You are on page 1of 6

Bài 14

KHÁI NIỆM CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN


Nội dung

1 Khái niệm

2 Phân loại cấu trúc điều khiển

3 Lệnh và khối lệnh


Khái niệm
• Cấu trúc điều khiển được sử dụng để điều khiển luồng
chạy của ứng dụng.
• Có 3 loại cấu trúc điều khiển
– Cấu trúc tuần tự (sequence)
– Cấu trúc lựa chọn (selection)
– Cấu trúc lặp (repetition or loop)
Phân loại cấu trúc điều khiển

Cấu trúc tuần tự (sequence)

Thực hiện các lệnh theo thứ tự từ trên xuống

Cấu trúc lựa chọn (selection)

Dựa vào kết quả của biểu thức điều kiện mà những lệnh tương ứng sẽ
được thực hiện. Các cấu trúc lựa chọn gồm: if và switch

Cấu trúc lặp (repetition or loop)


Lặp lại 1 hay nhiều lệnh cho đến khi biểu thức điều kiện có giá trị sai. Các
cấu trúc lặp gồm: for; while; do…while. Thứ tự thực hiện các lệnh của
chương trình còn bị chi phối bởi các lệnh nhảy như continue, break, goto.
Lệnh và khối lệnh

Lệnh một biểu thức kết thúc bởi 1 dấu chấm phẩy gọi là
(statement) 1 lệnh
Ví du:
int x;
x=10;

Khối lệnh một hay nhiều lệnh được bao quanh bởi cặp dấu
(block) { } gọi là một khối lệnh. Về mặt cú pháp, khối
lệnh tương đương 1 câu lệnh đơn
Ví dụ:
if (a<b)
{
a = b;
b = c;
c = a;
}

You might also like