You are on page 1of 19

NGUỒN

6.53
NHÂN LỰC
THÀNH VIÊN NHÓM 3

06.LÊ THU HOÀI 64.NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

19.NGUYỄN HƯƠNG CÚC 66.PHẠM NGỌC THỦY

48.LÊ THỊ THU HUYỀN 02.NGUYỄN THỊ THANH THÚY

50.TRẦN THỊ THU CHANG 10.NGUYỄN THỊ DIỄM MY

63.ĐỒNG THỊ PHƯƠNG THẢO 21.PHẠM THU HƯƠNG

2
PHÂN LUỒNG HỌC
SINH TRONG GD-ĐT

7/1/20XX 3
1.BẢN CHẤT CỦA PHÂN LUỒNG 3.THỰC TRẠNG CỦA PHÂN LUỒNG
GD-ĐT GD-ĐT

2.TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG 4.GIẢI PHÁP CỦA PHÂN LUỒNG
TÁC GIÁO DỤC GD-ĐT

7/1/20XX Pitch deck title 4


PHÂN LUỒNG NNL LÀ GÌ ?
1.BẢN CHẤT
-Là định hướng phân bổ tỷ lệ học sinh sau khi tốt nghiệp, hướng đi vào các
luồng để tiếp tục học tập theo các chương trình giáo dục khác nhau hoặc tham
gia vào thị trường lao động, tùy thuộc vào năng lực, sở trường, nguyện vọng
của bản thân và điều kiện thực tế, nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội
- Phân luồng học sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp mỗi cá
nhân và toàn xã hội
+- Phù
Phânhợp vớihọc
luồng năng lực,nhằm
sinh sở trường, nguyện
định hướng chovọng, hoànnhững
học sinh cảnh và
lựađặc điểm tâmđi
chọn,hướng
sinh lý của của bản thân học sinh, tạo cơ hội cho họ tiếp tục học tập có hiệu quả
+Phù hợp với yêu cầu nhân lực của xã hội
+ Tạo điều kiện cho người học dễ dàng chuyển đổi giữa các chương trình giáo
dục+ Phân luồng

6
2.TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP, PHÂN LUỒNG
- Công tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh trong nhà trường là hoạt động không thể thiếu và có
vai trò vô cùng quan trọng
- Tạo sự chuyển biến trong nhận thức của người học, gia đình và xã hội đối với việc chọn nghề, chọn ngành
- Huy động ngày càng nhiều số lượng học sinh sau phổ thông tham gia thị trường lao động
- Giúp học sinh nâng cao sự hiểu biết về nghề nghiệp
- Gíup học sinh để có thể định hướng đúng đắn và đưa ra quyết định chọn ngành, nghề phù hợp
- Nâng cao hiệu quả lao động xã hội
- Đánh giá toàn bộ năng lực thể chất và trí tuệ của thanh thiếu niên
- Người làm công tác hướng nghiệp sẽ có những tư vấn, lời khuyên chọn ngành, nghề có căn cứ khoa học
- Loại bỏ những trường hợp may rủi, thiếu chín chắn giúp định hướng học sinh chọn đúng ngành

7
3.THỰC TRẠNG
• Việc giúp học sinh có những hiểu biết về
nghề nghiệp để định hướng phát triển, lựa
chọn ngành nghề phù hợp sở thích cá nhân
cũng như năng lực bản thân và nhu cầu xã
hội còn nhiều hạn chế.
• Việc phân luồng nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục bậc THPT, đồng thời những học
sinh có sức học hạn chế tìm cho mình hình
thức học nghề.

7/1/20XX Pitch deck title 8


THỰC TRẠNG
-Hướng nghiệp cho học sinh hiện nay chưa gắn với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
-Những năm gần đây hiện tượng người tốt nghiệp ĐH, thạc sĩ, thậm chí tiến sĩ cũng đi làm công nhân ngày càng gia tăng, dẫn đến hiện
tượng liên thông ngược là: người có bằng ĐH, thạc sĩ phải đi học nghề để có được việc làm.

Biến động quy mô học sinh Trung cấp chuyên nghiệp


từ 2010 đến nay
800000
700000 673196
630749 622196
600000
500000 485631

400000
300000

200000
100000

0
Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014

- Mặc dù đã được đẩy mạnh trong thời gian qua, nhưng công tác phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS vào Trung cấp chuyên nghiệp
được Bộ GD-ĐT tự nhìn nhận là "rất yếu kém". 9
4.GIẢI PHÁP

1.Các giải pháp phân luồng 2.Giải pháp xây dựng cơ sở 3.Các giải pháp phát triển giáo
học sinh sau khi tốt nghiệp giáo dục- đào tạo chất lượng dục không chính quy
THCS & THPT cao

4.Các giải pháp cải cách nội


dung, phương pháp giáo dục-
đào tạo

7/1/20XX Pitch deck title 10


GIẢI PHÁP

5.Các giải pháp về hoạt 6. Các giải pháp về cơ sở 7. Các giải pháp về quan
động nghiên cứu khoa vật chất của trường học hệ quốc tế trong giáo dục
học trong các trường đào
tạo chuyên môn - kỹ
thuật

7/1/20XX Pitch deck title 11


1.CÁC GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU KHI TỐT
NGHIỆP THCS & THPT
• Thông qua các phương tiện truyền thông tuyên
truyền cho mọi thành viên xã hội thấy được sự cần
thiết và lợi ích của việc lựa chọn con đường học tập
cho phù hợp với bản thân và xã hội

• Trước mắt cần tạo mọi điều kiện thu hút khoảng
70% học sinh tốt nghiệp THCS &THPT, đáp ứng
nhu cầu học tập gia tăng nhanh và nhu cầu đào tạo
lao động CMKT ở trình độ cao hơn của nhân dân.

