You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – HẬU CẦN CAND

KHOA: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

HỌC PHẦN: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Chủ đề: Thyristor và mạch


tích hợp ( IC )

Giáo viên hướng dẫn: Thiếu tá Nguyễn Thị Anh Đào


Giới thiệu thành viên

STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ

1 Trần Đình Anh Tìm Hiểu Thyristor

2 Mã Hoài Vũ Tìm Hiểu mạch tích hợp ( IC )


NỘI DUNG CHÍNH

PHẦN I • THYRISTOR

PHẦN II • MẠCH TÍCH HỢP (IC)


I. THYRISTOR

1. Khái niệm
- Là một họ linh kiện bán dẫn công suất, được sử dụng nhiều trong
lĩnh vực điện tử công suất, điều khiển công suất, điều khiển nguồn
điện, điều khiển tốc độ ô tô, điều khiển đèn tắt - sáng, điểu khiển mô
tơ điện một chiều....
Add Contents Title
- Là họ cấu kiện bán dẫn được cấu tạo từ bốn lớp bán dẫn, ví dụ như
P-N-P-N, tạo ra ba lớp tiếp giáp P-N: J, J,, Ja và có thể có 2, 3 hoặc
4 chân
Add cực,Title
Contents có thể dẫn điện một chiều hoặc cả hai chiều.
I. THYRISTOR

1. Cấu tạo

Add Contents Title

Add Contents Title


I. THYRISTOR

3. Ưu điểm, nhược điểm.

a. Ưu điểm

•có thể xử lý điện áp, dòng điện và công suất lớn.


•Có thể được bảo vệ bằng cầu chì.
Add•Rất dễ bật.
Contents Title
•Mạch kích hoạt cho bộ chỉnh lưu được điều khiển bằng
silicon (SCR) rất đơn giản.
Add•Rất
Contents Title để kiểm soát.
đơn giản
•Chi phí thấp.
•Nó có thể điều khiển nguồn xoay chiều.
I. THYRISTOR

3. Ưu điểm, nhược điểm.

a. Nhược điểm

•Trong mạch xoay chiều, nó cần phải được bật trên mỗi chu kỳ.
Add•Không
Contentsthể sử
Title dụng ở tần số cao.
•Dòng điện ở cổng (gate) không thể âm.
Add Contents Title
I. THYRISTOR

4. Phân loại

Thyristor SCR TRIAC DIAC DB3

UJT GTO IGBT


I. THYRISTOR
5. Ứng dụng

- Nó được ứng dụng trong điều chỉnh ánh sáng, điều khiển công
suất điện và điều khiển tốc độ của động cơ điện.
-  Trước đây, thyristor được dùng cho đảo ngược dòng điện để tắt
thiết bị.
-  Thyristor được sử dụng làm công tắc chứ không thích hợp làm
bộ khuếch đại analog.
- Chủ yếu được sử dụng ở những ứng dụng yêu cầu điện áp và
dòng điện lớn, và thường được sử dụng để điều khiển dòng xoay
chiều AC (Alternating current)
II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

1. Khái niệm

- Vi mạch tích hợp (Intergrated Circuit),


hay còn gọi tắt là vi mạch, mạch tích hợp
(hoặc gọi
Add Contents tắt là IC, theo thuật ngữ tiếng
Title
Anh) là mô đun bao gồm một mạch điện
chứa các linh kiện bán dẫn (như
Transitor)
Add Contents và linh kiện điện tử thụ động
Title
(như là điện trở) được kết nối với nhau,
để thực hiện được một chức năng xác
định.
II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

