You are on page 1of 38

CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA

HỌC
1) Những khái niệm về liên kết hóa học

1.1) Bản chất liên kết

- Liên kết hóa học có bản chất là điện

- Electron tham gia liên kết là các electron lớp ngoài cùng (electron
hóa trị).
- Liên kết ion: KL – PK

- Liên kết CHT: PK - PK


1.2) Một số đặc
trưng của liên kết

 Độ dài liên kết


- là khoảng cách giữa 2 hạt
nhân của các nguyên tử tương
tác với nhau.
 Góc hóa trị
- Là góc tạo bởi 2
đoạn thẳng nối hạt
nhân nguyên tử
trung tâm với 2 hạt
nhân nguyên tử liên
kết.
 Năng lượng liên kết
- Là năng lượng cần tiêu tốn để phá hủy 1 liên kết, đặc trưng
cho độ bền của liên kết
năng lượng liên kết ảnh hưởng bởi độ dài liên kết và bậc liên kết

NLLK càng lớn độ bền liên kết càng bền → độ dài liên kết càng
ngắn.
2) Liên kết ion (KL – PK)

 Cơ chế hình thành liên kết ion


1) Các nguyên tử sẽ chuyển electron hóa trị cho nhau

2) Ban đầu, các ion ngược dấu sẽ hút nhau nhưng khi
tiến lại gần thì nó sẽ đẩy nhau do tương tác của các lớp vỏ
electron

3) Phân tử ion sẽ hình thành khi lực đẩy bằng lực hút
Tính chất của liên kết ion

- Tính không bão hòa

- Tính không định hướng


3) Liên kết cộng hóa trị theo thuyết liên
kết hóa trị (VB)
 Liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự che phủ lẫn nhau
giữa các orbital nguyên tử hóa trị

 Liên kết cộng hóa trị càng bền khi độ che phủ AO càng lớn

 Độ che phủ phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của các AO
 LK CHT có tính bão hòa và định hướng
 - LK CHT hình thành từ 2 cơ chế: cho nhận và góp chung
Cơ chế góp chung

 Hìnhthành do sự góp chung hai electron hóa trị độc thân,


mỗi nguyên tử đưa ra 1
Cơ chế cho – nhận
 Cặp e dùng chung chỉ do 1 nguyên tử đưa ra còn
nguyên tử kia chỉ nhận

Cặp e hóa trị tự do Orbital hóa trị tự


do
Khả năng tạo LKCHT
 Được quyết định bởi số e hóa trị độc thân của nguyên tử đó
 Số e hóa trị độc thân có thể tăng lên do chịu sự kích thích

Trạng thái bình thường

Trạng thái kích thích


4) Thuyết lai hóa các orbital và cấu hình không gian
phân tử
 Các nguyên tử khi tương tác với nhau có thể không dùng các orbital s, p
hay d mà dùng các orbital nguyên tử trong 1 nguyên tử trộn lẫn để tạo
thành AO lai hóa
 Các orbital này được tạo thành do sự tự che phủ nhau giữa các AO
nguyên tử, gọi là sự lai hóa các AO nguyên tử
 Các AO lai hóa có năng lượng và hình dạng giống nhau
 Có bao nhiêu AO tham gia lai hóa sẽ có bấy nhiêu lai hóa được tạo ra và
phân bố đối xứng nhau trong không gian
a) Lai hóa sp

 Làsự tổ hợp của 1


orbital s và 1
orbital p để hình
thành 2 orbital sp

2orbital lai hóa sp


phân bố đối xứng
dưới 1 góc 180º
Là sự tổ hợp của 1 orbital s và 2 orbital p để
b) hình thành 3 orbital

Ba AO lai hóa phân bố đối xứng dưới góc 120º


(tam giác đều)
 Là sự tổ hợp của 1 orbital s và 3 orbital p để
hình thành 4 orbital
c) Lai hóa  Phân bố đối xứng trong không gian hướng đến
4 đỉnh của tứ diện đều, tạo thành 1 góc
109º28’
5) Dự đoán trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm
𝐵𝐹 3
C (Z=6): • B (Z=5):
O
• F (Z=9):
(Z=8):

 • X = 3+7.3=24
 X = 4+6.2=16 • Y = 24
 Y = 16
T= T=

→ sp
O=C=O
C (Z=6):
H (Z=1):

 X = 4 + 4=8
 Y=8
T=

Lai hóa của ion

H (Z=1): C (Z=6):
N (Z=7): O (Z=8):

 •
• X = 4 + 6.3 +2 = 8
 X = 5 + 4 -1 = 8
• Y = 24
 Y=8

T=
T= →

6) Thuyết đẩy nhau giữa các cặp
electron hóa trị
 Các cặp electron hóa trị tự do đẩy các cặp electron liên kết làm cho góc
hóa trị hẹp lại
 Số cặp electron hóa trị tự do càng nhiều → góc càng hẹp
N (Z=7): • O (Z=8):
H (Z=1): • H (Z=1):



• X = 6+2=8
 X=5+3=8 •Y=4
 Y=6
T=
T= →

Tìm trạng thái lai hóa của nguyên tử C theo thứ tự từ trái qua
phải của phân tử
2 liên kết xichma →
3 liên kết xichma →
4 liên kết xichma →
 Liên kết cộng hóa trị sigma (:được hình
thành khi vùng che phủ giữa các orbital
7) Các kiểu liên nguyên tử nằm trên trục nối 2 hạt nhân
kết cộng hóa trị nguyên tử.
Liên kết cộng hóa trị

 được hình thành


khi vùng che phủ
giữa các orbital
nguyên tử nằm về 2
bên trục nối 2 hạt
nhân nguyên tử.
𝐶𝑂 23 −
8) Bậc liên kết
 B ậcliên kết
Số e tự do = X – Y
 = số nguyên tử biên

 Bậc liên kết càng cao → Độ bền liên
 kết càng lớn → Năng lượng liên kết
càng lớn → Độ dài liên kết càng nhỏ
O=C=O
Bậc liên kết pi không định chỗ ( là số lẻ


S (Z=16), O (Z=8), N (Z=7), C (Z=6)

Đối với số Z < 10 : số e hóa trị (X) = Z – 2


Đối với số Z > 10: số e hóa trị (X) = đánh bài
(Áp dụng cho số Z )
Liên kết CHT phân cực và không phân cực
Độ âm điện càng lớn, phân tử càng phân cực

H : Cl H : Cl
2.20 3.16

Moment lưỡng cực ()


Liên kết Hidro

 H liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn ( F, N, O)


 Hợp chất có LK hidro sẽ có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy,
độ tan tăng lên và độ điện ly giảm.

You might also like