You are on page 1of 34

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

Môn học: MẠNG THẾ HỆ SAU

Đề tài: Tìm hiểu công nghệ GPON

Giảng viên: PGS.TS. Trương Thị Diệu Linh


Nhóm 5
Gồm 5 phần:

Giới thiệu

Kiến trúc GPON

Cơ chế ghép kênh

Các công nghệ chính của GPON

Cấu trúc gói tin DownStream và UpStream


PHẦN 1. GIỚI THIỆU

• Mạng quang thụ động Gigabyte (GPON's) là mạng


dựa trên cáp quang để cung cấp thông tin. GPON
hiện là hình thức hàng đầu của Passive Optical
Networks (PON). GPONS cung cấp tỷ lệ 1:n trên
một sợi đơn. Trái ngược với một dây đồng tiêu
chuẩn trong hầu hết các mạng, GPON có hiệu suất
năng lượng cao hơn 95%. Ngoài hiệu quả, các
mạng quang thụ động gigabyte cung cấp một giải
pháp chi phí thấp để thêm người dùng thông qua
bộ tách.
PHẦN 2. KIẾN
TRÚC GPON

• Cấu hình hệ thống G-PON bao


gốm OLT, các ONU, một bộ
chia quang và các sợi quang.
Sợi quang được kết nối tới các
nhánh OLT tại bộ chia quang
ra n sợi khác và các sợi phân
nhánh được kết nối tới ONU.
• OLT ( Optical Line Terminal): thiết bị kết cuối cáp quang tích cực lắp đặt
tại phía nhà cung cấp dịch vụ thường được đặt tại các đài trạm.
• ONT ( Optical Network Terminal): thiết bị kết cuối mạng cáp quang tích
cực, kết nối OLT thông qua mạng phân phối quang (ODN) dùng ch
trường hợp cung cấp kết nối quang tới nhà thuê bao (FTTH).
• ONU ( Optical Network Unit): thiết bị kết cuối mạng cáp quang tích
cực, kết nối với OLT thông qua mạng phân phối quang (ODN) thường
Kiến trúc bao dùng cho trường hợp kết nối tới building hoặc tới các vỉa hè, cabin
( FTTB, FTTC, FTTCab).
gồm: • Bộ chia/ghép quang thụ động (Splitter): dùng để chia/ghép thụ động
tín hiệu quang từ nhà cung cấp dịch vụ đến khách hàng và ngược lại
giúp tận dụng hiệu quả sợi quang vật lí. Splitter thường được đặt tại
các điểm phân phối quang (DP) và các điểm truy cập quang (AP). Bộ
chia/ghép quang sẽ có 2 loại, một loại thiết bị được bọc kín có thể mở
ra được khi cần thiết và đặt tại các điểm măng xông.
• FDC- Fiber Distribution Caninet: Tủ phối quang
• FDB- Fiber Distribution Box: Hộp phân phối quang loại nhỏ
2.1 Thiết bị đầu cuối đường
truyền quang - OLT
• OLT là một thiết bị đóng vai trò là điểm cuối cung cấp
dịch vụ của mạng quang thụ động. Nó là một thiết bị
tổng hợp Ethernet hoạt động thường được đặt trong
trung tâm dữ liệu hoặc phòng thiết bị chính. OLT được
kết nối tới mạng chuyển mạch thông qua các giao diện
được chuẩn hóa. Ở phía phân tán, OLT đưa ra giao diện
truy nhập quang ứng với các chuẩn G-PON như tốc độ
bit, quỹ công suất, jiter,…
OLT bao
Chức năng Giao diện
gồm 3 phần giao diện
Chức năng
kết nối chéo
mạng phân
cổng dịch vụ tán quang
chính:
• Khối lõi PON ( PON core shell)
• Khối này gồm 2 phần, phần giao diện ODN và chức năng PON TC. Chức
năng của PON TC bao gồm tạo khung, điều khiển truy cập phương tiện,
OAM, DBA và quản lí ONU. Mỗi PON TC có thể lựa chọn hoạt động theo
một chế độ ATM, GEM và Dual.
• Khối đấu nối chéo ( cross – connect shell )
• Cross-connect shell cung cấp đường truyền thông giữa PON core shell và
Service shell. Các công nghệ sử dụng cho đường truyền này phụ thuộc
vào các dịch vụ, kiến trúc bên trong của OLT và các yếu tố khác. OLT cung
Các khối OLT cấp chức năng kết nối chéo tương ứng với các chế độ được lựa chọn
(ATM, GEM hoặc Dual).

