You are on page 1of 57

QUẢN LÝ KIỂM SOÁT TIỀN CHẤT CÔNG NGHIỆP

NGUYỄN THỊ NINH


Cục Hóa chất
Email: Ninhnt@moit.gov.vn

Tel. : 0982301.388
VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TCCN

LUẬT PHÒNG,
CHỐNG MA TÚY
NGÀY 09 THÁNG 12
NĂM 2000; LUẬT LUẬ T QUẢ N LÍ
LUẬT HÓA CHẤT
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NGOẠ I THƯƠNG
NGÀY 21 THÁNG
MỘT SỐ ĐIỀU CỦA
11 NĂM 2007 NGÀY 12 THÁ NG
LUẬT PHÒNG, 6 NĂ M 2017
CHỐNG MA TÚY SỐ
NGÀY 03 THÁNG 6
NĂM 2008
NGHỊ ĐỊNH SỐ 58/2003/NĐ-CP ngày 29 thá ng 5 nă m 2003
củ a chính phủ quy định về kiểm soá t nhậ p khẩ u, xuấ t khẩ u,
vậ n chuyển quá cả nh lã nh thổ Việt Nam chấ t ma tú y, tiền
chấ t, thuố c gây nghiện, thuố c hướ ng thầ n

LUẬT PHÒNG CHỐNG Nghị định 73/2018/NĐ-CP quy định cá c danh mụ c chấ t ma tú y và
MA TÚY 2000 tiền chấ t đượ c Chính phủ ban hà nh ngày 15/05/2018.

NGHỊ ĐỊNH SỐ 60/2020/nđ-cp Sử a đổ i, bổ sung Danh mụ c


cá c chấ t ma tú y và tiền chấ t ban hà nh kèm theo Nghị định
số 73/2018/NĐ-CP ngày 15 thá ng 5 năm 2018 củ a Chính
phủ quy định các danh mụ c chấ t ma tú y và tiền chấ t
LUẬ T PHÒ NG
CHỐ NG MA TÚ Y
2000

Điều 2, Luậ t Phò ng chố ng ma tú y


4. Tiền chấ t là cá c hoá chấ t khô ng thể thiếu đượ c trong quá trình điều chế, sả n xuấ t
chấ t ma tuý, đượ c quy định trong danh mụ c do Chính phủ ban hà nh.
Bộ Cô ng Thương quả n lí
33 chấ t, trong đó có 15 tiền
chấ t nguy cơ cao và 18 loạ i là
cá c chấ t dung mô i và chấ t xú c
tiến

NGHỊ ĐỊNH
73/2018/ Quy định 44 loạ i tiền chấ t Bộ Y Tế quả n lí 8 chấ t
NĐ-CP
Document

Bộ Cô ng An quả n lí 3 chấ t
Bộ Cô ng Thương quả n lí 6 chấ t

NGHỊ ĐỊNH
60/2020/
NĐ-CP ngày Bổ sung thêm 13 chấ t, trong đó

29/5/2020

Document
Bộ Cô ng an quả n lí 7 chấ t
Thô ng tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28
• NGHỊ 113/2017/NĐ-CP NGÀY 09 thá ng 12 nă m 2017 củ a Bộ Cô ng Thương
THÁ NG 10 NĂ M 2017 CỦ A CHÍNH
PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾ T VÀ quy định cụ thể và hướ ng dẫ n thi hà nh mộ t
HƯỚ NG DẪ N THI HÀ NH MỘ T SỐ số điều củ a Luậ t hó a chấ t và Nghị định số
ĐIỀ U CỦ A LUẬ T HÓ A CHẤT; 113/2017/NĐ-CP ngày 09 thá ng 10 nă m
2017

LUẬT HÓA
CHẤT

NGHỊ ĐỊNH 17/2020/NĐ-CP ngày 05 thá ng 02


nă m 2020 củ a Chính phủ Sử a đổ i, bổ sung mộ t số
điều củ a cá c Nghị định liên quan đến điều
kiệnđầ u tư kinh doanh thuộ c lĩnh vự c quả n lý nhà Document

nướ c củ a Bộ Cô ng Thương
NGHỊ ĐỊNH 113/2017/NĐ-CP Microsoft Word
97 - 2003 Document

Điều 13:
Cá c trườ ng hợ p đượ c miễn trừ cấ p Giấy phép xuấ t khẩ u, nhậ p khẩ u tiền chat cô ng nghiệp quy
định tạ i Nghị định 113
a) Hàng hó a chứ a tiền chấ t cô ng nghiệp Nhó m 1 có hà m lượ ng nhỏ hơn 1% khố i lượ ng;
b) Hà ng hó a chứ a tiền chấ t cô ng nghiệp Nhó m 2 có hà m lượ ng nhỏ hơn 5% khố i lượ ng.
NGHỊ ĐỊNH 17/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của các
Nghị định liên quan đến điều kiệnđầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương
Điều 8:

