You are on page 1of 17

Môn: Hindu Giáo ở Việt Nam

TU SĨ VÀ HỆ THỐNG NGHI LỄ
THỰC HÀNH NGHI LỄ
Ở CƠ SỞ THỜ HINDU GIÁO CỦA
NGƯỜI CHĂM, PO ADHIA

GV: TS. TRƯƠNG VĂN MÓN


TRÌNH BÀY: SINH VIÊN NHÓM 5
THÀNH VIÊN

Như Quỳnh Quang Sắc Văn Quyến


Mục lục:

01 02 03
TU SĨ HỆ THỐNG THỰC HÀNH
HINDU GIÁO NGHI LỄ NGHI LỄ
ĐÔI NÉT VỀ NGƯỜI CHĂM

Dân tộc Vương quốc Chiêm Thành (192 - 1832)


Còn gọi là người Chiêm, Chăm thuộc chủng tộc
Austronesia
Cư trú ở các tỉnh Phú Yên, Bình Định, Gia Lai

TU SĨ HINDU GIÁO NGƯỜI


CHĂM

Được gọi là Po Adhia hoặc Pà xế


Giữ vị trí cao trong xã hội Chăm, được coi là người trí thức, biết
chữ Chăm lưu giữ sách Chăm cổ
Quy định các nghi thức hành lễ, hiểu biết tập tục, truyền bá,
thực hiện nghi thức tôn giáo
1. TU SĨ HINDU GIÁO
NGƯỜI CHĂM
Trang phục kép ( áo tu Thực hiện các nghi lễ Những người cầu nối
sĩ Po Acar) mặc áo dài tôn giáo, nghi lễ thờ giữa thần linh và con
trắng, cổ tròn tượng cúng thần linh, nghi lễ người, giúp người Chăm
trưng cho nữ, đeo vòng đời của người giữ gìn và phát huy bản
Chăm sắc văn hóa của dân tộc
chùm vải trước ngực
Truyền bá giáo lý Hindu
tượng trưng cho nam mình
giáo và bảo tồn văn hóa
người Chăm

TRANG PHỤC NHIỆM VỤ VAI TRÒ


Trang phục
Hindu giáo người Chăm
2. HỆ THỐNG NGHI LỄ
Nghi lễ hàng ngày: thực hiện
thường xuyên
Thờ cúng thần linh
Người Chăm theo Hindu Tụng kinh
Thực hiện các nghi thức
giáo có hệ thống nghi lễ
cúng tế
phong phú và đa dạng, Nghi lễ đặc biệt: thực hiện vào các dịp lễ hội, sự
được chia thành các kiện quan trọng trong đời người
nhóm: Lễ hội: Katê, Lễ hội Ok Om Bok,...
Nghi lễ nông nghiệp
Nghi lễ vòng đời người
Nghi lễ mang tính cộng đồng tôn giáo
Các nghi lễ được thực hiện tại các tháp
Nghi lễ tu sĩ Hindu chính: thờ thần Shiva - người có quyền
giáo của người Chăm uy tối thượng trong Hindu giáo
Tháp chính gọi là Bimong có cửa hướng
về hướng đông
Nghi lễ Kareh diễn ra trong ngày lễ
chính ( thứ Tư hoặc thứ Sáu). Dựng hai
nhà lều, một lớn một nhỏ, đối mặt nhau
Lều lớn quay mặt về hướng Tây -
Thánh đường, nơi các Po Acar thực
hiện nghi lễ
1. Giáo chủ: Pô Rome được xem là người
NGHI LỄ CỘNG ĐỒNG khởi xướng
TÔN GIÁO 2. Giáo luật và sinh hoạt tôn giáo: Cộng
đồng Chăm Bà lamoon, Chăm Bàni thờ
phụng Thánh và thần Yang chung
3. Tư duy phong Thần: người Chăm rất
tôn trọng và kính nể các vị Thần Thánh
trong vũ trụ
4. Nền tảng “triết học Chăm”: Tư duy nhị
nguyên đối lập, Quy luật lưỡng hợp
Chăm ( nam - nữ; đực - cái)
1. Khi một đứa trẻ ra đời: người Chăm
HỆ THỐNG NGHI LỄ chặt cây xương rồng để trên cổng nhà.
VÒNG ĐỜI NGƯỜI Người Chăm thực hiện nghi lễ Éw praok
( cúng tổ tiên) cầu mong đứa trẻ khỏe
mạnh, mau lớn.
2. Đứa trẻ đến tuổi vị thành niên: tổ chức
lễ trưởng thành
3. Khi đến tuổi kết hôn: Làm nghi lễ
Likhah Caga tác thành cho đôi vợ chồng
trẻ. Con gái có quyền đi hỏi cưới chồng,
sau hôn nhân con trai sẽ sang nhà gái
sinh sống ( chế độ Mẫu hệ)
3. THỰC HÀNH NGHI LỄ
NGHI LỄ ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG LỄ HỘI KATE
QUY TRÌNH LỄ HỘI:
1. NGHI LỄ TRÊN ĐỀN THÁP
Nghi lễ người Chăm đón y phục từ người
Nghi lễ cúng tế tại đền tháp được em út Raglai mang từ trên núi xuống. Lễ
chỉ đạo bởi thầy cả sư ( người chủ rước y diễn ra 7h sáng
lễ). Thầy sẽ kéo đàn Kanhi và hát Người chủ lễ mở cửa tháp để mời thần
bài thánh ca, bà bóng làm lễ dâng linh về dự, và thụ hưởng lễ vật mà người
lên các vị thần dân cúng
Sau đó chủ lễ chủ trì lễ tắm tượng Sau đó là lễ tắm tượng thần, tiếp đến là
lễ mặc y phục cho tượng thần
được thực hiện bởi một số tu sĩ Bà
Cuối cùng là phần đại lễ bắt đầu lúc 9h
La Môn
sáng kéo dài đến 11h trưa
Lễ Puis, lễ Payak
3. THỰC HÀNH NGHI LỄ Loại lễ nghi của tộc họ cúng để trả lễ
LỄ PUIS - LỄ TẾ THẦN LINH và thiết đãi thần linh, cụ thể là tế
thần Po Rame, tổ chức định kỳ 1
năm, 2 năm hoặc 7 năm 1 lần

