NhaNhacCungDinhHue N02

You might also like

You are on page 1of 23

Nhã nhạc cung

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM


1

đình huế
THÀNH VIÊN NHÓM


Lê Chí Nhân
Trần Lê Tuấn Thông


Vương Nhân Toàn
Nguyễn Trọng Thái
NHÓM 2
• Nguyễn Thị Ngọc Trang • Phạm Hồ Minh Quang
• Trần Mai Trung Tín
2

1. Giới thiệu về Nhã nhạc

MỤC
1.1. Nhã nhạc Cung đình là gì?
1.2. Tên gọi “Nhã nhạc”?

2. Nguồn gốc và lịch sử hình thành của


Nhã nhạc

LỤC
2.1. Nguồn gốc của Nhã nhạc
2.2. Lịch sử hình thành.

3. Nhã nhạc trong đời sống văn hóa


3.1. Giá trị của Nhã nhạc trong đời sống văn
hóa - con người Việt Nam.
3.2. Những thành tựu của Nhã nhạc.
3.3. Bảo tồn và Phát huy.
1.
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
3

Giới thiệu về
Nhã nhạc
1.1. Nhã nhạc Cung đình là gì?
1.2. Tên gọi “Nhã nhạc”?
1.1 Nhã nhạc cung ĐÌNH 4

LÀ GÌ?

• Nhã nhạc Cung đình là thể loại nhạc có


từ thời Phong kiến

• Được biểu diễn phục vụ trong cung đinh


vào những dịp lễ như: Đại triều, Thường
triều, Tế giao, Tế miếu,…

Dàn nhạc công Nhã nhạc Cung đinh thời nhà Lý


(ảnh chụp năm 1073)
1.1Nhã nhạc cung ĐÌNH LÀ GÌ? 5

• Nhạc có lối hát tao nhã cùng điệu


thức cao sang quý phái.

→ Tạo sự trang trọng trong các dịp


lễ.
1.1 6

SO SÁNH Ý NGHĨA CỦA NHÃ NHẠC TỪ KHÍA CẠNH LỊCH SỬ

Ngày trước Ngày nay

• được xem là biểu tượng của vương • với ý nghĩa “tao nhã”
quyền và sự trường tồn, hưng thịnh
của triều đại. → Được biểu diễn trong các dịp lễ
trang trọng.
→ Được các triều đại coi trọng.

Trong số các loại hình âm nhạc đa dạng, Nhã nhạc Cung Đình là loại hình duy nhất mang
phạm vi Quốc gia
1.1Nhã nhạc cung ĐÌNH LÀ GÌ? 7

• Ngày nay, nó còn phục vụ như một phương


tiện cho việc truyền đạt những ý tưởng
Người nhạc công cuối cùng
mang tính triết lý và khía cạnh vũ trụ của của triều Nguyễn
người Việt Nam.
8
1.2
TÊN GỌI
“NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH

HUẾ”?
“Nhã nhạc”: âm nhạc tao nhã, phù hợp
với các buổi biểu diễn lớn.

• Huế là nơi được chọn làm kinh đô dưới


triều Nguyễn, ngoài ra Huế còn là nơi
có bề dày văn hóa lâu đời của Việt Nam.

→ Tên gọi “Nhã nhạc Cung Đình Huế”

Biểu diễn Nhã nhạc Cung đinh Huế ở quảng trường Ngọ
Môn (Huế)
2.
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
9

Nguồn gốc
và lịch sử
hình thành của
Nhã nhạc
2.1. Nguồn gốc của Nhã nhạc
2.2. Lịch sử phát triển.
2.1 10
NGUỒN GỐC CỦA
NHÃ NHẠC

Trung Quốc Thời Tiền Lê


(thế kỉ VI – III TCN, thời nhà Chu) (thế kỷ X (980-1009) )

Nhật Bản

Hàn Quốc
2.2 11
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
CỦA NHÃ NHẠC

Thời Lý Thời Lê
(1010-1225) (1428 - 1788)

• Bắt đầu từ năm 1010 • Dành riêng cho giới quý tộc, bác học.
-> Hoạt động quy củ về sau. • Kết cấu nhạc chặt chẽ, phức tạp;
• Đặc trưng của điệu hát: cao sang, tao quy mô tổ chức chi tiết, rõ ràng.
nhã • Được phân định thành nhiều thể loại riêng
biệt: Giao nhạc, Đại triều nhạc, …
2.2 12
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
CỦA NHÃ NHẠC

Thời Nguyễn
(1802-1945)

• Phát triển mạnh mẽ, tổ chức bài bản.