2. Ưu điểm, nhược điểm

a. Ưu điểm
- Tăng độ tin cậy của mạch và của hệ thống do giảm các kết nối bằng mạch nối, dây
nối bên ngoài.
- Giảm đáng kể kích thước của thiết bị do các linh kiện được tích hợp mật độ cao
trên một phiến đơn bán dẫn. Điều này đồng thời cũng giảm trọng lượng của thiết bị.
Add Contents Title
- Thiết bị sử dụng IC sẽ tiết kiệm năng lượng hơn. Hoạt động ổn định hơn trong các
điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.
- Giảm giá thành sản phẩm do tiết kiệm được vật liệu, công nghệ chế tạo hàng loạt
trên Contents
Add các phiến Title
đơn bán dẫn.
- Cấu trúc mạch điện ngoài đơn giản hơn nhiều do IC đã tối thiểu hóa việc sử dụng
các mạch, dây nối giữa các linh kiện bên ngoài.
II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

2. Ưu điểm, nhược điểm

b. Nhược điểm
- Chỉ một linh kiện trong IC bị hỏng hoặc hoạt động không ổn định, toàn bộ IC
phải được thay thế.
Add
- Contents Title
Với công nghệ chế tạo IC hiện tại, việc tích hợp một phần tử điện cảm hoặc phần
tử tụ điện có điện dung lớn hơn 30pF là khó khăn hoặc đòi hỏi chi phí lớn.
- Công
Add nghệ Title
Contents chế tạo IC không cho phép tạo mạch công suất lớn
- Cấu trúc mạch trong IC được thiết kế cứng, các tham số hầu như không thể điều
chỉnh trong quá trình hoạt động. Điều này dẫn đến việc sử dụng IC thiếu tính
mềm dẻo.
II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )
3. Công dụng

- Vi mạch được thiết kế và sản xuất nhằm thực hiện một chức năng cụ thể vi dụ
như bộ khuếch đại tín hiệu nhỏ, bộ khuếch đại vi sai, bộ đếm kỹ thuật số
- IC giúp mạch tích hợp giảm đi các kích thước của mạch điện. Đồng thời nhờ vào
Add Contents Title
IC mà độ chính xác của thiết bị tăng lên

Add Contents Title


II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

4. Phân loại.

Add Contents Title

Add Contents Title


Phân loại IC

Dựa vào tín hiệu Dựa trên công nghệ Dựa trên mức độ tích Dựa trên công
được XL sx hợp linh kiện bên trong dụng, chức năng
• IC số • IC đơn tinh thể • Nhỏ (SSI) • Khuếch đại
• IC tương tự • IC màng mỏng • Trung binh (MSI) thuật toán
• IC hỗn hợp hay mạch phim • Lớn (LSI) • Khuếch đại
• IC lai • Rất lớn (VLSI) công suất
• Siêu lớn (ULSI) • IC logic tiêu
• Khổng lồ (GSI) chuẩn
• IC xử lý
• IC nhớ
• Vi mạch DSP
• IC chuyển đổi
tín hiệu
• Vi mạch
FPGA
• ASIC
II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

5. Các chuẩn đóng gói IC

Đóng gói là công đoạn cuối cùng để hoàn thiện sản phẩm
trong quá trình chế tạo vi mạch. Ngoài chức năng bảo vệ,
Add đóng góiTitle
Contents được dựa trên các tiêu chuẩn chung nhằm dễ dàng
sử dụng, tra cứu, thiết kế mạch in gắn vi mạch.

Add Contents Title


Một số dạng thức đóng gói phổ biến

Chuẩn đóng gói chân xuyên lỗ bảng mạch in

Dạng linh kiện gắn bề mặt

Dạng chân ôm thân chip ( chip carrier)

Dạng ma trận chân kẹp (PGA)

Dạng ma trận chân tiếp xúc (LGA)

Dạng ma trận chân hàn (BGA)

Một số dạng đóng gói khác


II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

5.1. Chuẩn đóng gói chân xuyên lỗ bảng mạch in

Ở dạng thức đóng


gói này, các chân
vi mạch được gia
Addcông nhọn
Contents Title đầu,
có chiều dài phù
hợp đủ để xuyên
Addqua bảng Title
Contents mạch in
và dễ dàng kết
dính với vật liệu
hàn.
II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

