You are on page 1of 52

DỊ VẬT MŨI

TẦN SUẤT
 Thường gặp: 1 đến 8 tuổi
 Thường ít khi được phát hiện ngay
 Dị vật cần được lấy ra ngay sau khi được
phát hiện
 Bệnh nhân tâm thần
NGUYÊN NHÂN
 Tự nhét dị vật vào mũi
 Chấn thương
DỊ VẬT THƯỜNG GẶP
 Đồ chơi
 Giấy xếp
 Hạt chuỗi
 Hạt thực vật
 Pin
 Sỏi, đá
 Ấu trùng, ký sinh trùng
SINH LÝ BỆNH
 Hiện tượng viêm -> chèn ép gây hoại tử ->
lóet niêm mạc, ăn mòn thành mạch ->
chảy máu mũi
 Phù nề -> viêm xoang thứ phát
 Dị vật lâu -> sỏi mũi -> tồn tại thời gian dài
(thường ở sàn mũi)
 Tình trạng tổn thương niêm mạc và hiện
tuợng viêm có thể lan đến cấu trúc lân cận
 Viêm xoang, VTG cấp, thủng vách ngăn,
viêm tế bào quanh ổ mắt, viêm màng
não,uốn ván
TRIỆU CHỨNG
 Sớm hay muộn tùy thuộc vào bản chất dị
vật.
 Dị vật hữu cơ cho triệu chứng lâm sàng
sớm hơn
TRIỆU CHỨNG
 Nghẹt mũi một bên, hắt hơi, ngáy…
 Thối mũi một bên, hơi thở hôi
 Chảy mũi đục hôi, lẩn máu
 Đau một bên mũi
 Viêm xoang không cải thiện
 Niêm mạc phù nề, sung huyết che lấp dị
vật nhỏ
KHÁM LÂM SÀNG

 Cần đèn đầu có ánh sáng tốt


 Banh mũi thích hợp
 Máy hút
 Nội soi nếu dị vật nằm sâu
 Vị trí: thường trước cuốn mũi giữa hay
khe dưới
 Bên phải thường gặp hơn
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
 Chảy máu mũi
 Viêm xoang do nấm
 Polyp
U
 Hẹp cữa mũi sau 1 bên
XỬ TRÍ
 Chuẩn bị đầy đủ: đèn, máy hút, dụng cụ
lấy dị vật
 Dự phòng tình huống dị vật bị sặc vào
đường thở
 Cố gắng thành công ngay lần đầu tiên
XỬ TRÍ
 Nhỏ thuốc tê, co niêm mạc
 Gắp trực tiếp: dị vật dẹt không bở
 Dùng currette cong
 Catheter có bóng (bơm 2->3ml)
 Dùng áp lực dương (barotrauma đến phổi
và màng nhĩ)
 Hút: dị vật tròn, nhẵn (100-140mmHg)
 Keo dính: dị vật tròn, nhẵn, khô.
Cyanoacrylate trong 60 giây (dễ tổn thương
niêm mạc nếu không hợp tác)
 Đẩy dị vật về phía vòm: khi dị vật nằm quá
sâu (gây mê nội khí quản)
 Dùng lực hút nam châm: pin (niêm mạc
phù nề và chảy máu nhiều)
 Rửa: dễ sặc, không nên làm
CÁC DỊ VẬT ĐẶC BIỆT
 Pin kim loại: có thể gây bỏng trong 12 giờ
đầu -> lấy ra ngay, không nên rửa
 Nam châm: gây hoại tử do chèn ép, gây
thủng vách ngăn -> lấy ra ngay
 Dị vật là ấu trùng, giun, sâu: hủy hoại cấu
trúc hốc mũi (hoại tử vách ngăn, cuốn
mũi) lan đến ổ mắt, xoang -> nhỏ thuốc
làm chết dị vật -> phẫu thuật làm sạch,
kháng sinh toàn thân
DỊ VẬT TAI
 Dị vật thường gặp: đồ chơi, hạt chuỗi, giấy
xếp, đá, cát, hạt, côn trùng…
 Có thể gặp ở người lớn và trẻ em
 Triệu chứng: ù tai, đau tai, chảy tai, chóng
mặt, buồn nôn ( nếu côn trùng sống)
LÂM SÀNG
 Tùy thuộc vào bản chất dị vật và thời gian nhập
viện
 Đau và chảy máu (dị vật làm trầy sướt da ống
tai và màng nhĩ hay do bệnh nhân cố gắng lấy dị
vật )
 Ù tai, nghe kém
 Ống tai ngoài phù nề, đỏ, chảy dịch hôi (nếu
nhập viện trễ)
 Màng nhĩ có thể bị trầy sướt hay thủng (côn
trùng)
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
 Nút ráy tai
 Viêm ống tai ngoài
 Tụ máu ống tai ngoài
 Khối u
 Diabolo
XỬ TRÍ
 Phải thấy rõ dị vật
 Dụng cụ thích hợp
 Bệnh nhân hợp tác tốt
 Nắm vững kỹ thuật
XỬ TRÍ
 Tránh đẩy dị vật vào sâu thêm
 Tránh làm tổn thương thêm da ống tai
ngoài và màng nhĩ
 Vô cảm: cần thiết
 Phải khám cả hai tai
 Khám lại ống tai ngòai và màng nhĩ sau
khi lấy dị vật
XỬ TRÍ
 Côn trùng sống
+ bệnh nhân chóng mặt, nôn ói
+ làm chết côn trùng trước khi lấy ra:
lidocaine 2%, dầu khoáng, EMLA cream
+ rửa tai + hút: đơn giản và hiệu quả
+ không rửa tai đối với: dị vật xốp, vật hữu
cơ, hạt thực vật
 Kẹp dị vật bằng Aligator
 Dùng móc để kéo dị vật(cẩn thận)
 Dùng keo dính
 Pin: phải được lấy ra ngay ( tránh bỏng),
lấy nhẹ nhàng, tránh làm biến dạng pin),
tránh rửa tai
 Kháng sinh, kháng viêm: nếu có trầy sướt
và nhiễm trùng
 Kẹo cao su, chất keo: dùng acetone
TAI BIẾN
 Trầy sướt, rách da ống tai ngoài
 Chảy máu
 Nhiễm trùng
 Thủng màng nhĩ
 => Kháng sinh, kháng viêm toàn thân, tái
khám theo hẹn

You might also like