Thức ăn chăn nuôi, thuốc


thú y, thuốc bảo vệ thực vật;
phân bón hữu cơ, phân bón
Chất phóng xạ; vật liệu xây
sinh học, phân bón hóa học
Dược phẩm; chế phẩm diệt dựng; sơn, mực in, keo dán Xăng, dầu; condensate,
là phân bón hỗn hợp, phân
khuẩn, diệt côn trùng, thực và sản phẩm tẩy rửa sử naphta được sử dụng trong
bón khoáng hữu cơ, phân
phẩm, mỹ phẩm  dụng trong lĩnh vực gia chế biến xăng
bón khoáng sinh học; sản
dụng
phẩm bảo quản, chế biến
nông sản, lâm sản, hải sản
và thực phẩm 
VỀ THỨ C Ă N CHĂ N NUÔ I

Thứ c ă n chă n nuô i theo quy định tạ i khoả n 1 Điều 3 Nghị định số
39/2017/NĐ-CP ngày 04 thá ng 4 nă m 2017 củ a Chính phủ về quả n lý thứ c ă n
chă n nuô i, thủ y sả n đượ c hiểu như sau: “Thứ c ă n chă n nuô i, thủ y sả n là
nhữ ng sả n phẩ m mà vậ t nuô i ă n, uố ng (hoặ c bổ sung và o mô i trườ ng nuô i đố i
vớ i thứ c ă n thủ y sả n) ở dạ ng tươi, số ng hoặ c đã qua chế biế n, bả o quả n, bao
gồ m thứ c ă n dinh dưỡ ng và thứ c ă n chứ c nă ng ở cá c dạ ng: Nguyê n liệu, thứ c
ă n đơn; thứ c ă n hỗ n hợ p hoà n chỉnh; thứ c ă n đậ m đặ c, thứ c ă n bổ sung, phụ
gia thứ c ă n và cá c sả n phẩ m bổ sung và o mô i trườ ng nuô i (đố i vớ i thứ c ă n
thủ y sả n) nhằ m tạ o thứ c ă n tự nhiê n, ổ n định mô i trườ ng nuô i, tă ng hiệ u quả
sử dụ ng thứ c ă n”.
Că n cứ cá c quy định tạ i Nghị định 17/2020/NĐ-CP và Nghị định
39/2017/NĐ-CP thì thứ c ă n chă n nuô i là sả n phẩ m khô ng thuộ c đố i tượ ng
hó a chấ t đượ c điều chỉnh củ a Nghị định số 113/2017/NĐ-CP.
Như vậy thứ c ă n chă n nuô i và nguyên liệu bổ sung thứ c ă n chă n nuô i sẽ
khô ng phả i xin giấy phé p nhậ p khẩ u tiền chấ t cô ng nghiệp.
Hiện nay Cụ c Hó a chấ t đã có Vă n bả n trả lờ i Tổ ng Cụ c Hả i quan về vấ n đề này
LUẬT QUẢN LÍ NGOẠI THƯƠNG

Mục 8. QUẢN LÝ HÀNG HÓA ĐỐI VỚI KHU VỰC HẢI QUAN RIÊNG
Điều 56. Áp dụng biện pháp quản lý hàng hóa xuất khẩu đối với khu vực hải quan riêng
1. Á p dụ ng biện phá p quả n lý ngoạ i thương đố i vớ i hà ng hó a đượ c đưa từ khu vự c hả i quan riêng
ra nướ c ngoà i như đố i vớ i hà ng hó a đượ c đưa từ nộ i địa ra nướ c ngoà i.
2. Khô ng á p dụ ng biện phá p quả n lý ngoạ i thương đố i vớ i hà ng hó a đưa từ nộ i địa và o khu vự c hả i
quan riêng.
3. Chỉ á p dụ ng mộ t lầ n cá c biện phá p quả n lý hà ng hó a xuấ t khẩ u đố i vớ i khu vự c hả i quan riêng.
4. Hà ng hó a quy định tạ i khoả n 2 Điều này phả i chịu sự giá m sá t củ a cơ quan hả i quan theo quy
định củ a phá p luậ t về hả i quan và quy định khá c củ a phá p luậ t có liên quan.
LUẬT QUẢN LÍ NGOẠI THƯƠNG

Điều 57. Áp dụng biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu đối với khu vực hải quan riêng
1. Á p dụ ng biện phá p quả n lý ngoạ i thương đố i vớ i hà ng hó a đưa từ khu vự c hả i quan riêng và o
nộ i địa như đố i vớ i hà ng hó a đưa từ nướ c ngoà i và o lã nh thổ Việt Nam.
2. Khô ng á p dụ ng biện phá p quả n lý ngoạ i thương, trừ biện phá p cấ m nhậ p khẩ u, tạ m ngừ ng
nhậ p khẩ u, biện phá p kiểm dịch đố i vớ i hà ng hó a đượ c đưa từ nướ c ngoà i và o khu vự c hả i quan
riêng.
3. Chỉ á p dụ ng mộ t lầ n cá c biện phá p quả n lý hà ng hó a nhậ p khẩ u đố i vớ i khu vự c hả i quan riêng.
4. Hà ng hó a quy định tạ i khoả n 2 Điều này phả i chịu sự giá m sá t củ a cơ quan hả i quan theo quy
định củ a phá p luậ t về hả i quan và quy định khá c củ a phá p luậ t có liên quan.
LUẬT QUẢN LÍ NGOẠI THƯƠNG

