You are on page 1of 35

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH


CỦA NHÓM 1
Chủ đề thảo luận:
Trình bày các giai đoạn hình thành Tư
tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích giá trị
giai đoạn quan trọng nhất?

NHÓM 1
t
CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1:

1 Trần Vân Anh


6 Nguyễn Hồng Sơn
2 Phạm Trọng Bằng
7 Nguyễn Thị Thắm
3 Phạm Thị Giang
8 Nguyễn Tiến Vinh
4 Nguyễn Thị Thu Hà
9 Nguyễn Tuấn Võ
5 Lê Quang Huy
NHÓM 1 1 2 3 4

2
NỘI
DUNG 3

4
NHÓM 1 2 3 4
1
Các giai đoạn hình thành Tư tưởng
1 Hồ Chí Minh

2
NỘI
DUNG 3

4
NHÓM 1 3 4
2
Các giai đoạn hình thành Tư tưởng
1 Hồ Chí Minh
Giá trị giai đoạn quan trọng
2
NỘI nhất

DUNG 3

4
NHÓM 1 4
3
Các giai đoạn hình thành Tư tưởng
1 Hồ Chí Minh
Giá trị giai đoạn quan trọng
2
NỘI nhất

DUNG 3 Liên hệ thực tiễn

4
NHÓM 1
4
Quá trình hình thành TTHCM về
1
cách mạng GPDT ở VN (1920 – 1930)
Giá trị lý luận và giá trị thực
2
NỘI tiễn trong tiến trình của CMVN

DUNG 3 Liên hệ sinh viên

4 Củng cố bài học


1
CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH
THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
1911 – 1920 1930 – 1945
Tìm tòi con đường Vượt qua thử thách,
cứu nước và giải kiên trì, giữ vững lập
phóng dân tộc trường cách mạng

Trước 1911 1921 – 1930 1945 – 1969


Hình thành tư tưởng Hình thành cơ bản tư Phát triển mới về tư
yêu nước và chí tưởng về cách mạng tưởng kháng chiến và
hướng cách mạng Việt Nam kiến quốc
Trước 1911: Thời kỳ hình
thành tư tưởng yêu nước và
chí hướng cách mạng
Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê
hương, gia đình và dân tộc

- Những bài học thành,


bại rút ra từ các cuộc
đấu tranh chống Pháp

- Nung nấu ý chí,


quyết tâm ra đi tìm
đường cứu nước
Từ 1911-1920

Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước giải phóng


dân tộc
Ngày 5/6/1911, Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước

Năm 1920, Người đọc ” Sơ thảo


lần thứ nhất về những luận cương
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa “ của Lênin và tán thành
1921 – 1930

Thời kỳ hình thành cơ bản tư


tưởng Hồ Chí Minh về con
đường cách mạng Việt Nam
1921-1923: 1924: 1927:
Hoạt động trong ban Xuất bản tác
Tổ chức VN thanh
nghiên cứu thuộc địa phẩm “Đường
niên cách mạng
của Đảng xã hội Pháp Kách Mệnh”
1925:
1923-1924: 2/1930:
“Bản án chế độ
Dự đại hội V Quốc tế Nguyễn Ái Quốc
thực dân Pháp” được
cộng sản chủ trì hội nghị
xuất bản
hợp nhất

Ngày 3/2/1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam


được hình thành cơ bản
Từ 1930-1945: Thời kỳ thử thách kiên trì giữ
vững quan điểm, nâng cao tư tưởng độc lập tự
do và quyền dân tộc cơ bản

Tiếp tục giữ vững lập trường quan điểm


trước khuynh hướng “tả khuynh” của Quốc
tế cộng sản

Xây dựng và hoàn thiện chiến lược cách


mạng giải phóng dân tộc, xác lập tư
tưởng độc lập tự do

Thắng lợi của CM Tháng 8


thành công và tư trưởng về
các quyền dân tộc cơ bản.
1945-1969
Thời kỳ phát triển mới về tư tưởng kháng
chiến và kiến quốc

