You are on page 1of 18

Môn học

KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Giảng viên: Phan Thị Hà


Bộ môn KT Mạch Điện Tử
Khoa Kỹ Thuật Cơ Sở
Học Viện Hải Quân
BÀI 4
KỸ THUẬT SỐ
Bài 4

III. BIỂU DIỄN VÀ RÚT GỌN


HÀM LOGIC
III. Biểu diễn và rút gọn hàm logic
1. Biểu diễn hàm logic

- Để biểu diễn hàm logic n biến cần lập bảng 2n ô, mỗi ô


tương ứng với 1 tổ hợp biến. Các ô cạnh nhau hoặc đối
xứng nhau chỉ khác nhau 1 biến, các cột và hàng của
bảng được ghi các tổ hợp giá trị biến sao cho các cột và
hàng cạnh nhau hoặc đối xứng nhau cũng chỉ khác nhau
1 biến. Trong các ô ghi giá trị của hàm ứng với giá trị của
tổ hợp biến tại ô đó.
III. Biểu diễn và rút gọn hàm logic
1. Biểu diễn hàm logic
Ví dụ: Lập bảng Karnaugh 4 biến theo mã nhị phân
Y
X1X0 00 01 11 10
X3 X2
00 0 1 3 2

01 4 5 7 6

11 12 13 15 14

10 8 9 11 10
III. Biểu diễn và rút gọn hàm logic
1. Biểu diễn hàm logic
Ví dụ: Lập bảng Karnaugh 4 biến theo mã GRAY
Y
X1X0 00 01 11 10
X3 X 2  
00 0 1 2 3

01 7 6 5 4

11 8 9 10 11

10 15 14 13 12
III. Biểu diễn và rút gọn hàm logic
2. Rút gọn hàm logic bằng bảng Karnaugh

- Nguyên tắc chung


+ Nhóm các ô kế cận hoặc đối xứng nhau thành một
nhóm có 2k ô.
+ Cứ mỗi nhóm có 2k ô thì khử được k biến.
+ Biến bị khử là biến thay đổi giá trị trong các ô được
nhóm.
III. Biểu diễn và rút gọn hàm logic
2. Rút gọn hàm logic bằng bảng Karnaugh
- Rút gọn dạng CTT
+ Bước 1: Biểu diễn hàm đã cho trên bảng Karnaugh.
+ Bước 2: Xác định các nhóm ghép của hàm bằng cách
ghép 2k ô có giá trị của hàm bằng 1 hoặc bằng x kế cận
nhau hoặc đối xứng nhau trong bảng.
+ Bước 3: Chọn số các nhóm ghép ít nhất sao cho phủ
được hết các ô có giá trị của hàm bằng 1 hoặc thêm ô có
giá trị bằng x sao cho số ô trong mỗi nhóm là nhiều nhất
(một ô có thể nằm trong nhiều nhóm nhưng các nhóm
không được trùng nhau).
+ Bước 4: Viết kết quả rút gọn của hàm và xây dựng sơ
đồ mạch.
III. Biểu diễn và rút gọn hàm logic
2. Rút gọn hàm logic bằng bảng Karnaugh
- Rút gọn dạng CTT
Ví dụ: Rút gọn hàm logic Y = (5,6,13,15) với N = 1,7
theo mã BCD
+ Bước 1: Biểu diễn hàm logic trên ma trận Karnaugh
X 1X 0
X3 X2 00 01 11 10
00 0 X 0 0
01 0 1 X 1
11 0 1 1 0
10 0 0 0 0
2. Rút gọn hàm logic bằng bảng Karnaugh
Ví dụ: Y = (5,6,13,15) với N = 1,7 theo mã BCD
+ Bước 2: Nhóm các ô kế cận hoặc đối xứng có giá trị
1 hoặc x
X 1X 0
X3 X2 00 01 11 10
00 X
01 1 X 1
11 1 1
10
+ Bước 3: Rút gọn, xác định phương trình logic của
hàm: Y = (a) + (b)
2. Rút gọn hàm logic bằng bảng Karnaugh
Ví dụ: Y = (5,6,13,15) với N = 1,7 theo mã BCD
+ Bước 4: Viết kết quả rút gọn của hàm và xây dựng
sơ đồ mạch
III. Biểu diễn và rút gọn hàm logic
2. Rút gọn hàm logic bằng bảng Karnaugh
- Rút gọn dạng CTT

Ví dụ: Tối ưu hàm logic


Y = f(X3.X2.X1.X0) = (3,4,7,8,9,10,11,12); N = (2,6) theo
mã GRAY trên ma trận Karnaugh.
III. Biểu diễn và rút gọn hàm logic
2. Rút gọn hàm logic bằng bảng Karnaugh
- Rút gọn dạng CTH

Cách thực hiện tương tự như CTT chỉ khác là ở đâu có


CTT thì thay bằng CTH, ở đâu có “0” thì thay bằng “1”
và ngược lại.

Ví dụ: Tối ưu hàm logic


Y = f(X3.X2.X1.X0) = (3,4,6,7,8,9,12,13,14) theo mã nhị
phân trên ma trận Karnaugh.
2. Rút gọn hàm logic bằng bảng Karnaugh
Ví dụ: Y = f(X3.X2.X1.X0) = (3,4,6,7,8,9,12,13,14)
+ Bước 1: Biểu diễn hàm logic trên ma trận Karnaugh
X 1X 0
X3 X2 00 01 11 10
00 1 1 0 1
01 0 1 0 0
11 0 0 1 0
10 0 0 1 1
2. Rút gọn hàm logic bằng bảng Karnaugh
Ví dụ: Y = f(X3.X2.X1.X0) = (3,4,6,7,8,9,12,13,14)
+ Bước 2: Nhóm các ô kế cận hoặc đối xứng có giá trị
0 hoặc x
X 1X 0
X3 X2 00 01 11 10
00 0
01 0 0 0
11 0 0 0
10 0 0
+ Bước 3: Rút gọn, xác định phương trình logic của
hàm Y = (a).(b).(c)
2. Rút gọn hàm logic bằng bảng Karnaugh
Ví dụ: Y = f(X3.X2.X1.X0) = (3,4,6,7,8,9,12,13,14)
+ Bước 4: Viết kết quả rút gọn của hàm và xây dựng sơ
đồ mạch

X3

X2
Y
X1

X0
Bài 4

KẾT LUẬN
Bài 4

HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU

You might also like