You are on page 1of 17

Chủ đề

QUANG HỢP Ở THỰC VẬT


(Tiết 3)
Bài 10
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ
NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. ÁNH SÁNG:
1.Cường độ ánh sáng: Thế nào là điểm bù
ánh sáng? Điểm bão
- Điểm bù ánh sáng: là hoà ánh sáng?
điểm của cường độ ánh
sáng mà tại đó cường độ
quang hợp bằng cường
độ hô hấp.

- Điểm bão hòa ánh sáng:


là trị số ánh sáng mà tại
đó cường độ quang hợp
không tăng thêm dù
cường độ ánh sáng tiếp
tục tăng.
I. ÁNH SÁNG:
1.Cường độ ánh sáng:

- Khi
Ảnhnồng
hưởng
độ của
CO2cường
tăng, độ
nếuánh
càng
sáng
tăng
đếncường
cường độ quang
ánh sáng
hợpthì
cường độ QH càng tăng nhanh cho đến điểm bão hoà ánh
Em có
sáng. Từnhận
điểmxét
bãogìhoà
về trở
mốiđi,quan
cườnghệ độ
cường độ ánh
QH không sáng
tăng nữa
với dù
cho cường độđộ
cường QH?
ánh sáng có tiếp tục tăng.
I. ÁNH SÁNG:
1.Cường độ ánh sáng:

C4
Cường độ quang hợp
(mgCO2/dm2/giờ)

C3

Io Io Im Im Cường độ ánh sáng


(lux)
Nhận xét về điểm bão hòa
ánh sáng ở thực vật C3 và
thực vật C4?
I. ÁNH SÁNG:
2. Quang phổ của ánh sáng
I. ÁNH SÁNG:
2. Quang phổ của ánh sáng
I. ÁNH SÁNG:
2. Quang phổ của ánh sáng
-CácEmtiacó sáng cógìđộ
nhận xét về dài
bước sónghưởng
ảnh khác nhau
của ảnh
hưởng
quangkhông giống
phổ ánh sángnhau
đến đến
cường độ hợp?
quang quang hợp.
- Quang hợp chỉ xảy ra tại
miền ánh sáng xanh tím và
ánh sáng đỏ.
+Tia ánh sáng xanh tím
kích thích tổng hợp axit
amin, prôtêin.
+Tia ánh sáng đỏ xúc tiến
quá trình hình thành
Cường độ hấp thụ ánh sáng
cacbohiđrat. của các sắc tố quang hợp
II. NỒNG ĐỘ CO2:
- Điểm bù CO2: Nồng
độ CO2 tối thiểu để
cường độ quang hợp
Điểm bão hoà
bằng cường độ hô CO2
hấp.
- Điểm bão hoà CO2:
Nồng độ CO2 mà từ
đó cường độ quang
hợp không tăng
thêm dù cho nồng độ Điểm bù CO2
CO2 tiếp tục tăng.
- Quang Mối
hợpquan
tăng hệ
tỉ lệnồng
thuậnđộvới Thế
COnồng nào
với độ là điểm
CO
cường 2 cho
độ bùđến
QH?CO2trị
? số
2
bão hòa CO2 , trên ngưỡng đó quangĐiểm hợpbão
giảm.hoà CO2?
II. NỒNG ĐỘ CO2:

- Sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 ở các loài cây
Sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 có giống nhau
khác nhau
ở tất sẽ không
cả các giống nhau.
loài không?
- Nồng độ CO2 trung bình trong tự nhiên là 0,03%.
- Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là 0,008% –
0,01%.
III. NHIỆT ĐỘ:
Cường độ quang hợp
(mgCO2/dm2/giờ)

Nhiệt độ (0C)
-10 0 10 20 30 40 50
Nhiệt độ ảnh
- Khi nhiệt độ hưởng như
tăng đến thếđộ
nhiệt nào
tốiđến quácường
ưu thì trình độ
quang hợp?
quang hợp
tăng rất nhanh, thường đạt cực đại ở 25 – 35oC rồi sau đó
giảm mạnh.
IV. NƯỚC:
Là yếu tố quan trọng đối với quang hợp:
- Là nguyên liệu, môi trường cho quang hợp.
- Điều tiết độ mở của khí khổng, ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ
CO2 vào lục lạp ảnh hưởng đến cường độ quang hợp.
- Điều hòa nhiệt độ của lá.
V. NGUYÊN TỐ KHOÁNG:

Các nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp các
sắc tố quang hợp, enzim quang hợp… ảnh hưởng đến
cường độ quang hợp.
IV. TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO:
IV. TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO:

- Là sử dụng ánh sáng của các loại đèn thay cho ánh sáng mặt
trời để trồng cây trong nhà có mái che hoặc trong phòng.

- Giúp con người khắc phục được điều kiện bất lợi của môi
trường để sản xuất nông phẩm.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Ở điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi
cho quang hợp.
B. Ở điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi
cho quang hợp.
C. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi
cho quang hợp.
D. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi
cho quang hợp.

Câu 2: Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng


A. Đỏ và xanh lục. B. Đỏ và xanh tím.
C. Đỏ. D. Xanh lục.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trang 47 SGK.
- Tìm hiểu trước để trả lời câu hỏi “ Chúng ta cần làm gì
để tăng năng suất cây trồng?”

You might also like