You are on page 1of 12

Đên Tân An

NGUỒN GỐC
• ra đời cùng với quá trình khai hoang
đầu thế kỷ XIX.
• Ban đầu là ngôi miếu với tên gọi
Tương An miếu.
• Đình Tân An thờ Quận công
Nguyễn Văn Thành.
HOẠT ĐỘNG TRONG LỄ HỘI

1. Quy mô:
Tổ chức lễ Kỳ yên hàng năm vào tháng
Mười Một Âm lịch. Vào các năm Sửu,
Dần, Thìn, Tỵ, Mùi, Thân, Tuất, Hợi,
đình Tân An tổ chức lễ quy mô nhỏ (1
ngày), cứ 3 năm đáo lệ, các năm Tý,
Mão, Ngọ, Dậu, tổ chức quy mô lớn (3
ngày, từ ngày 14 - 16 tháng Mười Một),
có đoàn hát Bội biểu diễn.
HOẠT ĐỘNG TRONG LỄ HỘI

2. nghi thức cơ bản:


• nghi thức cúng tế trong lễ Kỳ
yên thường niên: chỉ làm lễ Thỉnh
sắc, Cúng thần an vị, tế Hậu Bối -
Chiến sĩ và Đưa sắc.
• năm đáo lệ: làm thêm lễ Thỉnh
sanh, Túc yết, Đàn cả, Xây chầu,
Đại bội, Tôn vương và diễn tuồng
hát Bội
HOẠT ĐỘNG TRONG LỄ HỘI 3. Hoạt động:
*ngày 14:  
1.lễ thỉnh sắc
2.lễ Cúng an vị:
3. lễ Thỉnh sanh (hay Tỉnh sanh):
4.Lễ Túc yết:
5.lễ Xây chầu:
6.Lễ Đại bội:
HOẠT ĐỘNG TRONG LỄ HỘI

*ngày 15:
nghi lễ tế Hậu bối  và Chiến sĩ:
HOẠT ĐỘNG TRONG LỄ HỘI

*ngày 16:
1.lễ Tôn vương:
2.lễ Đưa sắc:
• Là minh chứng lịch sử về quá trình mở cõi về phương Nam
• Thể hiện văn hóa đặc trưng của cư dân gốc nông nghiệp, đạo lý uống
nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
• Thực hành lễ hội thể hiện tính cố kết cộng đồng, phản ánh tính cách
người dân Nam Bộ và tính tự chủ của cộng đồng địa phương.
• Lễ hội Kỳ yên đình Tân An về cơ bản vẫn được người dân địa
phương bảo lưu, thực hành đầy đủ và khá trọn vẹn. Với giá trị tiêu biểu
trên, Lễ hội Kỳ yên đình Tân An được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
theo Quyết định số 60/QĐ-BVHTTDL ngày 12/01/2022./.

You might also like