chính được • Khối dịch vụ ( service shell )


• Phần này hỗ trợ chuyển đổi giữa các giao diện dịch vụ và giao diện
mố tả trong khung TC của phần PON.

hình sau:
• ONU, còn được gọi là modem, kết nối với điểm kết cuối (TP) bằng cáp
quang và kết nối với bộ định tuyến của bạn qua cáp LAN / Ethernet. Nó
chuyển đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện để đưa đến thiết bị đầu
cuối. ONU luôn có nhiều cổng Ethernet để kết nối với các dịch vụ IP
như CPU, điện thoại, điểm truy cập không dây và các thành phần video
khác.
• Các khối chức năng của GPON ONU hầu hết đều giống như của OLT. Vì
2.2 Thiết ONU hoạt động chỉ vì giao diện PON đơn ( hoặc nhiều nhất là hai giao
diện với mục đích bảo vệ), chức năng kết nối chéo có thể bị bỏ đi. Tuy

bị đầu cuối nhiên, thay cho chức năng này, chức năng dịch vụ MUX và DMUX được
hỗ trợ để xử lí lưu lượng. Cấu hình điển hình của một ONU được mô tả
trên hình. Mỗi PON TC lựa chọn một chế độ ATM, GEM và Dual để hoạt
mạng động

quang
ONU
2.3 Mạng phân • Mạng phân phối quang kết nối giữa một OLT
phối quang với một hoặc nhiều ONU sử dụng thiết bị
tách/ghép quang và mạng cáp quang.
ODN
2.3 Mạng phân phối quang ODN

• Bộ tách quang
Là bộ chia công suất từ 1 đường quang ra N tuyến đường quang
khác nhau đến người dùng. Số tuyến đường quang có thể dao động
từ 2 đến 128. Từ bộ chia quang, mỗi một sợi quang đơn mode (Single
Mode Fiber) nối đến mỗi người dùng.
• Mạng cáp quang
2.3 Mạng • Mạng cáp quang được xác định trong phạm vi ranh giới từ
giao tiếp sợi quang giữa thiết bị OLT đến thiết ONU/ONT.
phân phối
quang
ODN
• GPON sử dụng 2 cơ chế ghép kênh:
PHẦN 3. CƠ • Downstream: Từ OLT đến người dùng, dữ
liệu được truyền theo dạng Broadcast.
CHẾ GHÉP
KÊNH • Upstream: Từ người dùng lên OLT, dữ liệu
được truyền theo cơ chế TDMA (Time
Division Multiple Access).
• Trong quá trình Downstream, sợi quang đường trục từ cổng OLT
GPON được chia thành N sợi nhánh thông qua Splitter 1:N và dữ
liệu được truyền đến các sợi nhánh ở chế độ broadcast. Sau khi dữ
liệu truyền phát đến một ONU, ONU chỉ chấp nhận dữ liệu dành
cho nó và loại bỏ dữ liệu không dành cho nó.
• Do Splitter broadcast dữ liệu trên tất cả đưởng truyền nên dữ liệu
có thể bị đánh cắp hoặc nghe lén. Vì vậy, GPON sử dụng mã hóa
AES để giải quyết vấn đề này.

3.1 • ONU lọc và lấy ra dữ liệu của mình bằng GEM Port ID.

Downstream
• Trong quá trình Upstream, dữ liệu từ các ONU khác nhau được truyền
ngược dòng qua các sợi quang nhánh tương ứng. Dữ liệu được ghép
lại bằng TDMA sau khi đi qua Splittter.
• Đường truyền được chia thành các khe thời gian (time slot) khác
nhau. Time slot cho mỗi ONU để truyền dữ liệu được lập lịch tập trung
và được quản lý bởi OLT.
• Một ONU chỉ có thể truyền dữ liệu trong time slot được OLT phân bổ
cho nó. Nếu một ONU không tuân thủ quy tắc và gửi dữ liệu trong
một time slot được phân bổ cho một ONU khác, xung đột dữ liệu xảy
ra, gây ra mất gói tin.

3.2 • Vấn đề: Khi không có dữ liệu nào được truyền, ONU sẽ gửi một khung
trống => gây lãng phí đường truyền. Do đó, GPON sử dụng kỹ thuật

Upstream DBA để giải quyết vấn đề này.