Điều 58. Áp dụng biện pháp quản lý mua bán hàng hóa giữa các khu vực hải quan riêng
1. Khô ng á p dụ ng biện phá p quả n lý ngoạ i thương đố i vớ i hà ng hó a mua bá n, vậ n chuyển giữ a
cá c khu vự c hả i quan riêng trong lã nh thổ Việt Nam.
2. Việc vậ n chuyển hà ng hó a giữ a cá c khu vự c hả i quan riêng phả i chịu sự giá m sá t củ a cơ quan
hả i quan theo quy định củ a phá p luậ t về hả i quan và quy định khá c củ a phá p luậ t có liên quan.
Điều 59. Trường hợp ngoại lệ
Trong trườ ng hợ p cầ n thiết nhằ m chố ng gian lậ n thương mạ i và chuyển tả i bấ t hợ p phá p, Thủ
tướ ng Chính phủ cho phép á p dụ ng hoặ c khô ng á p dụ ng mộ t hoặ c mộ t số biện phá p quả n lý ngoạ i
thương đố i vớ i hà ng hó a quy định tạ i cá c điều 56, 57 và 58 củ a Luậ t này.A
Tiền chất công nghiệp là các hóa chất được sử dụng làm nguyên liệu, dung môi, chất xúc tiến trong sản xuất, nghiên
cứu khoa học, phân tích, kiểm nghiệm, đồng thời là các hoá chất không thể thiếu trong quá trình điều chế, sản xuất chất
ma tuý, được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành. Danh mục tiền chất công nghiệp được phân theo mức độ
nguy hiểm để quản lý, kiểm soát cho phù hợp, gồm tiền chất công nghiệp Nhóm 1 và tiền chất công nghiệp Nhóm 2:
a) Tiền chất công nghiệp Nhóm 1 gồm các hóa chất thiết yếu được sử dụng trong quá trình điều chế, sản xuất chất ma
túy;
b) Tiền chất công nghiệp Nhóm 2 gồm các hoá chất được sử dụng làm chất phản ứng hoặc làm dung môi trong quá trình
điều chế, sản xuất chất ma tuý.

Document
IVA: Các tiền chất thiết yếu, tham gia vào cấu trúc chất ma túy.
(Danh mục này bao gồm cả các muối có thể tồn tại của các chất có ghi chú *.
Mã thông tin Mã hàng hóa Cơ quan
STT Tên chất Tên khoa học Ghi chú
CAS HS quản lý
1 1-phenyl-2-propanone 1-phenyl-2-propanone  
(P2P) Bộ Công
103-79-7 2914.31.00
Thương
2 Acetic anhydride Acetic oxide Bộ Công  
108-24-7 2915.24.00
Thương
3 Alpha-phenyl 3-oxo-2-phenylbutanenitrile  
acetoacetonitrile Bộ Công
4468-48-8 2926.90.00
(APAAN) Thương
4 Anthranilic acid 2 - Aminobenzoic acid Bộ Công *
118-92-3 2922.43.00
Thương
5 Benzaldehyde Benzaldehyde  
Bộ Công
100-52-7 2912.21.00
Thương
6 Benzyl cyanide 2-Phenylacetonenitrile Bộ Công  
140-29-4 2926.90.95
Thương
7 Gamma-butyro lactone Dihidrofuran-2(3H)-one Bộ Công  
(GBL) 96-48-0 2932.29.80
Thương
Mã thông tin Mã hàng Cơ quan quản
STT Tên chất Tên khoa học Ghi chú
CAS hóa HS lý

8 Isosafrole 1,3 - Benzodioxole - 5 - (1 - propenyl)  


Bộ Công
120-58-1 2932.91.00
Thương

9 Lysergic acid (8b) - 9,10 - didehydro - 6 - Bộ Công *


methylergolin - 8 - carboxylic acid 82-58-6 2939.63.00
Thương
10 N-acetylanthranilic acid 1 - Acetylamino - 2 - carboxybenzene *
Bộ Công
89-52-1 2924.23.00
Thương
11 Phenylacetic acid Benzeneacetic acid Bộ Công *
103-82-2 2916.34.00
Thương
12 Piperidine Cyclopentimine *
Bộ Công
110-89-4 2933.32.00
Thương
13 Piperonal 1,3-Benzodioxole-5-carbaldehyde Bộ Công *
120-57-0 2932.93.00
Thương
14 Piperonyl methyl ketone 3,4 - methylenedioxyphenyl - 2 - Bộ Công    
propanone 4676-39-5 2932.92.00
Thương
Mã thông tin Mã hàng Cơ quan
STT Tên chất Tên khoa học Ghi chú
CAS hóa HS quản lý

15 Safrole 5-(prop-2-en-1-yl)-2H-1,3-  
benzodioxole Bộ Công
94-59-7 2932.94.00
Thương

16 Ephedrine (1R,2R)-2-methylamino-1 - phenyl *


propan - 1 - ol 299-42-3 2939.41.00 Bộ Ytế

17 Ergometrine N - (2 - hydroxy - 1 - methylethyl) - D *


(+) - lysergamide 60-79-7 2939.61.00 Bộ Y tế

18 Ergotamine Ergotaman - 3’, 6’, 18 - trione , 12’- *


hydroxy - 2’ -methyl - 5’ - 113-15-5 2939.62.00 Bộ Y tế
(phenylmethyl) - (5’a)
19 N-Ethylephedrine 1-Ethylephedrine *
7681-79-0 2939.42.00 Bộ Y tế

