You are on page 1of 20

THIẾT KẾ BẢNG HỎI

16/12/2012 Lê Thị Xuân Sang


THIẾT KẾ BẢNG HỎI
1

BẢNG HỎI?

2
THIẾT KẾ BH NHƯ THẾ NÀO?
BẢNG HỎI?
• Công cụ để thu thập dữ liệu sơ cấp (gốc)

• Tập hợp các câu hỏi và câu trả lời được sắp xếp
theo logic nhất định.

• Phương tiện giao tiếp giữa người nghiên cứu và


đối tượng nghiên cứu
.
BẢNG HỎI?
Bảng câu hỏi được chia làm 2 dạng:

• Đề cương thảo luận (unstructured questionnaire/


guideline): thường dùng cho phỏng vấn sâu (cá
nhân) và thảo luận nhóm trong nghiên cứu
định tính.

• Bảng câu hỏi chi tiết (structured questionaire):


thường dùng cho việc thu thập thông tin trong
các dự án quan sát và nghiên cứu định lượng.
Đề cương thảo luận
•Lưu
Căn ý: cứ vào mục tiêu của cuộc nghiên cứu,
- Câucác
gồm hỏiphần:
mở, không quá cụ thể mà chỉ mang tính
gợi ý
• - Các
Giớicâuthiệu mục đích
hỏi nhằm củaquan
tìm hiểu cuộcniệm,
thảothái
luậnđộ phổ
• -biến
Mộtchứsố không phải
câu hỏi củacác
theo cá nhân
chủ trong nhóm.
đề cần thảo
- Nên bắt đầu bằng câu: “nói chung thì…”
luận.
Ngắn gọn, khoảng 2 – 3 chủ đề, mỗi chủ đề
khoảng 3 – 4 câu hỏi.
THIẾT KẾ BẢNG HỎI
Xác định các nội dung cụ thể như sau:
1.Dữ liệu cần thu thập
2.Phương pháp phỏng vấn, điều tra
3.Nội dung câu hỏi
4.Dạng câu hỏi
5.Xác định cấu trúc bảng câu hỏi
6.Điều tra thử - chỉnh sửa
THIẾT KẾ BẢNG HỎI
1. Xác định thông tin, dữ liệu cần thu thập

Dựa vào vấn đề nghiên cứu => liệt kê đầy đủ và chi tiết
các thông tin cần thu thập.
THIẾT KẾ BẢNG HỎI
2. Phương pháp phỏng vấn, điều tra

Thư: câu hỏi đơn giản và có hướng dẫn trả lời


thật chi tiết
Điện thoại: giải thích cặn kẽ, rõ ràng để người
trả lời hiểu và trả lời chính xác.
THIẾT KẾ BẢNG HỎI
2. Phương pháp phỏng vấn, điều tra

Trực tiếp: Có thể dùng câu hỏi dài, phức tạp vì


có điều kiện giải thích
Mail: Có thể dùng câu hỏi phức tạp và gửi kèm
hình ảnh minh họa.
THIẾT KẾ BẢNG HỎI

3. Nội dung câu hỏi: Câu hỏi thường xoay quanh các vần đề:

- Ý kiến, thái độ
- Các sự kiện thực tế
- Kiến thức của người được hỏi
- Một số dữ liệu căn bản về cá nhân ….
THIẾT KẾ BẢNG HỎI

3. Nội dung câu hỏi:


Khi viết câu hỏi nên đặt mình vào đối tượng xem:
 Họ hiểu câu hỏi?
 Họ có thông tin?
 Cần cho nghiên cứu không?

Vậy đặt câu hỏi thế nào?


THIẾT KẾ BẢNG HỎI

3. Nội dung câu hỏi:


Vậy đặt câu hỏi thế nào?
- Dùng từ đơn giản, quen thuộc, rõ ràng

- Tránh hỏi trực tiếp đời tư, tuổi tác, bí mật


nghề nghiệp, thu nhập cá nhân, tôn giáo….
THIẾT KẾ BẢNG HỎI

3. Nội dung câu hỏi:


Vậy đặt câu hỏi thế nào?

- Tránh đặt câu hỏi mơ hồ, không rõ ràng:

Bạn có thường xuyên tăng ca không?


(Trong vòng 6 tháng qua, anh (chị) có thường xuyên
tăng ca không? Bao nhiêu?)
THIẾT KẾ BẢNG HỎI

3. Nội dung câu hỏi:


Vậy đặt câu hỏi thế nào?

- Tránh dùng câu hỏi có gợi ý trả lời, có sẵn thiên kiến:

Bạn có tán thành việc không cho học sinh đi học


bằng xe máy để giảm thiểu tai nạn giao thông k?
THIẾT KẾ BẢNG HỎI
4. Dạng câu hỏi: Hai dạng cơ bản
- Câu - hỏiCâu
đóng:
hỏiLà câu hỏi
đóng: Có đã có sẵn
nhiều loạiphương án trả lời
- Câu - hỏi1.mở:
CâuCâu
hỏihỏi trả lời
chọn tự do 2 (Ví dụ)
1 trong

- 2. Câu hỏi xếp hạng theo thứ tự: đưa sẵn các
phương án trả lời để cho người được hỏi lựa chọn,
so sánh và xếp hạng theo thứ tự:
THIẾT KẾ BẢNG HỎI
Câu hỏi đóng:
- 3. Câu hỏi đánh dấu tình huống trong danh sách: Là câu hỏi có sẵn các phương án trả lời để người trả lời
đánh dấu vào ô phù hợp:
- Ví dụ: Câu 4,6,7,8,9,10,18,19,21,24….

- 4. Câu hỏi dạng bậc thang: Là câu hỏi dùng thang đo thứ bậc hoặc thang đo khoảng để hỏi mức độ đồng ý
hay phản đối, thích hay ghét…
- VD: 17,20,27,31, 41….
THIẾT KẾ BẢNG HỎI

Câu hỏi mở:


- Câu hỏi trả lời tự do:
- VD: Xin vui lòng cho biết ý kiến về chất lượng đào tạo
của trường ĐHNT
- Câu hỏi có tính chất thăm dò: Gợi mở thêm thông
tin cho câu hỏi trước đó
- VD: Lý do mà anh chị cho rằng chất lượng đào tạo của
trường ĐHNT là …?
THIẾT KẾ BẢNG HỎI
5. Cấu trúc: 4 phần:
 Phần mở đầu:
 Phần câu hỏi gạn lọc: để chọn đối tượng nghiên cứu
 Dòng chảy các câu hỏi chính
- Nhóm theo chủ đề, logic- phân nhánh
- Từ dễ đến khó, chung đến cụ thể
 Vị trí những câu hỏi nhạy cảm (phần thông tin cá
nhân)
THIẾT KẾ BẢNG HỎI

6. Điều tra thử - chỉnh sửa:


- Để đánh giá khả năng của bảng hỏi

- Để ước tính thời gian thực hiện điều tra

- Xác định năng lực của điều tra viên


•` Bắt đầu bằng những câu hỏi dễ trả lời
• Đặt những câu hỏi khó ở gần cuối
• Không nên mở đầu bảng hỏi với một câu hỏi
mở
• Với các mốc lịch sử, hãy theo thứ tự thời gian
• Mỗi lần chỉ hỏi một chủ đề
• Nên dùng từ dẫn nếu muốn thay đổi chủ đề
• Giảm nguy cơ trả lời đồng nhất một ý từ trên
xuống dưới

You might also like