PHẦN 4. CÁC CÔNG
NGHỆ CHÍNH CỦA GPON
• T-CONT là một loại bộ đệm mang các dịch vụ. Nó
chủ yếu được sử dụng để quản lý Quality of Service
(QoS) khi ONU truyền các đơn vị dữ liệu upstream.
4.1 T-CONT Mỗi T-CONT có một loại thông số QoS và địa chỉ
MAC riêng để phân biệt với các T-CONT khác trong
mạng.
Thông số QoS của T-CONT có tác dụng phân loại T-
CONT vào 1 trong 5 loại sau đây:

• Loại 1: Đây là loại băng thông cố định và được sử dụng chính cho các dịch vụ nhạy cảm
với trễ đường truyền và có độ ưu tiên cao như VoIP.
• Loại 2 và Loại 3: Cả hai đều thuộc loại băng thông được đảm bảo và được sử dụng
chính cho dịch vụ video và dữ liệu với ưu tiên cao.
• Loại 4: Đây là T-CONT với băng thông Best-effort và được sử dụng cho dịch vụ Internet
và các dịch vụ khác với độ ưu tiên thấp, không yêu cầu băng thông cao.
• Loại 5: Đây là loại lai ghép giữa 4 loại T-CONT ở trên, được sử dụng cho tất cả các loại
dịch vụ.
Một số từ khóa chính:
• ONU-ID: là một số định danh dài 8 bit mà OLT gán cho ONU trong quá trình
kích hoạt thông qua bản tin PLOAM (là quá trình khởi tạo và cấu hình ONU để
kết nối với mạng GPON). ONU-ID là duy nhất và con số này được duy trì cho
đến khi ONU bị tắt nguồn hoặc bị ngưng kích hoạt bởi OLT.
• Alloc-ID: là một số 12 bit mà OLT gán cho ONU để xác định T-CONT trong ONU
đó. Mỗi ONU được gán một ALLOC_ID mặc định và chính bằng ONU-ID, và có
thể được gán them các ALLOC_ID bổ sung tùy theo cấu hình từ OLT.
• GEM Port: GEM (GPON Encapsulation Method) port là một port ảo thực hiện
đóng gói GEM trong truyền dẫn frame giữa OLT và ONT/ONU. Mỗi lớp traffic
khác nhau trên một UNI (User Network Interface - Giao diện mạng người
dùng, ví dụ như port Ethernet hoặc port POTS cho VoIP) được gán cho các
GEM port khác nhau. Mỗi T-CONT chứa một hoặc nhiều GEM port. Mỗi GEM
port mang một loại lưu lượng dịch vụ nhất định (T-CONT type)
• GEM Port ID: Mỗi GEM port được xác định bằng một port ID duy nhất. Port ID
có giá trị trong khoáng từ 0 đến 4095 (12 bit biểu diễn). Nó được cấp phát bởi
OLT, nghĩa là một GEM port chỉ có thể sử dụng bởi một ONU/ONT trên mỗi
giao diện PON (IFpon) của OLT.
Một IFpon có thể gồm 1 hoặc nhiều ONU. Một ONU có thể gồm 1 hoặc nhiều
T-CONT. Một T-CONT có thể gồm 1 hoặc nhiều GEM port.
4.2 Ranging
• Do khoảng cách của các ONU đến sợi quang chính là khác nhau nên thời gian truyền gói tin từ ONU đến sợi
quang chính cũng khác nhau. Vì vậy, nếu ONU bắt đầu truyền dữ liệu từ khi bắt đầu time slot t của mình thì
thời gian khi đến sợi quang chính là t+dt (dt là thời gian từ ONU đến sợi quang chính). Nếu ONU truyền dữ
liệu liên tục cho đến khi hết thời gian của time slot thì tại sợi quang chính, dữ liệu của ONU này đã đè lên time
slot tiếp theo => xung đột.
• Vì vậy để khắc phục vấn đề này, OLT sẽ tính toán độ trễ của từng ONU và gán độ trễ này cho mỗi ONU tương
ứng nhằm phân bổ trễ đồng đều với tất cả các ONU trong mạng. Quá trình này được gọi là Ranging.
• Ranging được bắt đầu bằng cách Ranging request message từ OLT đến một ONU cụ thể. Dựa trên phản hồi
và RTD (Round trip delay – tổng thời gian một tín hiệu từ nguồn đến đích rồi quay trở lại nguồn), độ trễ cân
bằng (equalization delay) được tính toán. Sau đó, thông tin này được chuyển tiếp tới ONU. Bây giờ ONU
được đặt trên cùng một khoảng cách ảo từ OLT như các ONU khác. Do đó, dữ liệu sẽ không có xung đột
truyền dẫn.

