You are on page 1of 12

Bài 20.

MẠCH DAO ĐỘNG


Dao động kí

Khóa K
Lối vào
dao động kí

C
E L
Cuộn cảm
Tụ điện
Nguồn điện
Bài 20.
MẠCH DAO ĐỘNG
I. MẠCH DAO ĐỘNG
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO
ĐỘNG
III. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ
Bài 20.
MẠCH DAO ĐỘNG
I. MẠCH DAO ĐỘNG K
a b
+ +
C L E C q L
_ _

i
Hình a Hình b

t
O

Hình c
Bài 20.
MẠCH DAO ĐỘNG
I. MẠCH DAO ĐỘNG
Định nghĩa mạch
dao động? Mạch
C L
dao động lí tưởng?

Hình a
1. Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện
dung C thành một mạch kín, gọi là mạch dao động (Hình a).
* Mạch dao động lí tưởng là mạch dao động có điện trở rất nhỏ, coi
như bằng 0.
Bài 20.
MẠCH DAO ĐỘNG
I. MẠCH DAO ĐỘNG K
a b
+ +q
C L E _ C _ L

Hình a Hình b

2. Để mạch dao động hoạt Dao động kí

động, ta tích điện cho tụ điện


Để mạch dao
(K nối với a), rồi cho nó Khóa K

phóng động hoạtmạch (k nối


điện trong Lối vào
dao động kí

sang động, ta làm


b). Tụ điện phóng điện
như
qua lại thếlần,
nhiều nào?
tạo ra dòng
C
điện xoay chiều trong mạch E
Tụ điện
L Cuộn
(Hình b). Nguồn điện cảm
Bài 20.
MẠCH DAO ĐỘNG
I. MẠCH DAO ĐỘNG K
a b
+ +
C L E C q L
_ _

i
Hình a Hình b

t
O

Hình c
3. Người ta sử dụng điện áp xoay chiều này bằng cách nối với mạch
ngoài là các mạch vô tuyến. Đồ thị hình sin được thể hiện trên máy
phát dao động kí (Hình c).
Bài 20.
MẠCH DAO ĐỘNG
I. MẠCH DAO ĐỘNG
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO
ĐỘNG
1. Sự biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một
mạch dao động lí tưởng
Nghiên cứu về mặt lí thuyết, ta thu được kết quả điện tích của một
bản tụ điện: q  qo cos( t+ ) . Với:   1
LC
Dòng điện chạy trong mạch:
, 
i  q   qo sin(t   )   qo cos (t    )
 2
Hay: i  I o cos (t    ) . Với: I o   qo
2
Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch
dao động biến thiênKết
điềuluận về pha
hòa theo giữai isớm
thời gian; và pha
q? π/2 so với q.
Bài 20.
MẠCH DAO ĐỘNG
I. MẠCH DAO ĐỘNG
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO
ĐỘNG
1. Sự biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một
mạch dao động lí tưởng
2. Định nghĩa dao động điện từ tự do
Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động được gọi là dao
động điện từ tự do.
3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động
2 1  1
T  2 LC và f   
 T 2 2 LC
Bài 20.
MẠCH DAO ĐỘNG
I. MẠCH DAO ĐỘNG
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO
ĐỘNG
III. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ
- Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập
trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
- Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên cùng
một tần số (cùng tần số góc).
- Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch dao
động, gọi là năng lượng điện từ. Nếu không có sự tiêu hao năng lượng
thì năng lượng điện từ trong mạch được bảo toàn.
CỦNG CỐ
Câu 1: Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch
pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ
điện?
A. i cùng pha với q.
B. i ngược pha với q.
C. i sớm pha π/2 so với q.
D. i trễ pha π/2 so với q.
CỦNG CỐ
Câu 2: Mạch dao động là một mạch kín gồm
A. Cuộn cảm và điện trở thuần.
B. Tụ điện và điện trở thuần.
C. Nguồn điện và điện trở thuần.
D. Tụ điện và cuộn cảm.
CỦNG CỐ
Câu 3: Tính chu kì và tần số dao động riêng của một mạch dao động,
biết tụ điện trong mạch có điện dung 120 pF và cuộn cảm có độ tự cảm
3 mH.
Giải
C = 120 pF = 120.10-12 F= 0,12.10-9 F
L = 3 mH = 3.10-3 H
T = ?, f = ?
Ta có: T  2 LC  2 3.103.0,12.109  3, 77.106 ( s)
(Hay: T ≈ 3,77 μs)
1 1 6
f   6
 0, 265.10 ( Hz)
T 3,77.10
(Hay: f ≈ 0,265 MHz)

You might also like