy vấn hay kỹ thuật thấp.
flooding, tiết kiệm băng thông mạng.
 Sự khác biệt về topologu trên mạng
Overlay và mạng liên kết vật lý dẫn
đến thời gian trễ truy vấn trung bình
cao
CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ CÁC MẠNG NGANG HÀNG

Quản lý lưu lượng


1 trên mạng

Sự tự tổ chức 2
ngang hàng

3 Bảo mật quản lý


Quản lý lưu lượng trên mạng
Các yêu cầu đối với quản lý lưu lượng trong mạng ngang hàng

Đảm bảo rằng các


ứng dụng quan trọng Cung cấp các giới
1 không bị ảnh hưởng
Thực hiện di chuyển 4 hạn băng thông linh
hoạt, mượn băng
bởi lưu lượng truy
ứng dụng tối ưu bằng thông và lưu lượng
cập không không ưu 2 Loại trừ các sản
cách phân phối nhiều trong hàng đợi.
tiên
băng thông hơn cho
những những dụng
3 phẩm định hình tỉ lệ
có mục đích đặc biệt
ưu tiên cao. để có khả năng quản
lý lưu lượng tập
trung, đơn giản hóa.

Kiểm soát lớp tốc


5 độ dựa trên bất
Cho phép chia sẻ băng
ký biến lưu 6 thông ứng dụng trên
các ứng dụng ưu tiên
lượng nào. Đảm bảo rằng từng
tương tự để chia sẻ tài loại lưu lượng ứng
nguyên tốt hơn. 7 dụng cụ thể nằm trong
danh giới được cho
phép.
Quản lý lưu lượng trên mạng
 Hầu hết các phiên bản hiện tại của các ứng dụng ngang hàng đang sử dụng một kiến trúc liên quan đến
SuperNodes hoặc Hub. Chúng cơ bản tạo ra kết nối TCP đến SuperNodes một cách ổn định.

 Mạng này thực hiện nhập, tìm kiếm và những chức năng quan trọng khác bằng cách sử dụng kết nối ổn
định.
 Khả năng quản lý và phát hiện các kết nối từ mạng ngang hàng đến SuperNodes cung cấp khả năng
kiểm soát tuyệt vời. Và ngược lại, việc chặn lưu lượng mạng trên kết nối này sẽ vô hiệu hóa ứng dụng
ngang hàng một cách hiệu quả.
 Truyền tệp được xác định thành 2 loại: GET và PUT ( hoặc SEND).
Một peer thường yêu cầu một tệp từ một peer khác bằng cách đưa ra một số hình thức GETREQUEST. Trong những
trường hợp khác, lệnh PUT được đưa ra cho một số ứng dụng ngang hàng để hướng dẫn ứng dụng thực hiện kết nối gửi đi với
một ngang hàng khác và sau đó truyền tệp.
 Trong một vài trường hợp lệnh GET/PUT xảy ra kết nối Peer-to-SuperNode liên tục hoặc lệnh xảy
ra trên kết nối ngang hàng.
► Trong trường hợp yêu cầu xảy ra trên kết nối ngang hàng, việc truyền tệp có thể bị chặn hoặc bị giới hạn tốc độ.
► Trong trường hợp yêu cầu xảy ra trên kết bối Peer-to-SuperNode, việc truyền tệp chỉ có thể bị chặn
Sự tự tổ chức ngang hàng
 Yêu cầu đối với sự tự tổ chức trong mạng ngang hàng:

Một hệ thống tự tổ chức có


Hệ thống mạng ngang hàng thể khiến nó rơi vào trạng
tự tổ chức phát triển cấu trúc thái rủi ro. Việc quá nhiều
và ẩn đi những chi tiết khỏi lệnh hoặc lệnh lỗi sẽ bị hủy
môi trường để giảm thiểu sự bỏ bởi các thủ tục thích
phức tạp tổng thể. Điều này hợp. Điều này làm tăng độ
có thể bao gồm việc hình linh hoạt bởi vì hệ thống có
thành các cụm hoặc tạo ra thể tự giải quyết các sự rối
các thực thể khác. loạn khác nhau.