• Phát triển theo mô thức, quy phạm đúng chuẩn, bài bản
với hàng trăm nhạc chương.
• Giai đoạn chuẩn bị, tạo tiền đề cho sự phát triển cho âm
nhạc Cung Đình sau này.
Hình ảnh nhạc công và đội nhạc công Nhã nhạc dưới triều
Nguyễn
3.
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
14

Nhã nhạc trong


đời sống văn hóa

3.1. Gía trị của Nhã nhạc trong đời sống văn hóa - con
người Việt Nam.
3.2. Những thành tựu của Nhã nhạc.
3.3. Bảo tồn và Phát huy.
3.1 15
Giá trị của nhã nhạc trong
đời sống văn hóa

Nghệ thuật
• Dàn nhạc đa dạng và quy mô
• Quy tụ những nhạc sĩ/nhạc công
tài ba
• Sự phối hợp điêu luyện giữa các
nhạc công
3.1 16
Giá trị của nhã nhạc trong
đời sống văn hóa

VĂN HÓA GIÁO DỤC


• Mang đậm bản sắc dân tộc • Gợi nhớ lịch sử
• Tăng them giá trị bản sắc dân tộc • Định hướng xã hội
• Điêm tô cho nét văn hóa thơ mộng • Định hướng để bảo tồn, phát triển
vốn có của Huế
3.1 17
Giá trị của nhã nhạc trong
đời sống văn hóa

GIẢI TRÍ
• Thú vui âm nhạc tao nhã của
triều đại
• Nơi thỏa sức “bay bổng” của nhạc
công
• Thu hút khách du lịch trong và ngoài
nước
3.2
18

NHỮNG THÀNH TỰU


CỦA NHÃ NHẠC.

- 7/11/2003, UNESCO đã ghi tên 28 kiệt tác


di sản văn hoá phi vật thể và truyền khẩu của
nhân loại lần thứ hai, trong đó có nhã nhạc
Huế.

→ Đây là di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Bằng chứng nhận di sản văn
Nam được công nhận vào danh mục này. hóa phi vật thể của Nhã nhạc.
3.2 NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NHÃ
NHẠC.

a. Trên đất Pháp


b. Trên đất Huế
Ảnh. Múa Lục cùng hoa đăng
BẢO TỒN VÀ
3.3 20

PHÁT TRIỂN
BẢO TỒN
• Tiến hành vào năm 1992.
• Đã có nhiều bài Nhã nhạc cung đình Huế quan
trọng đã được Nhà Hát Truyền Thống bảo tồn.
• Bên cạnh đó, còn có những con người góp phần
gìn giữ “phần hồn” cho Nhã nhạc cung đình
Huế.
Buổi hòa tấu tiểu nhạc
3.3

Cụ Lữ Hữu Thi
(1910-2016)
BẢO TỒN VÀ
3.3 22

PHÁT TRIỂN
PHÁT TRIỂN
• Tiến hành tổ chức các buổi biểu diễn với hình
thức diễn xướng tại các dịp lễ lớn.

• Thu hút thị hiếu của du khách trong và ngoài


nước qua các buổi biểu diễn.

→ Đa dạng hóa và tăng tinh hấp dẫn cho ngành


du lịch Huế.
CÁM ƠN CÁC
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
23

BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE!
Nhóm 2
THÀNH VIÊN NHÓM
• Lê Chí Nhân • Vương Nhân Toàn
• Trần Lê Tuấn Thông • Nguyễn Trọng Thái
• Nguyễn Thị Ngọc Trang • Phạm Hồ Minh Quang
• Trần Mai Trung Tín

You might also like