You are on page 1of 10

Về chuẩn đánh giá

các môn Khoa học – Tin học – Công nghệ


ở tiểu học

Báo cáo tại Seminar của Chương trình


(15-11-2022)

28/03/23 1
Chuẩn học tập là sự mô tả đầu ra mong
đợi ở người học về những nội dung học
tập cụ thể

Chuẩn nội dung Chuẩn thực hiện


(Content standards) (Performance standards)
mô tả những điều HS cần biết, hiểu
và có thể làm chỉ ra mức độ HS đạt được
các chuẩn nội dung

28/03/23 2
1) Với năng lực đặc thù (năng lực khoa học):
• Nhận thức khoa học
• Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh
• Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Mô tả 3 mức độ với mỗi thành phần

28/03/23 3
Ví dụ: TPNL3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Biểu hiện (đã được nêu trong Chương Các mức độ
trình Khoa học)

− Giải thích được một số sự vật, hiện M1. Giải quyết vấn đề/ giải thích SV, HT trong
tượng và mối quan hệ trong tự nhiên, về trường hợp đơn giản, quen thuộc, vận dụng
thế giới sinh vật, bao gồm con người và trực tiếp một kiến thức. Nhìn chung cần có yêu
các biện pháp giữ gìn sức khoẻ. cầu, hướng dẫn cụ thể của GV.
− Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn
M2. Giải quyết vấn đề/ giải thích trong trường
đơn giản trong đó vận dụng kiến thức
hợp đơn giản mặc dù còn chưa thật đầy đủ, có
khoa học và kiến thức kĩ năng từ các môn
thể cần vận dụng kết hợp một số kiến thức
học khác có liên quan.
trong GQVĐ. Nếu được nhận xét về phương án
− Phân tích tình huống, từ đó đưa ra được
giải quyết. Khi thực hiện nhìn chung cần gợi ý
cách ứng xử phù hợp trong một số tình
của GV ở một số chỗ. Đã vận dụng trong thực
huống có liên quan đến sức khoẻ của bản
tiễn cuộc sống tuy chưa thường xuyên.
thân, gia đình, cộng đồng và môi trường
tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ, M3. Giải quyết vấn đề/ giải thích trong trường
vận động những người xung quanh cùng hợp đơn giản, có thể cần vận dụng kết hợp một
thực hiện. số kiến thức cả từ các môn khác có liên quan.
− Nhận xét, đánh giá được phương án giải Biết tự nhận xét, đánh giá cách giải quyết vấn
quyết và cách ứng xử trong các tình huống đề. Nhìn chung có thể tự lực thực hiện. Đã vận
gắn với đời sống dụng trong thực tiễn cuộc sống thường xuyên.
28/03/23 Biết quan tâm trao4đổi, chia sẻ, vận động
2) Với các yêu cầu cần đạt ở từng mạch nội dung
Một số VD minh họa trong mạch nội dung Nhiệt (lớp 4)
Yêu cầu trong CT Các mức độ (Ghi chú mức cao hơn bao gồm mức thấp hơn)
1. Trình bày được M1: + Trình bày được vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh
vật nóng hơn thì hơn thì có nhiệt độ thấp hơn.
có nhiệt độ cao + Nêu được nhiệt truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn
hơn, vật lạnh hơn + Trong tình huống đơn giản đã cho: nêu được nhiệt truyền từ tử vật
thì có nhiệt độ nào sang vật nào.
thấp hơn. + Vận dụng trực tiếp kiến thức nhiệt truyền từ vật nóng hơn sang vật
2. Vận dụng được lạnh hơn để giải thích, đưa ra cách làm vật nóng lên hay lạnh đi trong
kiến thức nhiệt tình huống đơn giản, quen thuộc, hai vật được chỉ ra một cách tường
truyền từ vật nóng minh; thực hiện theo yêu cầu của GV.
hơn sang vật lạnh M2. + Vận dụng được kiến thức nhiệt truyền từ vật nóng hơn sang
hơn để giải thích, vật lạnh hơn để giải thích, đưa ra cách làm vật nóng lên hay lạnh đi
đưa ra cách làm trong tình huống đơn giản, tương tự, gần gũi trong cuộc sống hàng
vật nóng lên hay ngày; kết nối một số kiến thức trong giải quyết vấn đề.
lạnh đi trong tình + Thực hành làm vật nóng lên hay lạnh đi trong tình huống đơn giản.
huống đơn giản.
M3.
+ Vận dụng được kiến thức nhiệt truyền từ vật nóng hơn sang vật
lạnh hơn để giải thích, đưa ra cách làm vật nóng lên hay lạnh đi trong
28/03/23 tình huống mới; kết nối với một số kiến thức trong giải quyết vấn đề.
5
Yêu cầu trong Các mức độ
CT
3. Sử dụng Mức 1: + Đọc được số chỉ trên nhiệt kế đo nhiệt độ không khí, nhiệt
được nhiệt kế kế đo nhiệt độ cơ thể (nhiệt kế điện tử).
để xác định + Nêu lại, giải thích được cách làm thí nghiệm để tìm hiểu tính dẫn
nhiệt độ cơ thể, nhiệt của vật (dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém).
nhiệt độ không Mức 2. + Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt
khí. độ không khí.
4. Đề xuất được + Đề xuất được cách làm thí nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt của
cách làm thí vật (dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém) trong tình huống tương tự.
nghiệm để tìm + Tiến hành được thí nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt của vật (dẫn
hiểu tính dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém) với sự hướng dẫn của GV.
nhiệt của vật
(dẫn nhiệt tốt Mức 3: + Đưa ra được câu hỏi, dự đoán về vật dẫn nhiệt tốt hay
hay dẫn nhiệt dẫn nhiệt kém; đề xuất được cách làm thí nghiệm để tìm hiểu tính
kém). dẫn nhiệt của vật (dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém) trong tình
huống mới.
+ Tiến hành được thí nghiệm để tìm hiểu tính dẫn nhiệt của vật (dẫn
nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém) (nhìn chung tự lực thực hiện).

28/03/23 6
Thông tư 27
Điều 7. Đánh giá định kỳ
1. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo
dục
a) Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học,
giáo viên dạy môn học căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên
và yêu cầu cần đạt, biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của
từng môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá học sinh đối với từng
môn học, hoạt động giáo dục theo các mức sau:
- Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập và thường xuyên
có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc
hoạt động giáo dục;
- Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập và có biểu hiện cụ
thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo
dục;
- Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập
hoặc chưa có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn
học hoặc hoạt động giáo dục.

28/03/23 7
b) Vào cuối học kỳ I và cuối năm học, đối với các môn
học bắt buộc: Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Lịch sử
và Địa lý, Khoa học, Tin học và Công nghệ có bài kiểm
tra định kỳ;
c) Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với yêu cầu cần đạt và
các biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của
môn học, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo
các mức như sau:
- Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội dung
đã học và áp dụng trực tiếp để giải quyết một số tình
huống, vấn đề quen thuộc trong học tập;
- Mức 2: Kết nối, sắp xếp được một số nội dung đã học
để giải quyết vấn đề có nội dung tương tự;
- Mức 3: Vận dụng các nội dung đã học để giải quyết
một số vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý
trong học tập và cuộc sống.
28/03/23 8
Vận dụng các mức độ trong thực hiện TT 27
+ Thiết kế, sử dụng câu hỏi, nhiệm vụ cho đánh
giá thường xuyên phù hợp yêu cầu nội dung và
đối tượng HS.
+ Thiết kế bài kiểm tra định kỳ.
+ Đánh giá định kỳ

28/03/23 9
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

28/03/23 10

You might also like