You are on page 1of 41

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO

KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN VÀ


CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU
TIÊN
Giảng viên: Vũ Thị Hằng
Nhóm thỏ trắng
NHÓM THỎ TRẮNG

1. Thái Thị Thùy Dương


2. Trần Thị Minh Thư
3. Nguyễn Thị Mỹ Quỳnh
4. Nguyễn Thị Trường Vy
5. Ngô Thị Diễm Trân
6. Phạm Trần Gia Hân
Phong trào yêu nước theo
khuynh hướng vô sản

Vai trò của


Nguyễn Ái
Quốc đối với Sự phát triển Sự ra đời các
sự phát triển phong trào tổ chức cộng
của phong yêu nước sản ở Việt
trào yêu nước theo khuynh Nam
theo khuynh hướng vô sản
hướng vô sản
Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng

Ý nghĩa lịch sử
Cương lĩnh sự ra đời Đảng
Hội nghị thành chính trị đầu cộng sản Việt
lập Đảng cộng tiên của Đảng Nam và cương
sản Việt Nam cộng sản Việt lĩnh chính trị
Nam đầu tiên của
Đảng
1
Phong trào yêu nước theo
khuynh hướng vô sản

5
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự phát triển của phong trào
yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ( Nguyễn Ái Quốc) ra


đi tìm đường cứu nước.
6
Tháng 7 -1920, Nguyễn
Ái Quốc độc bản Sơ thảo
lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa của
Lênin đăng trên báo
Nhân đạo.

7
Tháng 11-1924, Nguyễn Ái
Quốc đến Quảng Châu
( Trung Quốc) .

Tháng 6-1925, Người


thành lập Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên
8
Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “ muốn thắng lợi cách
mạng phải có đảng lãnh đạo,Đảng có vững, cách
mạng mới thành công cũng như người cầm lái có
vững thì thuyền mới chạy. Đảng muốn vững phải có
chủ nghĩa làm cốt, chủ nghĩa chân chính nhất, chắc
chắn nhất, cách mệnh 9nhất là chủ nghĩa lênin.
Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh
hướng vô sản

Những năm 1919 – 1925, phong trào


công nhân diễn ra dưới các hình thức
đình công, bãi công, tiêu biểu như:

Cuộc bãi công của Cuộc bãi công


công nhân Ba Son của công nhân
(Sài Gòn) do Tôn Nhà máy sợi
Đức Thắng tổ Nam Định ngày
chức (1925) 30/4/1925

Đòi chủ tư bản phải tăng lương, phải bỏ đánh đập, giãn
đuổi 10
thợ,…
Hội VN cách mạng thanh Các cuộc
Trong những năm niên đấu tranh
1926 – 1929, phong của công
trào công nhân đã có nhân VN
sự lãnh đạo của các tổ mang tính
Công hội đỏ và các tổ chức chất chính
chức như: cộng sản ra đời từ năm trị rõ rệt
1929

11
Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam

Cuối tháng 3/1929, tại Hà Nội


một số hội viên tiên tiến của
thanh niên ở Bắc Kỳ lập ra chi
bộ cộng sản đầu tiên ở Việt
Nam. => Do đồng chí Trần Văn
Cung làm bí thư chi bộ.

12
Tuyên ngôn của Đảng nêu rõ: Đảng Cộng sản
Đông Dương tổ chức đại đa số và thực hành công
nông liên hiệp mục đích là đánh đổ đế quốc chủ
nghĩa, đánh đổ tư bản chủ nghĩa diệt trừ chế độ
phong kiến giải phóng công nông thực hiện xã hội
bình đẳng tự do bác ái tức là xã hội cộng sản.
Đông Dương
Cộng sản
Đảng
13
“ Ai tin theo chương trình của
Quốc tế Cộng sản hăng hái phấn
đấu trong một bộ phận Đảng
phục tùng mệnh lệnh Đảng và
An Nam góp nguyệt phí có thể cho vào
Cộng Sản đảng được”
Đảng
14
Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn lấy
chủ nghĩa cộng sản Làm nền móng lấy
công nông binh Liên hiệp làm đối tượng
vận động cách mạng để thực hành Cách
mạng Cộng Sản trong xứ Đông Dương
làm cho xứ sở của chúng ta hoàn toàn
độc lập xóa bỏ nhẹ người bóc lột áp bức
Đông người xây dựng chế độ công nông
Dương chuyên chính tiến lên cộng sản chủ
nghĩa trong toàn xứ Đông Dương.
Cộng sản
Liên Đoàn
15
2
Hội nghị thành lập Đảng
Cộng sản và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của
Đảng

16
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam

Ngày 27-10-1929, Quốc tế Cộng sản gửi những


người cộng sản Đông Dương tài liệu Về việc
thành lập một Đảng Cộng sản ở Đông Dương
,

Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc. Người chủ


trì Hội nghị hợp nhất Đảng, họp từ ngày 6-1 đến
ngày 7-2-1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc.
 