• Do thông điệp từ OLT đến ONU là broadcast nên cần phải triển khai mã hóa cho mục đích bảo mật => sử
dụng mã hóa AES.
DBA (Dynamic Bandwidth Assignment)

• DBA là một phương pháp cho phép điều chỉnh nhanh sự phân bổ băng thông người
dùng dựa trên yêu cầu về băng thông hiện thời và nó đặc biệt tốt cho việc truyền dữ
liệu upstream theo burst. 
• Có hai loại thuật toán DBA: Status Reporting DBA (SR-DBA: DBA báo cáo trạng thái)
và Non-Status Reporting DBA (NSR-DBA: DBA không báo cáo trạng thái)
• Khối DBA trong OLT liên tục thu thập thông tin từ DBA
reports (trạng thái bộ đệm của T-CONT do ONU gửi lên) và
gửi kết quả của thuật toán dưới dạng BW Map (Bandwidth
Map) cho các ONU.
• Dựa trên BW Map nhận được, các ONU gửi dữ liệu
upstream vào timeslot tương ứng.

SR-DBA
SR-DBA
Luồng hoạt động:

Dựa trên kết quả của thuật toán DBA từ gói


upstream trước, OLT gửi BW Map trong
phần header của gói downstream.

Dựa trên BW Map nhận được, ONU lấy ra


thông tin timeslot của mình rồi gửi báo cáo
của dữ liệu đang chờ ở các T-CONT vào
timeslot này.
OLT nhận báo cáo, cập nhật BW Map rồi lại
gửi BW Map mới vào gói downstream.

ONU nhận BW Map rồi gửi dữ liệu vào


timeslot được chỉ định.
NSR-DBA

• Trong NSR-DBA, OLT dự đoán băng thông cấp phát cho từng ONU dựa trên lưu lượng
sử dụng băng thông từ các ONU.
• Nếu OLT quan sát thấy ONU liên tục gửi dữ liệu trong timeslot, OLT sẽ tăng băng thông
cấp phát cho ONU đó. Ngược lại, nếu ONU không gửi dữ liệu trong timeslot, OLT sẽ
giảm băng thông cấp phát tương ứng. 
• NSR-DBA có ưu điểm là ONU không cần quan tâm đến DBA, tuy nhiên nhược điểm lớn
nhất của nó là không có cách nào để OLT biết được làm sao để cấp phát băng thông
cho nhiều ONU một cách hiệu quả nhất.
• DBA sử dụng mức độ ưu tiên dịch vụ để tính toán băng thông.
• DBA đặt SLA (Service Level Agreement – thỏa thuận mức độ dịch
vụ) cho từng ONU.
• Băng thông tối đa và băng thông tối thiểu đặt ra các giới hạn đối
với băng thông của mỗi ONU, đảm bảo băng thông khác nhau cho
các dịch vụ có mức độ ưu tiên khác nhau. Thông thường, dịch vụ
Cơ chế thoại được hưởng mức ưu tiên cao nhất, sau đó là dịch vụ video
và dịch vụ dữ liệu thấp nhất về mức độ ưu tiên của dịch vụ.

tính toán • OLT cấp băng thông dựa trên các dịch vụ, SLA và điều kiện thực tế
của ONU. Các dịch vụ có mức độ ưu tiên cao hơn được hưởng
băng thông cao hơn.
băng
thông của
DBA
AES

• Như đã trình bày ở trên, downstream sử dụng cơ chế broadcast, tức là bất kỳ ONU nào
cũng nhận được toàn bộ dữ liệu từ OLT. ONU lấy ra dữ liệu thuộc về mình dựa vào GEM
Port ID (do mỗi GEM Port ID là duy nhất).
• Do đó, nếu một hacker lập trình một ONU loại bỏ cơ chế lọc dữ liệu bằng GEM Port ID
thì hắn có thể giám sát tất cả dữ liệu của người dùng. Điều này rõ ràng là không an
toàn. Mã hóa AES được sử dụng để giải quyết vấn đề này.
AES
• Quy trình mã hóa:
• OLT gửi gói downstream yêu cầu key từ ONU.

• ONU tạo key mã hóa và gửi về cho OLT.

