You are on page 1of 13

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN

TRONG HÔN NHÂN

1. Hôn nhân
a. Hôn nhân là gì?
b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay
2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân
1. Hôn nhân
Quan hệ giữa Anh A và Chị B
về mặt pháp lí có được coi là vợ
chồng hay không? Vì sao?

Anh A và chị B yêu nhau nên sau khi bàn bạc để giảm
bớt chi phí họ dọn về sống chung với nhau. Và mọi
người hỏi họ đều bảo đã là vợ chồng.

KHÔNG. Theo Luật Hôn nhân và gia đình, Điều 14: Giải quyết
hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà
không đăng ký kết hôn
1. Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung
sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm
phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng
1. Hôn nhân
a. Hôn nhân là gì?
- Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và
chồng sau khi đã kết hôn.

- Kết hôn là việc nam nữ xác lập


quan hệ vợ chồng theo quy định
của pháp luật về điều kiện kết
hôn và đăng kí kết hôn.
 Căn cứ Khoản 1 Điều 8: Luật hôn nhân và gia đình

1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các


điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp
cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d
khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những
người cùng giới tính.
Một số trường hợp cấm kết hôn
 - Người mất năng lực hành vi dân sự - Yêu sách của cải trong kết hôn;

- Lợi dụng việc thực hiện quyền về


hôn nhân và gia đình để mua bán
người, bóc lột sức lao động, xâm
phạm tình dục hoặc có hành vi
khác nhằm mục đích trục lợi.
b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay
b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay
Chế độ hôn nhân trong thời
kì phong kiến?

- Hôn nhân là việc xác lập giữa 2 gia tộc nên theo quan niệm:
+ Môn đăng hộ đối
+ Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó
+ Đa thê, đa thiếp. Tảo hôn
+ Người phụ nữ sống với thái độ chấp nhận
+ Không được pháp luật bảo vệ về mặt pháp lí
b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay
 Thứ nhất: Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ

- Dựa trên tình yêu chân chính


- Tự do kết hôn theo luật định
- Bảo đảm về mặt pháp lí
- Bảo đảm quyền tự do li hôn

“Vợ chồng nghĩa nặng tình sâu


Thương cho đến thuở bạc đầu vẫn thương.”
 Thứ hai: Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng

Tại sao trong chế độ hôn nhân ở


nước ta hiện nay lại đòi hỏi phải
là hôn nhân một vợ một chồng?

Vì hôn nhân là dựa trên tình yêu chân chính,


mà tình yêu là không thể chia sẻ được
 Thứ hai: Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng

Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là nguyên tắc cơ bản trong gia
đình nghĩa vụ và quyền lợi, quyền hạn ngang nhau
2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân

 Theo Luật Hôn nhân, gia đình năm 2014:


Điều 17. Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng
Điều 18. Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng
Điều 19. Tình nghĩa vợ chồng
Điều 20. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng
Điều 21. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng
Điều 22. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ,
chồng
Điều 23. Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt
động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

You might also like