20 N-Ethylpseudo Ethyl methyl amino- phenyl-propane - *


Ephedrine 1-ol 258827- 65-5 2939.49.90 Bộ Y tế

21 N-Methylephedrine (1R,2S)-2-(Dimethylamino)-1-phenyl- *
1-propanol 552-79-4 2939.49.90 Bộ Y tế
Mã thông tin Mã hàng Cơ quan
STT Tên chất Tên khoa học Ghi chú
CAS hóa HS quản lý

23 Norephedrine α-(1-Aminoethyl) enzylalcohol *


(Phenylpropanolamine) 14838-15- 4 2939.44.00 Bộ Công an

24 Pseudoephedrine (1S, 2S) - 2-methylamino - 1 - phenyl *


propane -1 - ol 90-82-4 2939.42.00 Bộ Y tế

25 N-Phenethyl-4- 1- (2-Phenylethyl) piperidine-4-one  


piperidinone 3972-64-0 Bộ Công an
(NPP)
26 4-ANPP 4-aminophenyl-1-phenethylpiperidine *
21409-26- 7 Bộ Công an
IVB: Các tiền chất là dung môi, chất xúc tác trong quá trình sản xuất chất ma túy.

Mã thông tin Mã hàng Cơ quan


STT Tên chất Tên khoa học Ghi chú
CAS hóa HS quản lý

27 Acetic acid Ethanoic acid 64-19-7 2915.21.00 Bộ Công


Thương
28 Acetone 2-propanone 67-64-1 2914.11.00 BộCông
Thương
29 Acetyl chloride Acetyl chloride 75-36-5 2915.90.70 Bộ Công
Thương
30 Ammonium formate Ammonium formate 540-69-2 2915.12.00 BộCông
(Formic acid ammonium salt) Thương

31 Diethylamine N-ethylethanamine 109-89-7 2921.19.50 BộCông


Thương
32 Ethyl ether 1-1’-oxybis[ethane] 60-29-7 2909.11.00 BộCông
Thương
Mã thông tin Mã hàng Cơ quan
STT Tên chất Tên khoa học Ghi chú
CAS hóa HS quản lý

33 Ethylene diacetate 1,2-ethanediol diacetate 111-55-7 2915.39.00 Bộ Công


Thương

34 Formamide Methanamide 75-12-7 2924.19.00 Bộ Công


Thương

35 Formic Acid Methamoic Acid 64-18-6 2915.11.00 Bộ Công


Thương
36 Hydrochloric acid Hydrochloric acid 7647-01-0 2806.10.00 Bộ Công
Thương
37 Methyl ethyl ketone 2-Butanone 78-93-3 2914.12.00 Bộ Công
Thương
38 Methylamine Methanamine 74-89-5 2921.11.00 Bộ Công
Thương

39 Nitroethane  Nitroethane 79-24-3 2904.20.00 Bộ Công


Thương
Mã thông tin Mã hàng Cơ quan
STT Tên chất Tên khoa học Ghi chú
CAS hóa HS quản lý

41 Sulfuric acid Sulfuric acid 7664-93-9 2807.00.00 Bộ Công


Thương

42 Tartaric acid 2,3-Dihydroxy butanedioic acid 526-83-0 2918.12.00 BộCông


Thương
43 Thionyl chloride Thionyl chloride 7719-09-7 2812.10.95 Bộ Công
Thương

44 Toluene Methyl benzene 108-88-3 2902.30.00 Bộ Công


Thương
Ứng dụng của tiền chất trong công nghiệp
-Phâ n bó n
-Hó a dầ u
-Sơn, mự c in
-Sả n phẩ m điện hó a
- Cao su…
Các tiền chất trong sản xuất
các chất ma túy trái phép

Các tiền chất và các sản phẩm trung gian trong


quá trình sản xuất của MDMA được nêu dưới đây
CÁC TIỀN CHẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ SẢN XUẤT METHAMPHETAMINE,
AMPHETAMINE
Acetaldehyde Hydroxlamine
hydrochloride
Acetic acid Hydriodic acid
Acetic anhydride Hydrogen
Acetone Hydrogen chloride (gas)
Acetonitrile Iodine
Allylbenzene Methylamine
Allyl chloride Methanol
Ammonium acetate Nitroethane

Ammonium Norpseudoephedrine
chloride
Ammonium formate D-phenylalanine

Barium sulphate 1-phenyl-2-propanone


(P2P)
Benzyl Palladium chloride
chloroformate
Benzyl magnesium Pseudoephedrine
chloride

Benzaldehyde Phenylacetic acid


Benzyl choloride Norephedrine
Benzene (phenylpropanolamine)
Chloroform Pyridine
1,3-dimethyl urea Phosphorous
pentachloride
Ephedrine Red phosphorus
Ethanol Sodium acetate
Ethyl ether Sodium chloride
Ethylamine Sodium hydroxide
N-methylformamide Sulphuric acid
Formamide Tetrahydrofuran
Formic acid Thionyl chloride
Hydrochloric acid Toluene
GBL (gamma butyrolactone) - GHB (Gamma-Hydroxybutyrate)

Gamma-Butyrolactone + NaOH => Sodium Gamma-Hydroxy Butyrate (Na-GHB)

 
 
lactamase

GBL   GHB
Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (PC47, Công an Hà Nội) vừa công bố kết
quả điều tra vụ triệt phá điểm sản xuất trái phép ma túy tổng hợp trên địa bàn. So với số
ít các “lò nấu” ma túy bị phát hiện trước đây, cảnh sát đánh giá loại tội phạm này đang
có những thay đổi về phương thức, thủ đoạn hoạt động. 
Cầm đầu tụ điểm này là Đặng Huy Báu (58 tuổi, ở phường Quảng An, quận Tây Hồ).