Địa điểm tổ chức


làng thờ tháp Po Rame như Hậu
Sanh, Mỹ Nghiệp ( Ninh Thuận)

Quy trình
Trưởng tộc họ có nhiệm vụ đi
thông báo và góp tiền để thực
hiện lễ
Trưởng tộc đem lễ vật đến nhà
thầy tế lễ để xem ngày
Quy trình
3. THỰC HÀNH NGHI LỄ Trưởng tộc họ có nhiệm vụ đi thông
LỄ PUIS - LỄ TẾ THẦN LINH báo và góp tiền để thực hiện lễ
Trưởng tộc đem lễ vật đến nhà thầy tế
lễ để xem ngày
Sau khi được thầy ấn định ngày tháng,
lễ Puis được diễn ra trong nhà lễ
Kajang
Trong ngày làm lễ, tộc họ tập trung
đầy đủ tại nhà tổ chức lễ. Phụ nữ phân
công chuẩn bị lễ vật
Đàn ông làm heo, gà, dựng nhà lễ.
Lễ Puis do thầy kéo đàn và bà bóng là
chủ tế lễ chính.
KẾT LUẬN

Người Chăm theo Hindu giáo tại Việt Nam có hệ thống nghi lễ
phong phú và đa dạng, đóng vai trò trong việc nghi thức hành
lễ, truyền bá tôn giáo và văn hóa dân tộc Chăm
Mỗi nghi lễ đều mang ý nghĩa quan trọng và phản ánh giá trị
văn hóa độc đáo của người Chăm theo Hindu giáo.
Tài liệu tham khảo
1. Biểu tượng trong nghi lễ Kareh của người Chăm Awal, Tạp chí KHoa học Văn hóa và Du lịch, số 4 (84),

tháng 7/2016

2. http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-dan-gian/6454-bi%E1%BB%83u-

t%C6%B0%E1%BB%A3ng-trong-nghi-l%E1%BB%85-kareh-c%E1%BB%A7a-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-

ch%C4%83m-awal.html

3. Sử Văn Ngọc (2012), Lễ nghi cuộc đời người Chăm, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội

4. Sakaya (2014), Lễ Hội Chăm, NXB KHXH, Hà Nội

5. PGS.TS Trương Văn Món (Sakaya), Người Chăm và văn hóa Chăm ở Việt Nam trong mối quan hệ với một số

tộc người, quốc gia khác ở khu vực Châu Á, Trường KH XHXH và NV, ĐHQG TPHCM
Thank
You

You might also like