5.2. Dạng linh kiện gắn bề mặt

Vi mạch loại này hàn gắn


trực tiếp lên bề mặt của
bảng mạch in. Chân vi mạch
Addđược bẻ Title
Contents phẳng so với bề
mặt của bảng mạch in, phần
bẻ phẳng có tiết diện đủ lớn
Addđể bám dính
Contents Titlevật liệu hàn.
II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

5.3. Dạng chân ôm thân chip ( chip carrier)

Dạng chân ôm thân chip (chip


carrier)Ở dạng đóng gói này, việc bố
trí chân và hàn gắn linh kiện được
thực hiện giống như dạng linh kiện
gắn Contents
Add bề mặt, Title
tuy nhiên các chân được
gia công bẻ vào trong ôm sát với thân
linh kiện.Vi mạch dạng này thường
Add Contents
có dạng hìnhTitle
vuông, các chân được
bố trí xung quanh hình vuông. Khi
không kèm vật liệu hàn, vi mạch loại
này có tên là QFN (Quard Flat No
Lead).
II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

5.4. Dạng ma trận chân kẹp (PGA)

Các chân được bố trí dạng ma trận


trên bề mặt của IC. Vi mạch đóng
gói loại này khi gắn lên bảng mạch
in, các chân được kẹp và tiếp xúc
Add
vớiContents
một loạiTitle
phụ kiện đặc biệt dạng
khe cắm (socket) gọi là chân đế
(chip holder). Mỗi khe cắm trên
Add Contents Title
chân đế vừa đảm nhận vai trò giữ
chắc chân vừa là điểm tiếp xúc
truyền tín hiệu tới các linh kiện
khác.
II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

5.5. Dạng ma trận chân tiếp xúc (LGA)

Dạng ma trận chân tiếp xúc (LGA)Có cấu trúc


giống PGA nhưng các chân dạng thanh dài được
thayTitle
Add Contents thế bằng các điểm tiếp xúc được chế tạo
bằng vật liệu dẫn điện tốt.

Add Contents Title


II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )
5.6. Dạng ma trận chân hàn (BGA)

IC đóng gói theo loại này có


cấu trúc giống như dạng LGA
nhưng các điểm tiếp xúc có
gắn sẵn một hạt vật liệu hàn
hình
Add cầu (ball).
Contents Title Khi gia công
hàn, dưới tác dụng của nhiệt,
vật liệu hàn được nung chảy
Add Contents
giúp cho ICTitle
được tiếp xúc đều
và chắc chắn tới bề mặt bảng
mạch in.
01:18

II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

5.7. Một số dạng đóng gói khác

Ngoài các dạng thức phổ


biến trên, vi mạch có còn
có thể được đóng gói ở
một số dạng đặc biệt như
gắn
Add trên phim
Contents Title nhựa (Tape-
automated bonding), gắn
trực. tiếp trên bảng mạch
Add Contents
COB, gắn Title
trực tiếp trên bề
mặt thủy tinh (COG) sử
dụng cho các màn hiển
thị,...
II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

6. Tra cứu IC

6.1. Thông tin tổng quan


Khi đọc thông tin tổng quan, cần chú ý những nội dung sau:
- Tên và ký hiệu trong tên
- Contents
Add -Chức năng
Title chính của vi mạch
- Công nghệ chế tạo
- Kiểu đóng gói
- Contents
Add Các ứngTitle
dụng phổ biến
II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

6. Tra cứu IC

6.2. Sơ đồ chân và chức năng.

- Tra cứu chân vi mạch giúp cho người kỹ sư biết được vị trí các chân
cần
Add ghép nối
Contents với các linh kiện mạch ngoài để thiết kế các mạch chức
Title
năng thực hiện theo yêu cầu mong muốn.