• OLT tạo key switching time và encryption port và gửi lại cho ONU.
• Mã hóa AES chỉ được sử dụng ở phần payload trong gói GEM downstream. Payload chỉ có thể giải mã
bằng key tương ứng.
PHẦN 5. CẤU TRÚC GÓI
TIN DOWNSTREAM VÀ
UPSTREAM
• 5.1.1 Quy trình Downstream
• OLT đóng gói các khung Ethernet trong các gói dữ liệu cổng GEM để
truyền downstream.
• Các khung hội tụ truyền dẫn GPON (GTC - GPON Transmission
Convergence) chứa các GEM PDU được truyền tới tất cả các ONT /
ONU được kết nối với cổng GPON.
• ONT / ONU lọc dữ liệu nhận được dựa trên GEM Port ID có trong tiêu
đề của GEM PDU và giữ lại dữ liệu chỉ quan trọng đối với các GEM Port
trong ONT / ONU này.
• ONT giải mã dữ liệu và gửi các khung Ethernet đến người dùng cuối
Downstream thông qua các cổng dịch vụ.
• Gói downstream GTC chứa Khối điều khiển Vật lý downstream (Physical control block downstream - PCBd) và GTC
payload.
• Psync: đánh dấu bắt đầu một gói downstream.
• Ident (Identification domain): được sử dụng để sắp xếp một frame trong các frame.
• PLOAMd: Dùng để báo cáo các ONU Message của dữ liệu downstream.
• BIP (Bit Interleaved Parity): Dùng để kiểm tra mã chẵn lẻ (parity).
• Plend (Length of downstream Payloads): cung cấp độ dài của upstream Bandwidth map (US BW Map). Plend được truyền
hai lần để dự phòng.
• Upstream BW Map: Gồm các cặp (Slot Start, Slot Stop) cho các T-CONT khi truyền upstream.
• Trường GTC Payload chứa một chuỗi các GEM (GPON Encapsulation Method) frame. Downstream GEM frame được lọc tại
ONU dựa vào trường 12-bit Port-ID chứa trong header của mỗi GEM frame. Mỗi ONU được cấu hình để nhận ra port-ID
nào là của nó. Mỗi Port-ID là duy nhất để xác định một GEM frame.

Cấu trúc gói


tin
Downstream
• Quy trình Upstream
• ONT / ONU gửi các khung Ethernet đến các GEM Port.
• Cổng GEM đóng gói các khung Ethernet trong GEM PDU và
thêm các PDU này vào hàng đợi TCONT theo các quy tắc
gán cổng GEM và hàng đợi TCONT.
• Hàng đợi TCONT sử dụng các khe thời gian dựa trên DBA
và sau đó truyền GEM PDU ngược dòng tới OLT.

Upstream • OLT giải mã GEM PDU, lấy ra khung Ethernet


• OLT gửi các khung Ethernet vào cổng dịch vụ tương ứng
theo các quy tắc gán cổng dịch vụ.
• PLOu (Upstream Physical Layer Overhead): dùng để căn
chỉnh frame, đồng bộ hóa và nhận biết các ONU.
• PLOAM: Gồm các ONU message dùng để bảo trì và quản lý.
• PLSu (Upstream Power Level Sequence): Dùng để điều
chỉnh công suất quang trên ONU.
Cấu trúc • DBRu (Upstream Dynamic Bandwidth Report): Báo cáo
gói tin DBA được gửi từ các ONU nhằm điều chỉnh băng thông.
• Payload: Có thể là một DBA report hoặc Data frame.
Upstream
Tài liệu tham khảo

• https://forum.huawei.com/enterprise/en/gpon-frame-structure/thread/8212
77-100181
• https://clgtvt1.blogspot.com/2015/03/gpon-kien-thuc-can-ban-ve-gpon.htm
l?fbclid=IwAR0Rfg3V7Rpe0TbcZl6zl2zneJFUc-qOVZmOMNO1I9ZWscaDiSf
u7AJtrXM
• https://www.ad-net.com.tw/ranging-mechanism-in-gpon-upstream/
• https://clgtvt1.blogspot.com/2015/03/gpon-vlans-va-gem-ports.html?fbclid
=IwAR0Bu-GAsz_9c85vpcioSPOD789tY9TjLH8buAtFgPjmDZ_WBn_pYLOc
RLo
• https://www.fibermall.com/blog/gpon-ranging-and-information-
security.htm
THANK YOU FOR
LISTENING!

You might also like