Giảm thiểu
1 Phản hồi 2 phức tạp 3 Ngẫu nhiên 4 Rủi ro 5 Cảnh báo

Sự tự tổ chức trong hệ thống


Hệ thống tự tổ chức tận Một hệ thống tự tổ chức
mạng ngang hàng thường
dụng tính ngẫu nhiên như mạng ngang hàng chỉ ra
xuyên tiếp cận những phản
là điều kiện tiên quyết cho tính chất mà không một
hồi tích cực và tiêu cực, nơi
sự sáng tạo. Điều này cho mạng riêng nào có, hoặc
mà cấu trúc và trạng thái của
phép tạo ra các cấu trúc tính chất này không
hệ thống thay đổi một cách
mới với rất ít hiệu quả. được nhận ra trong quá
cân bằng. Phản hồi là bao
trình thiết kế.
gồm các bản tin mà các thực
thể ngang hàng gửi cho nhau
Quản lý bảo mật
Nhiều mạng ngang hàng sử dụng truy cập cố định như là:

Poisoning attacks (tấn công đầu độc) ( cung cấp thư mục với nội dung khác với mô tả).

Polluting attacks (chèn đoạn/gói dữ liệu xấu vào thư mục khác trong mạng).

Defection attacks ( người dùng hoặc phần mềm tận dụng mạng mà không xây dựng tài
nguyên cho nó).
Insertion of viruses to carried data( những tệp tải xuống có thể bị ảnh hưởng bởi virus
hoặc các phần mềm ẩn khác).
Malware in the peer-to-peer network software itself (phần mềm xây dựng mạng có thể
chứa những phần mềm gián điệp).
Denial of service attacks (những cuộc tấn công có thể làm mạng chạy rất chậm hoặc bị
hỏng hoàn toàn).

Filtering (người điều hành có thể cố ngăn chặn mạng ngang hàng truyền dữ liệu).

Identity attacks (theo dõi những người dùng của mạng và quấy rầy hoặc tấn công hợp
pháp).
Spamming( gửi những thông tin không liên quan, không quan trọng như 1 kiểu tấn
công).
Chương 4: Quản lý mạng ngang hàng
dựa trên DHT
1.Giới thiệu về DHT

 DHT (Distributed Hash Tables – bảng băm phân tán) được sử dụng ở thế hệ thứ 3 của mạng P2P có
cấu trúc. DHT là lớp hệ thống phân tán phi tập trung mà cung cấp một dịch vụ tra cứu tương tự như
một bảng băm: các cặp (key, value) được lưu trữ trong DHT, và một nút mạng có tham gia bất kỳ có thể
lấy được giá trị có quan hệ với một khóa cho trước một cách hiệu quả.

 DHT cho số lượng rất lớn các nút mạng và liên tục xử lý được các sự kiện các nút vào và ra khỏi mạng
và các thất bại. Ngoài ra DHT còn hỗ trợ 3 thao tác: Chèn, tìm kiếm và xóa các cặp (key, value).

 DHT tạo nên cơ sở hạ tầng cho việc xây dựng các dịch vụ phức tạp hơn, chẳng hạn như các hệ thống
file phân tán, chia sẻ file trong mạng ngang hàng, hệ thống phân phối nội dung (content distribution),
web cache có tính hợp tác, muilcast, anycast, dịch vụ tên miền và instant messaging.