Quan điểm lý luận về CMVN:


• Tư tưởng kháng chiến kết hợp kiến quốc 
• Tư tưởng về chiến tranh nhân dân, toàn dân, …
• Tư tưởng về CNXH và con đường quá độ lên CNXH
• Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
• Tư tưởng và chiến lược về con người HCM
• Xây dựng ĐCS với tư cách là Đảng cầm quyền
• Về quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại, …
2
GIÁ TRỊ GIAI ĐOẠN QUAN
TRỌNG NHẤT
Giai đoạn tìm đường cứu nước,
giải phóng dân tộc (1911-1920)
được cho là quan trọng nhất
Giá trị lý luận

Đối với CM Việt Nam:

• Nền tảng tư tưởng và kim chỉ


nam cho hành động của CM Việt
Nam
• Tìm ra con đường cách mạng
đúng đắn – con đường cách
mạng vô sản
Giá trị lý luận

• Là minh chứng hung hồn khẳng


định chân lý: “Đi lên chủ nghĩa
xã hội là khát vọng của nhân
dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn
của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Chủ tịch Hồ Chí Minh phù hợp
với xu thế phats triển của lịch
sử”
GIÁ TRỊ THỰC TIỄN

Từ thực tiễn công cuộc đổi mới,


Đảng ta đã không ngừng bổ sung,
hoàn thiện nhận thức, lý luận về
chủ nghĩa xã hội và con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
KẾT LUẬN

Đây là thời kì Hồ Chí Minh có sự chuyển biến vượt bậc về tư tưởng


từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin

Giai đoạn 1911-1920 là quan trọng nhất, quyết định


làm thay đổi căn bản tư tưởng HCM về con đường cách
mạng Việt Nam
3
LIÊN HỆ
THỰC TIỄN
Nắm rõ các giai đoạn hình thành và phát
triển, nội dung của Tư tưởng Hồ Chí
Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

Nhận thức được tính đúng đắn, sáng


tạo, sâu sắc của Tư tưởng Hồ Chí
Minh và tin tưởng vào con đường
phát triển đất nước hiện nay
• Nhận thức vai trò, trách nhiệm của bản thân
trong việc học tập, rèn luyện để trau dồi vốn
kiến thức, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo
đức…

• Sẵn sàng, chủ động học tập và làm theo tư


tưởng Hồ Chí Minh. Nghiên cứu và vận dụng
hệ thống các quan điểm của Bác trong sự
nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước

• Nâng cao niềm tin khoa học của sinh viên vào
mục tiêu, lý tưởng và con đường đi lên của
dân tộc ta do Đảng lãnh đạo
4
CỦNG CỐ
BÀI HỌC
Giai đoạn nào Hồ Chí Minh hình
thành cơ bản tư tưởng về cách
mạng Việt Nam?

CÂU 1 A. 1911 - 1920 B. 1921 - 1930

C. 1930 - 1945 D. 1945 - 1969


Cuộc cách mạng nào có ảnh hưởng
quyết định nhất đến việc hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh?

A. Cách mạng
tháng 10 Nga
B. Cách mạng tư
sản Pháp năm
CÂU 2
năm 1917 1789

C. Cách mạng tư D. Cách mạng


sản Mỹ năm dân tộc thuộc
1776 địa
Giai đoạn có ý nghĩa vạch đường đi
cho cách mạng Việt Nam

CÂU 3 A. Trước năm B. Từ


1911 1911 - 1920

C. Từ D. Từ
1921 - 1930 1930 - 1945
Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị
hợp nhất và thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam (2/1930) đã thông
qua các văn kiện nào sau đây:

A. Chánh cương vắn tắt CÂU 4


B. Sách lược vắn tắt

C. Điều lệ vắn tắt và chương trình vắn tắt

D. Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt


Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ
nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa” của Lê-nin
vào thời gian nào?

CÂU 5 A. Tháng 10 năm 1917

B. Tháng 9 năm 1919

C. Tháng 7 năm 1920

D. Tháng 6 năm 1929


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like