 Đặng Huy Báu. Người đàn ông 58 tuổi tự


tìm kiếm công thức trên mạng Internet rồi
thử nghiệm, mày mò để điều chế thành
công ma túy.

Đột kích lò điều chế ma túy ngoài đê sông Hồng (01/07/2015)


 "xưởng" sản xuất ma túy tại ngõ 2 Hà Trì, Hà Đông. Khám phá một ổ sản xuất ma túy đá
Cử nhân hóa điều chế ma túy trong phòng ngủ (01/02/2013)

Một cơ sở sản xuất ma túy tổng hợp bị triệt phá

Thuốc tân dược và hóa chất tền chất công nghiệp do cơ quan công an thu giữ được tại hiện trường
Bắt giáo sư TQ chế và bán thuốc lắc khắp thế giới
Một giáo sư hóa học Trung Quốc đã bị bắt giữ với cáo buộc bào chế các loại
ma túy gây ảo giác, bán sang nhiều nước trên thế giới như Anh, Canada,
Mỹ và Australia.
Quản lý tiền chất theo Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;

SẢN XUẤT, KINH DOANH TIỀN CHẤT CÔNG NGHIỆP


Điều kiện sản xuất, kinh doanh tiền chất công nghiệp
1. Điều kiện sản xuất
Tổ chức, cá nhân sản xuất tiền chất công nghiệp phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 9 của Nghị định
này, trong quá trình hoạt động sản xuất phải đảm bảo các yêu cầu quy định tại Điều 4, 5, 6, 7 của Nghị định
113/2017/NĐ-CP và các điều kiện dưới đây:
a) Phải lập sổ riêng theo dõi tình hình sản xuất tiền chất công nghiệp. Sổ theo dõi bao gồm: số lượng tiền chất đã sản xuất,
số lượng tồn kho, số lượng đã bán, địa chỉ trụ sở chính, số điện thoại, số fax, mục đích sử dụng của tổ chức, cá nhân mua
tiền chất công nghiệp;
b) Tiền chất công nghiệp sau khi sản xuất phải được tồn trữ, bảo quản ở một khu vực riêng trong kho hoặc kho riêng.
SẢN XUẤT, KINH DOANH TIỀN CHẤT CÔNG NGHIỆP
Điều kiện sản xuất, kinh doanh tiền chất công nghiệp
2. Điều kiện kinh doanh

Tổ chức, cá nhân kinh doanh tiền chất công nghiệp phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 9 của Nghị
định này, trong quá trình hoạt động kinh doanh phải đảm bảo các yêu cầu quy định tại Điều 4, 5, 6, 7 của Nghị định
113/2017/NĐ-CP và các điều kiện dưới đây:
a) Phải có đầy đủ hóa đơn mua bán, giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ nhà sản xuất, nhà nhập khẩu hoặc nhà
cung cấp các loại tiền chất công nghiệp;
b) Phải lập sổ theo dõi riêng tiền chất công nghiệp. Sổ theo dõi bao gồm các thông tin: Tên đầy đủ , địa chỉ trụ sở
chính, số điện thoại, số fax; tên tiền chất công nghiệp, số lượng mua, bán, tồn kho; mục đích sử dụng của tổ chức, cá
nhân mua tiền chất công nghiệp;
c) Tiền chất công nghiệp phải được tồn trữ, bảo quản ở một khu vực riêng trong kho hoặc kho riêng.
3. Trong quá trình sản xuất, kinh doanh tổ chức, cá nhân phải có biện pháp quản lý, kiểm soát tiền chất công nghiệp
và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc làm thất thoát tiền chất công nghiệp.
Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp

1. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp phải có Giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp. Giấy
phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp là điều kiện để thông quan khi xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công
nghiệp.

2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp

a) Văn bản đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp theo mẫu quy định tại khoản 9 Điều này;

b) Bản sao giấy tờ về việc đăng ký thành lập đối với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu lần đầu;

c) Bản sao hợp đồng hoặc một trong các tài liệu: Thỏa thuận mua bán, đơn đặt hàng, bản ghi nhớ, hóa đơn ghi rõ tên, số
lượng tiền chất công nghiệp;

d) Báo cáo về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán và sử dụng tiền chất công nghiệp của Giấy phép đã được cấp gần
nhất đối với tiền chất công nghiệp Nhóm 1.
Trình tự, thủ tục cấp phép

a) Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp lập 01 bộ hồ sơ gửi qua đường
bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến đến cơ quan có thẩm quyền cấp phép quy định
tại Khoản 8 Điều này;

b) Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan cấp phép
thông báo để tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Thời gian hoàn chỉnh hồ sơ không được tính vào thời gian
cấp phép quy định tại điểm c khoản này;

c) Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép kiểm tra hồ sơ và cấp Giấy
phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp. Mẫu Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất được quy định tại
Phụ lục VI của Nghị định này. Trường hợp không cấp Giấy phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả
lời và nêu rõ lý do.
4. Thời hạn của Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất

a) Đối với tiền chất công nghiệp Nhóm 1, Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu được cấp cho từng lô xuất khẩu, nhập khẩu
và có thời hạn trong vòng 6 tháng kể từ ngày cấp;

b) Đối với tiền chất công nghiệp Nhóm 2, Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu có thời hạn trong vòng 6 tháng kể từ ngày
cấp.

5. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp lại Giấy phép

a) Trường hợp Giấy phép bị mất, sai sót, hư hỏng hoặc có thay đổi về thông tin đăng ký thành lập của tổ chức, cá nhân,
tổ chức, cá nhân lập 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép và gửi cơ quan cấp phép qua đường bưu điện hoặc gửi trực
tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến;

b) Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép bao gồm: Văn bản đề nghị cấp lại Giấy phép; bản chính Giấy phép đã được cấp
trong trường hợp Giấy phép bị sai sót hoặc có thay đổi về thông tin của tổ chức, cá nhân; phần bản chính còn lại có thể
nhận dạng được của Giấy phép trong trường hợp Giấy phép bị hư hỏng;

c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép kiểm tra, cấp lại Giấy phép cho
tổ chức, cá nhân. Trường hợp không cấp lại Giấy phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả lời, nêu rõ
lý do;

d) Thời hạn của Giấy phép cấp lại bằng thời hạn còn lại của Giấy phép đã cấp.
6. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp điều chỉnh Giấy phép

a) Trường hợp thay đổi nội dung hợp đồng, thỏa thuận mua bán, đơn đặt hàng, bản ghi nhớ hoặc hóa đơn, tổ chức, cá
nhân lập 01 bộ hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy phép và gửi cơ quan cấp phép qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp
hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến;

b) Hồ sơ đề nghị cấp điều chỉnh Giấy phép bao gồm: Văn bản đề nghị cấp điều chỉnh Giấy phép xuất khẩu, nhập
khẩu tiền chất công nghiệp; giấy tờ, tài liệu xác nhận đối với các nội dung điều chỉnh;

c) Thủ tục điều chỉnh Giấy phép, thời hạn Giấy phép thực hiện như cấp mới Giấy phép.
7. Hồ sơ, thủ tục gia hạn Giấy phép

a) Giấy phép được gia hạn trong trường hợp hết thời hạn ghi trong Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu quy định tại
khoản 4 Điều này nhưng việc xuất khẩu, nhập khẩu chưa thực hiện được hoặc thực hiện chưa xong. Giấy phép chỉ
được gia hạn một lần;

b) Trước khi Giấy phép hết hạn tối thiểu 05 ngày làm việc, tổ chức, cá nhân có nhu cầu gia hạn Giấy phép phải lập
01 bộ hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép gửi cơ quan cấp phép qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ
thống dịch vụ công trực tuyến;

c) Hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép bao gồm: Văn bản đề nghị gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất
công nghiệp; bản sao Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp đã được cấp;

d) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép kiểm tra, gia hạn Giấy phép
cho tổ chức, cá nhân. Trường hợp không gia hạn Giấy phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả lời,
nêu rõ lý do;

e) Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu được gia hạn không quá 06 tháng kể từ ngày cấp phép gia hạn.

8. Bộ Công Thương phân công đơn vị chuyên môn có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn
Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp. Khi hệ thống Cổng thông tin một cửa quốc gia được kết nối,
tiếp nhận hồ sơ, cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp thực hiện
thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia.

9. Bộ Công Thương quy định các biểu mẫu hồ sơ quy định tại Điều này.
Từ thá ng 4 nă m 2019, việc cấ p phép xuấ t nhậ p khẩ u tiền chấ t cô ng
nghiệp đã đượ c thự c hiện trên cổ ng thô ng tin mộ t cử a quố c gia. Cá c
doanh nghiệp truy cậ p và o trang “Dịch vụ cô ng trự c tuyến” xin giấy
phép xuấ t nhậ p khẩ u tiền chấ t và đượ c Bộ Cô ng Thương cấ p phép
trự c tuyến qua cổ ng dịch vụ cô ng
KIỂM SOÁT VIỆC GIAO, NHẬN, TÀNG TRỮ, VẬN
CHUYỂN CHẤT MA TÚY, THUỐC GÂY NGHIỆN,
THUỐC HƯỚNG THẦN, TIỀN CHẤT

Chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng Các tiền chất sử dụng trong các lĩnh vực y
thần trong quá trình vận chuyển phải được đóng gói, tế, công nghiệp, phân tích, kiểm nghiệm,
niêm phong; trên bao bì ghi rõ nơi xuất, nhập, tên gọi, nghiên cứu khoa học phải có nhãn và bảo quản
số lượng và phải có hồ sơ kèm theo. Trong mọi trường theo đúng quy định. Nhãn phải ghi rõ tên chất,
hợp, việc đóng gói phải có Phiếu đóng gói kèm theo thành phần, nồng độ, hàm lượng, thời hạn sử
hòm, kiện, hộp dùng để đóng gói ghi rõ tên chất, nồng dụng, cơ sở sản xuất.
độ, hàm lượng (nếu có), số lượng, ngày đóng gói và
tên người đóng gói để dễ kiểm tra, xác định
KIỂM SOÁT NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU, TIỀN CHẤT
Chỉ những cơ quan, tổ chức sau
đây được phép nhập khẩu, xuất
khẩu chất ma tuý, tiền chất, thuốc
gây nghiện, thuốc hướng thần (sau
đây gọi là nhập khẩu, xuất khẩu):

1. Các doanh nghiệp được Bộ Y tế


cho phép nhập khẩu, xuất khẩu để
sử dụng trong lĩnh vực y tế, phân
tích, kiểm nghiệm và nghiên cứu
khoa học.