 DHT hỗ trợ các giao thức như: Chord, CAN, Kademila, Pastry, P_Grid, Kelips. DHT được sử dụng trong
rất nhiều mạng để phân tán nội dung, chia sẻ tài nguyên, nền tảng cho truyền thông an toàn.
 Ngược lại với hệ thống không cấu trúc, mỗi DHT
của nút sẽ quản lý một số lượng nhỏ các tham khảo tới
các nút khác. Tức là có O(log N) các tham khảo, ở đây
N mô tả số nút có trong hệ thống.
 Bằng việc ánh xạ các nút và các mục dữ kiệu vào
trong một không gian địa chỉ chung, việc định tuyến tới Đặc tính của DHT
một nút để dẫn đến các mục dữ liệu trong nút có trách
nhiệm liệu này.
 Bằng việc phân tán các chỉ số nhận dạng của nút
và mục dữ liệu gần như trải khắp hệ thống, để cho việc
thu nhận các mục sẽ được cân bằng tải đều nhau giữa
tất cả các nút.
Cấu trúc của một DHT có thể chia thành một số thành
phần chính:
 Không gian khóa (keyspace) trữu tượng, chẳng hạn
tập các xâu kích thước 160 bit.
 Phương án phân hoạch không gian khóa (keyspace
partitioning) chia tách sở hữu không gian khóa này
giữa các nút thành viên.
 Mạng Overlay kết nối giữa các nút, cho phép chúng Cấu trúc của DHT
tìm nút chủ của một khóa nào đó trong không gian
khóa.
Nút tham
2. Cơ chế quản lý gia vào
mạng

Nút rời
khỏi Nút lỗi
mạng
DHT
Nút tham gia vào mạng
Để một nút tham gia vào DHT cần thực hiện 4 bước sau:

Thứ nhất: nút mới phải Thứ 2: nút mới này cần
liên lạc với DHT. Sau được đăng lý một vùng
đó, với một vài phương trong không gian địa
Thứ 3: thông tin định Thứ 4: nút mới này
pháp cố gắng nó biết chỉ. Dựa vào sự thực
tuyến trong hệ thống nhận tất cả (key,value)
được một vài nút nào hiện DHT, một nút có
được cập nhật để thể dưới tương ứng của
đó của DHT. Nút này thể được chọn bất kỳ
hiện sự tồn tại của nút nó từ nút mà trước đây
sử dụng một điểm vào hoặc chỉ ra vùng riêng
mới. lưu giữ chúng.
tới DHT đến tận khi nút nó hay nó xác định nó
mới đó như là một dựa trên trạng thái hiện
thành viên của DHT. tại của hệ thống.
Nút lỗi

 Các nút lỗi được giả sử xảy ra thường xuyên trong hệ thống phân tán chứa nhiều tính
không chắc chắn và thường ít kết nối tới máy cục bộ.
 Do đó, tất cả các hệ thống không cục cộ trong một DHT cần chống lại các lỗi của các nút
khác. Điều này được thể hiện tính tổ chức thiết kế của thuật toán DHT. Chúng được thiết kế
để luôn luôn thực hiện mục đích này của chúng và đối phó với những sự kiện như vậy,
chống lại những gì có thể xảy ra.
 Mô hình tự phục hồi của DHT được duy trì thông tin định tuyến khi mà có một nút trên mạng
bị lỗi. Chúng sẽ thăm dò định kỳ các nút còn lại để kiểm tra mặc dù những nút như này vẫn
đang hoạt động. Nếu chúng không hoạt động thì tương ứng với việc đầu vào định tuyến sẽ
bị thay thế bằng một nút đang làm việc.
Nút rời khỏi mạng

Về cơ bản, các nút rời khỏi DHT có thể xem là một nút lỗi. Tuy nhiên, các thực hiện của DHT thường
yêu cầu các nút rời khỏi mạng thông báo với hệ thống trước khi ra khỏi mạng. Điều này sẽ cho phép
sao chép dữ liệu ứng dụng từ nút này và ngay lập tức được cập nhật thông tin định tuyến để cải thiện
hiệu quả định tuyến. Khi một quá trình thực hiện chính xác, thì sự thay thế và các mô hình cân bằng
tải có thể cũng làm việc hiệu quả và chính xác hơn.
Một node rời khỏi DHT cần thực hiện 2 bước:
 Chuyển các cặp (Key,value) của nó về node trước nó.
 Cập nhật lại thông tin phục vụ cho việc tìm kiếm.
THANK YOU

TH: Nhóm 11 – D18VT


Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông

You might also like