17
1 đại biểu của Quốc tế Cộng sản; 2 đại biểu của Đông
Dương Cộng sản Đảng; 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng
1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác
để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương

2. Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam ;


Hội nghị thảo luận
đề nghị của
Nguyễn Ái Quốc 3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng
gồm năm điểm lớn,
với nội dung:
4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước;
 

5. Cử một Ban Trung ương lâm thời gồm chín người,


trong đó có hai đại biểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở
Đông Dương”.
Ngày 24-2-1930, theo yêu cầu của Đông Dương
Cộng sản Liên đoàn, Ban Chấp hành Trung ương
lâm thời họp và ra Nghị quyết chấp nhận Đông
Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng cộng sản
Việt Nam
ngày 24- 2-1930 Đảng cộng sản Việt Nam đã
hoàn thành việc hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở
Việt Nam.
 
20
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng
sản Việt Nam

Các văn kiện được thông qua tại


Hội nghị thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam như: Chánh cương vắn
tắt của Đảng, sách lược vắn tắt của
Đảng, chương trình tóm tắt Đảng
hợp hành Cuơng lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng cộng sản Việt Nam.
Nhiệm vụ của các mạng tư sản dân
quyền và hộ địa cách mạng:

quan hệ của
lực lãnh cách mạng
văn Việt Nam
chính lượng đạo
kinh tế hóa- đối với
trị cách cách phong trào
xã hội
mạng mạng cách mạng
thế giới
Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Phát triển biện


Đảng Cộng chứng quá trình
sản Việt Nam vận động của
CMVN
Sự phát 3 tổ chức cộng sản
triển từ hội
Việt Nam
CMTN
Đảng Cộng sản Việt Nam

24
Hội nghị hợp
nhất các tổ Đảng
quy tụ 3 tổ chức
chức cộng cộng sản
Cộng sản
sản ở Việt Việt Nam
Nam

25
Tư tưởng

Chính trị
Theo một đường
lối chính trị đúng
đắn Tổ chức

Hành động
 Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
26
Đấu tranh dân tộc
Khẳng định đạo
Đảng Cộng của giai cấp công
sản Việt
Nam Đấu tranh giai cấp

Nhân
 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là “ một bước ngoặc
Việt Namvô cùng
quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ
rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo
cách mạng”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát “ Chủ nghĩa MacLenin
kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương
vào đầu năm 1930”

Đảng đã có cương lĩnh chính trị Cách mạng vô sản


Ngay từ khi ra đời
xác định đúng đắn

 Đảng Cộng sản Việt Nam nắm được ngọn cờ lãnh đạo
-> khủng hoảng về đường lối cách mạng -> phát triển
mới cho đất nước Việt Nam
28
tính khoa
học

Thực tiễn quá


trình vận động tính cách
mạng
cách mạng Việt
Nam
tính đúng
đắn và
tiến bộ

29
Câu hỏi củng cố

Câu 1: Đảng đã có cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường giải
phóng dân tộc theo phương hướng nào?
A. Cách mạng vô sản
B. Cách mạng tư sản
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
Đáp án: A

30
Câu 2: Cách mạng Việt Nam cũng góp phần tích cực vào sự nghiệp
đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì những yếu tố nào?
A. Hòa bình
B. Độc lập dân tộc
C. Dân chủ và tiến bộ xã hội
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: D

31
Câu 3: Đông Dương Cộng sản đảng được thành lập vào ngày
tháng năm nào.
A. 19/07/1920
B.17/06/1928
C. 18/06/1929
D. 17/06/1929

Đáp án D

32
Câu 4: Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được thành lập từ:
A. Các đồng chí trong hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
B. Các đồng chí thanh niên hoạt động ở Trung quốc và Nam Kỳ.
C. Những đảng viên tiên tiến của Tân Việt.
D. Cả A và B
 
Đáp án C

33
Câu 5. Hội VN cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “vô
sản hóa” khi nào?
A Năm 1926.
B.Năm 1927.
C.Năm 1928.
D.Năm 1929. Đáp án C
 

34
Câu 6: Nguyễn Ái Quốc đánh giá “là một bước ngoặt vô cùngquan
trọng trong lịch sử Cách mạng Việt Nam ta” ?
A. Sự thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
C. Vụ mưu sát tên toàn quyền Méc- Lanh của Phạm Hồng Thái
D. Sự thành lập hội VN Cách mạng thanh niên

Đáp án B

35
Câu 7: Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (Sài Gòn)
năm 1925 do ai tổ chức:
A. Nguyễn Ái Quốc
B. Tôn Đức Thắng
C. Lý Tự Trọng
D. Võ Nguyên Giáp
 
Đáp án B

36
Câu 8: Những năm 1919 – 1925, phong trào công
nhân diễn ra dưới các hình thức nào?
A. Bãi công
B. Đình công
C. A và B đúng
D. A và B sai

Đáp án C

37
Câu 9: Lực lượng lãnh đạo của Việt Nam là giai cấp nào?
A. Giai cấp vô sản
B. Giai cấp tư sản
C. Giai cấp tư bản
D. Tất cả đều đúng

Đáp án: A

38
Câu 10: Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam?
A. Vô sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
B. Thổ địa cách mạng
C. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
D.Vô sản dân quyền cách mạng

Đáp án C

39
40
THANK
41

You might also like