2. Các doanh nghiệp được Bộ Công


Thương cho phép nhập khẩu, xuất
khẩu tiền chất sử dụng trong các
lĩnh vực sản xuất.

3. Các đơn vị thuộc Công an nhân


dân được Bộ Công an chỉ định
được phép nhập khẩu, xuất khẩu
để sử dụng trong lĩnh vực đấu
tranh chống tội phạm.
- Thông báo tiền xuất khẩu trực tuyến (PEN) được phát triển bởi UNODC / Ban
Kiểm soát Ma túy Quốc tế (INCB) và được sử dụng bởi các nước thành viên
tham gia công ước 1988. Trước khi xuất khẩu hóa chất tiền chất để cảnh báo
cho cơ quan có thẩm quyền quốc gia tại nước nhập khẩu với các chi tiết của các
giao dịch xuất khẩu. 
KIỂM SOÁT QUA PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT

MATERIAL SAFETY DATA SHEET


Safety Data Sheets (SDS)
PHIẾU AN TOÀN
HÓA CHẤT, TIỀN CHẤT
PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
Phiếu an toàn hóa chất (MSDS)
1. Hoá chất nguy hiểm bao gồm chất nguy hiểm, hỗn hợp chất có hàm lượng chất
nguy hiểm trên mức quy định. Hoá chất nguy hiểm phải được lập phiếu an toàn hóa
chất.
2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất nguy hiểm trước khi đưa vào sử
dụng, lưu thông trên thị trường phải lập phiếu an toàn hóa chất.
3. Phiếu an toàn hóa chất bao gồm các nội dung sau đây:
I) Nhận dạng hóa chất;
II) Nhận dạng đặc tính nguy hiểm của hóa chất;
III) Thông tin về thành phần các chất;
IV) Đặc tính lý, hóa của hóa chất;
V) Mức độ ổn định và khả năng hoạt động của hóa chất;
VI) Thông tin về độc tính;
VII) Thông tin về sinh thái;
VIII) Biện pháp sơ cứu về y tế;
IX) Biện pháp xử lý khi có hoả hoạn;
X) Biện pháp phòng ngừa, ứng phó khi có sự cố;
Xl) Yêu cầu về cất giữ;
XII) Tác động lên người và yêu cầu về thiết bị bảo vệ cá nhân;
XIII) Yêu cầu trong việc thải bỏ;
IVX) Yêu cầu trong vận chuyển;
VX) Quy chuẩn kỹ thuật và quy định pháp luật phải tuân thủ;
XVI) Các thông tin cần thiết khác.
PHIẾU AN TOÀN
CỦA HỖN HỢP HÓA CHẤT CHỨA TIỀN CHẤT
HƯỚNG DẪN PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT

STT Yêu cầu bắt buộc Giải thích


1 Nhận dạng hóa chất và thông a) Mã phân loại sản phẩm theo GHS hoặc các nhận dạng khác của sản
tin về nhà cung cấp phẩm/hóa chất {Số CAS; số UN (nếu có); Số đăng ký EC (nếu có);
Tên thương mại}
b) Mục đích sử dụng và hạn chế khi sử dụng: Ghi ngắn gọn mục đích
sử dụng- ví dụ: làm dung môi hòa tan nhựa PVC
c) Thông tin nhà cung cấp (nhập khẩu; sản xuất; phân phối): Tên; địa
chỉ; số điện thoại...
d) Số điện thoại liên hệ trong trường hợp khẩn cấp
2 Nhận dạng đặc tính nguy a) Phân loại theo GHS và thông tin phân loại theo theo số liệu hợp lệ
hiểm của hóa chất có sẵn của các quốc gia, khu vực, tổ chức thử nghiệm. (Ví dụ: EU,
Mỹ, OSHA…)
b) Các yếu tố nhãn theo GHS (Cảnh báo nguy hiểm, hướng dẫn bảo
quản, sử dụng..)
c) Các thông tin nguy hại khác (nếu có, ví dụ: bụi nổ…)
HƯỚNG DẪN PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT

STT Yêu cầu bắt buộc Giải thích


3 Thông tin về thành phần các chất Phải thể hiện được một hoặc nhiều hơn một các thông tin sau:
  Đơn chất
a) Nhận dạng hóa chất:Tên thông thường
b) Các nhận dạng khác của sản phẩm/hóa chất {Số CAS; số UN (nếu có); Số đăng ký EC
(nếu có) };
c) Tên thương mại;
d) Tạp chất và chất ổn định có ảnh hưởng đến việc phân loại hóa chất.
Hỗn hợp chất
Nhận dạng hóa chất, nồng độ, phầm trăm nồng độ trong khoảng xác định của tất cả các chất độc
hại trên ngưỡng quy định
Ghi chú: Các quy định pháp lý về thông tin bí mật thương mại (CBI) sẽ được ưu tiên khi liệt kê
thành phần các chất
4 Biện pháp sơ cứu về y tế a) Mô tả các biện pháp tương ứng với các đường phơi nhiễm (Trường hợp tai nạn khi tiếp
xúc với mắt (bị văng, dây vào mắt): Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da);
Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng
hơi, khí)
b) Các triệu chứng/tác hại nghiêm trọng tức thời và ảnh hưởng sau này
c) Các chỉ thị và hướng dẫn cấp cứu đặc biệt cần thiết
HƯỚNG DẪN PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT

