You are on page 1of 37

Thực hành: Hô Hấp Nhân Tạo

I. Khái niệm
a. Hô hấp nhân tạo là gì?
Hô hấp nhân tạo là phương pháp hỗ trợ người không
còn khả năng tự thở vì nguyên nhân nào đó. Nhằm
mục đích cung cấp đầy đủ khí ôxi cho nạn nhân, đảm
bảo duy trì sự sống.
b. Khi nào cần hô hấp nhân tạo?
- Khi người bị nạn không có khả năng tự hô hấp

Điện giật
Đuối nước
Môi trường có nhiều khí độc

=> Tất cả các trường hợp nạn nhân bị gián đoạn hô hấp
II. Các phương pháp hô hấp nhân tạo
a. Hà hơi thổi ngạt
1. Mục đích
Thổi một lượng khí thở ra của người cấp cứu vào phổi người
bệnh bằng cách áp miệng vào mũi hoặc miệng người bệnh.
Nhằm đưa khí oxi vào phổi của người bệnh, đảm bảo hô hấp
2. Sử dụng
- Khi nạn nhân ngừng thở, bất tỉnh.
- Thường kết hợp với phương pháp xoa bóp
tim nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập
b. Ấn lồng ngực
1. Mục đích
- Ép không khí, chất dịch ở phổi ra ngoài => Giúp lưu thông
đường thở
2. Sử dụng
-Thường sử dụng trong các trường hợp ngạt thở do vùi
lấp hoặc do nạn nhân không nằm sấp (ví dụ như bà bầu
hay người có vết thương vùng bụng).
III. Thực hành
a. Hà hơi thổi ngạt
1. Loại bỏ các tác nhân gây cản trở hô hấp
2. Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngả ra sau
3. Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay
4. Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn
nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí
ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng
5. Ngừng thổi để hít vào rồi lại thở tiếp
6. Thổi liên tục 12-20 lần/ phút cho tới khi quá trình tự
hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường
*Lưu ý:
+ Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở thì dùng tay bịt
miệng và thổi vào mũi
+ Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập thì kết hợp
thổi ngạt và xoa bóp tim (30:2)
*Xoa bóp tim
1.Quỳ một bên người nạn nhân
2. Đặt 2 bàn tay chồng lên nhau, các ngón tay đan vào nhau
Gót hàm tay để trên hõm ngực 3 đốt ngón, 2 khuỷa tay luôn thẳng
3. Dùng sức nặng đưa cả người về phía trước, áp ngực nạn nhân sâu
xuống 4-5 cm
Động tác liên tục, dứt khoát và nhịp nhàng
Lưu ý:
ÞPhải làm liên tục
=> Không làm quá nhanh/ quá chậm
ÞPhải ấn đủ sâu, nhả tay hoàn toàn sau mỗi nhịp ấn
THỰC
HÀNH
b. Ấn lồng ngực

1. Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối
mềm để đầu hơi ngửa ra sau
2. Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng
cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra
ngoài (khoảng 200 ml) sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía
đầu
3. Thực hiện liên tục như thế 12-20 lần/ phút, cho tới khi sự
hô hấp tự động của nạn nhân trở lại như bình thường
- Lưu ý:
+Có thể đặt nạn nhân nằm sấp, đầu hơi nghiêng sang một
bên
+ Dùng 2 tay và sức nặng của cơ thể ấn vào phần ngực
dưới (phía lưng) nạn nhân theo từng nhịp
+ Thực hiện 12-20 nhịp/phút như tư thế nằm ngửa
THỰC
HÀNH
IV. Tóm tắt nội dung bài học
Bài 23: Thực hành
HÔ HẤP NHÂN TẠO
I.Khái niệm
- Hô hấp nhân tạo là phương pháp hỗ trợ người không còn khả
năng tự thở
=> Đảm bảo cung cấp đầy đủ khí ôxi cho nạn nhân, duy trì sự
sống
II. Các phương pháp hô hấp nhân tạo
Có 2 phương pháp
+ Hà hơi thổi ngạt: Đưa ôxi vào phổi nạn nhân
+ Ấn lồng ngực: Ép không khí, chất dịch ở phổi ra ngoài => Giúp lưu
thông đường thở
*Giống nhau:
- Đều hỗ trợ hô hấp, giúp phục hồi sự hô hấp bình thường của nạn nhân
- Đều thực hiện 12-20 lần/ phút
- Đều tác động lên phổi
*Khác nhau
- Cách thực hiện
- Phương pháp hà hơi thổi ngạt có ưu thế hơn do không có nguy
cơ làm gãy xương sườn, đảm bảo được số lượng và áp lực của không khí
đưa vào phổi.
Câu hỏi
1. Mục đích của việc xoa bóp tim là gì?
a. Đưa không khí vào phổi thông qua đường dẫn khí
b. Làm thông thoáng đường thở
c. Ép quả tim co bóp một cách thụ động để đưa máu lên não
d. Cả 3 đều đúng

2.Xoa bóp tim phải thực hiên bao nhiêu lần trong 1 phút?
a. 100-120 lần/ phút
b.30-50 lần/ phút
c. 70 – 100 lần/ phút
d. 20- 50 lần/ phút
3.Mục đích của việc hà hơi thổi ngạt là gì?
a. Đưa máu lên não
b.Lưu thông máu
c. Đưa ôxi vào phổi qua đường dẫn khí
d.Đưa ôxi vào miệng

4. Nếu tim ngừng đập, có thể kết hợp hà hơi thổi ngạt với phương pháp
nào dưới đây?
e. Hà hơi thổi ngạt
f. Xoa bóp tim
g. Ấn lồng ngực
h. Dùng máy khử rung tim
5. Phương pháp ấn lồng ngực và hà hơi thổi ngạt thực hiện trung bình bao nhiêu lần
1 phút?
a. 12-20 lần A
b. 10-15 lần
c. 14- 16 lần
d. 100-120 lần
6. Ở phương pháp hà hơi thổi ngạt, nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở,
ta có thể dùng cách nào dưới đây?
a. Bịt cả mũi lẫn miệng của nạn nhân
b.Cố gắng cạy miệng nạn nhân ra
c. Dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi C
d.Thực hiện CPR
Câu 1:Mục đích của việc xoa
bóp tim là gì?
Đưa không khí vào
phổi thông qua đường
dẫn khí
Câu 2: Xoa bóp tim phải thực
hiện bao nhiêu lần trong
1phút phút?
100-120 lần/ phút
Câu 3: Mục đích của việc hà
hơi thổi ngạt là gì?

Đưa ôxi vào phổi


qua đường dẫn khí
Câu 4: Nếu tim ngừng đập,
có thể kết hợp hà hơi thổi
ngạt với phương pháp nào
dưới đây?

Xoa bóp tim


Câu 5:Phương pháp ấn lồng
ngực và hà hơi thổi ngạt
thực hiện trung bình bao
nhiêu lần 1 phút?

12-20 lần/ phút


Câu 6:Ở phương pháp hà
hơi thổi ngạt, nếu miệng
nạn nhân bị cứng khó mở,
ta có thể dùng cách nào
dưới đây?
Dùng tay bịt
miệng và thổi vào
mũi
Nhổ cà
rốt
Các hình ảnh dưới đây mô tả phương pháp hô hấp nhân tạo
CÂU HỎI: nào? Hãy sắp xếp lại trình tự của chúng cho đúng? Thực hiện
phương pháp hô hấp nhân tạo đó
CÂU HỎI:
CÂU HỎI:

You might also like