Add Contents Title


II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )
6. Tra cứu IC

6.2.1. Xác định vị trí chân


Các chân của vi mạch được
đánh số bằng số thứ tự từ 1 đến
hết. Đối với IC có cấu trúc các
Add Contents Title
hàng chân đối xứng (2 hàng hoặc 4
hàng chân) khi xác định số chân, ta
xác định chân số 1 trước, sau đó
Add Contents Title
các chân có số thứ tự tiếp theo
được sắp xếp liên tục từ chân số 1
vòng ngược theo chiều kim đồng
hồ
01:18

II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )

6. Tra cứu IC

6.2.2. Tra cứu chức năng và quan


hệ giữa các chân.
có 2 cách mô tả vị trí chân phổ
biến sau:
- Bằng
Add sơ đồ,
Contents Titlehình vẽ.
- Bằng các chức năng các chân

Add Contents Title


01:18

II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )


6. Tra cứu IC

6.2.3 Các tham số hoạt động

Add Contents Title


01:18

II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )


6. Tra cứu IC

Các tham số hoạt động

Khả năng
Đặc tính về chịu tác
Nguồn cung Đáp ứng tần Đáp ứng về
dải động tín động của
cấp
Add Contents Title số thời gian
hiệu vào ra nhiễu tham
số giới hạn
01:18

II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )


6. Tra cứu IC

6.2.3.1. Nguồn cung cấp


Tham số nguồn cung cấp quy định
mức điện áp cung cấp để vi mạch hoạt
động ổn định. Thông thường nguồn
cung cấp cho vi mạch là nguồn áp 1
chiều có dải điện áp tùy thuộc vào
chức năng và công nghệ chế tạo IC và
Add Contents Title
được cụ thể bằng các ngưỡng giá trị
nhỏ nhất điển hình, lớn nhất. Đồ thị đặc tuyến điện áp – dòng điện cung cấp
của IC NE555
01:18

II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )


6. Tra cứu IC

6.2.3.2. Đáp ứng tần số

Các tham số đáp ứng tần số


cho biết dải tần hoạt động
của vi mạch. Điều này đặc
Add Contents Title
biệt có ý nghĩa đối với các
IC tương tự.
01:18

II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )


6. Tra cứu IC

6.2.3.3. Đáp ứng về thời gian


Khác với IC tương tự và IC hỗn hợp quan tâm nhiều đến tham số
đáp ứng tần số, các IC số lại yêu cầu cao đối với các thông số về đáp
ứng thời gian. Đáp ứng về thời gian bao gồm các thông số phản ánh độ
trễ xử lý tín hiệu trong vi mạch.

Add Contents Title


01:18

II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )


6. Tra cứu IC

6.2.3.4. Đặc tính về dải động tín hiệu vào ra


Dải động tín hiệu là mức độ biến thiên một tham số nào đó của
tín hiệu. Dải động được tính bằng khoảng biến thiên giữa giá trị nhỏ
nhất có thể có và giá trị lớn nhất có thể có và thường được đo bằng
đơn vị dB.

Add Contents Title


01:18

II. VI MẠCH TÍCH HỢP ( IC )


6. Tra cứu IC

6.2.3.5. Khả năng chịu tác động của nhiễu, tham số tới hạn.

Ngoài các tham số


đặc tính cơ bản nêu trên,
khi tra cứu IC, người
dùng cũng cần quan tâm
đến
Add các chỉ
Contents số, tham số
Title
tới hạn hoạt động, khả
năng chịu tácđộng của
nhiễu, của môi trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS. Đặng Văn Tuyên (2020), Giáo


trình Cấu kiện và đo lường điện tử, Nxb
Công an nhân dân. [3]INTERNET:https://congnghedoluong.com/
[2] Paul Scherz, Dr. Simon Monk (2016), 2020/04/05/thyristor-la-gi/
Practical Electronics for Inventors,
McGraw-Hill.
Thank you
teachers and friends for listening

You might also like