5 Biện pháp xử lý khi có hỏa a) Các phương tiện chữa cháy thích hợp
hoạn
b) Các chất độc được sinh ra khi bị cháy (khí độc….)
c) Phương tiện, trang phục bảo hộ và cảnh báo cần thiết khi chữa
cháy
6 Biện pháp phòng ngừa, ứng a) Trang thiết bị bảo hộ và quy trình ứng phó sự cố
phó khi có sự cố
b) Các cảnh báo về môi trường
c) Biện pháp, vật liệu vệ sinh sau khi xảy ra sự cố
7 Yêu cầu về sử dụng, bảo quản a) Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất
nguy hiểm (ví dụ: thông gió, chỉ dùng trong hệ thống kín, sử dụng thiết
  bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ…)
b) Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản (ví dụ: nhiệt độ, cách
sắp xếp, các hạn chế về nguồn gây cháy, nổ, các chất cần tránh bảo
quản chung…)

8 Kiểm soát phơi nhiễm/yêu cầu a) Các thông số kiểm soát (ví dụ: ngưỡng giới hạn tiếp xúc nghề
về thiết bị bảo vệ cá nhân nghiệp, ngưỡng giới hạn các chỉ số sinh học)
b) Các biện pháp kiểm soát thiết bị phù hợp
c) Biện pháp và thiết bị bảo hộ cá nhân
HƯỚNG DẪN PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
9 Đặc tính lý, hóa của hóa chất a) Trạng thái vật lý
b) Điểm sôi (oC)
c) Màu sắc
d) Điểm nóng chảy (oC)
đ) Mùi đặc trưng
e) Điểm cháy (oC) (Flash point) theo phương pháp xác định
g) Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn
h) Nhiệt độ tự cháy (oC)
i) Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn
k) Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí)
l) Độ hòa tan trong nước
m) Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí)
n) Độ pH
o) Tỷ lệ hóa hơi
p) Khối lượng riêng (kg/m3)
q) Các tính chất khác nếu có
HƯỚNG DẪN PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
10 Mức ổn định và phản ứng của a) Khả năng phản ứng.
hóa chất
b) Tính ổn định
c) Phản ứng nguy hiểm (ví dụ: ăn mòn, cháy nổ…)
d) Các điều kiện cần tránh (ví dụ: tĩnh điện, rung, lắc…)
đ) Vật liệu không tương thích
e) Phản ứng phân hủy và các sản phẩm độc của phản ứng phân hủy.
11 Thông tin về độc tính Mô tả chính xác, đầy đủ các tác hại đến sinh thái khác nhau và cơ sở dữ liệu sẵn có
sử dụng để nhận biết các tác hại đó, bao gồm:
a) Thông tin về các đường phơi nhiễm khác nhau (ví dụ: đường thở, tiêu hóa,
tiếp xúc mắt/da)
b) Các triệu chứng liên quan đến tính độc hại của hóa chất và độc sinh thái
c) Tác hại tức thì, tác hại lâu dài và những ảnh hưởng mãn tính do phơi nhiễm
ngắn hạn và dài hạn.
d) Liệt kê những thông số về độc tính (ước tính mức độ độc cấp tính)
HƯỚNG DẪN PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
12 Thông tin về sinh thái a) Độc môi trường (nước và trên cạn)
b) Tính bền vững, khó phân hủy và khả năng phân hủy
c) Khả năng tích lũy sinh học
d) Độ linh động trong đất
đ) Các tác hại khác
13 Thông tin về thải bỏ Mô tả các loại chất thải và các thông tin xử lý an toàn, các biện pháp thải bỏ,
có tính đến bao bì nhiễm độc
14 Thông tin khi vận chuyển Phải thể hiện được một hoặc nhiều hơn một các thông tin liên quan
sau:
a) Số hiệu UN
b) Tên phương tiện vận chuyển đường biển
c) Loại nhóm hàng nguy hiểm trong vận chuyển
d) Quy cách đóng gói (nếu có)
đ) Độc môi trường (chất ô nhiễm đại dương)
e) Vận chuyển trong tàu lớn
g) Những cảnh báo đặc biệt mà người sử dụng cần lưu ý, cần tuân thủ
trong vận chuyển.
HƯỚNG DẪN PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT

15 Thông tin về pháp luật Các thông tin pháp luật về an toàn, sức khỏe và môi trường đối với hóa
chất
16 Các thông tin cần thiết khác,  
bao gồm các thông tin khi xây
dựng và hiệu đính Phiếu an
toàn hóa chất

Các yêu cầu bắt buộc và thông tin trên đây có thể được thay đổi thứ tự và trình bày theo các hình thức khác nhau.

You might also like