• Tiến hành phân luồng bằng các chính sách

12
2.GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO CHẤT
LƯỢNG CAO:

- Để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phải tập trung nguồn lực xây dựng một
số cơ sở giáo dục, đào tạo uy tín cao, đạt chuẩn mực khu vực và quốc tế
- Xây dựng ở mỗi tỉnh một trường phổ thông trường trung học chuyên nghiệp,
trường dạy nghề chất lượng cao, xây dựng trong phạm vi cả nước một số trường
đại học theo các chuẩn mực quốc tế về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ.
- Để thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng các cơ sở giáo dục, đào tạo chất
lượng cao theo các chuẩn mực cao về đội ngũ giảng viên, giáo viên cơ sở vật chất
và thiết bị, nội dung chương trình tài, liệu học tập, phương pháp giảng dạy và học
tập
3.CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO
DỤC KHÔNG CHÍNH QUY:

- Hệ thống giáo dục không chính quy phát triển đảm bảo các yêu
cầu như: Quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương, tạo
mối liên hệ thường xuyên giữa người có nhu cầu học tập và các cơ
sở giáo dục và đào tạo.
- Để phát triển giáo dục không chính quy phải không ngừng đổi
mới thiết kế nội dung, chương trình, biên soạn tài liệu học tập, áp
dụng phương pháp dạy học phù hợp
- Mở rộng phương thức giáo dục từ xa, thu hút đối tượng học tập và
tăng khả năng tiếp nhận giáo dục, đào tạo của dân cư các miền.
4.CÁC GIẢI PHÁP CẢI CÁCH NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO
DỤC-ĐÀO TẠO :

Các giải pháp này hướng vào :


- Thiết kế nội dung giáo dục , đào tạo phù hợp với các yêu cầu của
từng cấp, theo hướng đảm bảo tính cơ bản, hiện đại, nhưng tinh
giản, vừa sức, tăng tính thực tiễn và thực hành.
- Các nội dung đào tạo phải cập nhật các tiến bộ khoa học – công
nghệ hiện đại, công nghệ đang được đổi mới , áp dụng trog nền
kinh tế , xây dựng
- Đưa công nghệ thông tin vào trường học bằng cách tận dụng các
nguồn đầu tư để trang bị và xây dựng phòng máy vi tính , thiết kế
chương trình môn học máy tính phù hợp
- Tổ chức cho học sinh tham gia các hình thức giáo dục thể chất nội,
ngoại khóa, các hoạt động văn hóa , xã hội.
5.CÁC GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN - KỸ THUẬT:

- Khuyến khích các trường đại học thực hiện các chức năng: giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa
học và cung cấp dịch vụ cho xã hội.
- Xây dựng một số phòng thí nghiệm trọng điểm ở các trường đại học, một số trung tâm khoa
học - công nghệ trọng điểm cấp quốc gia và cấp ngành.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong và ngoài nước cho hoạt động khoa học và công
nghệ của ngành.
- Tăng cường quan hệ quốc tế nhằm tranh thủ sự tài trợ của các nước, các tổ chức quốc tế để
phát triển công tác đào tạo và nghiên cứu của các trường.
- Đưa lực lượng khoa học - công nghệ của các trường đại học tham gia vào thị trường khoa học
và công nghệ, đẩy mạnh công tác thông tin, quảng cáo giới thiệu năng lực và kết quả của các
trường.

16
6. CÁC GIẢI PHÁP VỀ CƠ SỞ
VẬT CHẤT CỦA TRƯỜNG HỌC:

- Hoàn chỉnh mạng lưới các trường dạy nghề, trung học
chuyên nghiệp, đại học và cao đẳng trong cả nước. - Hiện
đại hoá cơ sở vật chất của trường học: Bảo đảm điện tích đất
đai và sân chơi, bãi tập của các trường. Ban hành chuẩn
quốc gia về trường học
- Xây dựng một số thư viện, phòng thí nghiệm trọng điểm và
trạm sản xuất thử có khả năng tiếp nhận công nghệ tiên tiến.
- Tăng nguồn lực tài chính để thực hiện xây dựng, biên soạn,
chương trình, sách giáo khoa, tài liệu, phương pháp giảng
dạy
- Phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở giáo
dục từ xa

7/1/20XX Pitch deck title 17


7. CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUAN HỆ
QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC:

- Hợp tác trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mới
phương pháp giáo dục, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, tạo
điều kiện cho giảng viên và học sinh, sinh viên.
- Liên doanh xây dựng các trường đào tạo đại học, trung
học chuyên nghiệp,
- Nhà nước dành một khoản ngân sách thích đáng cho đào
tạo ở nước ngoài phục vụ những mục tiêu ưu tiên, phát
triển những ngành khoa học, công nghệ mũi nhọn, đồng
thời tiếp tục khao thác, tận dụng các nguồn trợ giúp bằng
học bổng đề cử cán bộ, học sinh và sinh viên giỏi đi đào
tạo ở nước ngoài.

18
THANK YOU

7/1/20XX Pitch deck title 19

You might also like