You are on page 1of 3

Môn pháp chế dược

Chủ đề: Những quy định về việc mở nhà thuốc dành cho dược sĩ
I. Đặt vấn đề và nêu định nghĩa, các khái niệm cơ bản liên quan tới vấn đề nhà thuốc
(VD: nhà thuốc là gì? Làm thế nào để mở nhà thuốc? Dược sĩ là ai và tại sao họ có
quyền được mở nhà thuốc để kinh doanh? Các khái niệm có bên trong nhà thuốc như
các loại giấy phép, các dạng thuốc mà nhà thuốc được kinh doanh?)
II. Nêu quy trình mở nhà thuốc hợp pháp về mặt pháp luật? Nêu rõ các văn bản quy định
theo luật dược năm 2016 (sẽ đính kèm file). Nhớ ghi rõ ràng đầy đủ có thể lấy VD
làm dẫn chứng cho những vấn đề quan trọng.
III. Những quy định đánh giá nhà thuốc đạt chuẩn? (Nên vừa việt nam và cả quốc tế)
IV. Những vấn đề vi phạm khi mở nhà thuốc hoặc những vi phạm trong việc kinh doanh
nhà thuốc? Pháp luật hay các cơ quan thẩm quyền liên quan sẽ xử lý như thế nào?
Nên lấy ví dụ điển hình trong xã hội như các vụ án liên quan? Phần này cũng nên sử
dụng cẩn thận các văn bản pháp luật?
V. Các cách để hạn chế (không) vi phạm những quy định trên?
Lưu ý: Sử dụng tài liệu chỗ nào nhớ cmt hoặc note chỗ đó lại ở bên dưới nếu làm ppt.

Xử phạt theo 176?2013/NĐ-CP điều 37 về điều kiê ̣n kinh doanh, 40 về bán buôn bán lẻ
thuốc,41 về xuất nhâ ̣p khẩu thuốc ,42 về bảo quản thuốc , 44 bao bì nhãn thuốc, 45 về thuốc
gây nghiê ̣n hướng tâm thần , 47 về quản lí giá thuốc, điều 51 vi phạm về kinh doanh mỹ
phẩm , 52 về nhâ ̣p khẩu mỹ phẩm , 54 về kinh doanh trang thiết bị y tế , 56 về nhâ ̣p khẩu
trang thiết bị y tế

Thường gă ̣p :
 Bán thuốc không theo đơn bác sĩ : xử phạt 200.000đ đến 500.000đ (Điều 40, khoản ,1
176/2013/NĐ-CP)
 Dược sĩ vắng mặt tại nhà thuốc khi mở cửa hoạt động nên bệnh nhân không được tư
vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc đầy đủ : xử phạt 3.000.000đ đến 5.000.000đ (điều 37
khoản 1 điểm a, 176/2013/NĐ-CP) và tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề dược
1 đến 3 tháng (điều 37 khoản 3 điểm a, 176/2013/NĐ-CP)
 Kinh doanh thuốc khi không có hoă ̣c bị tước chứng chỉ hành nghề dược :
xử phạt 5.000.000đ đến 10.000.000đ ( điều 37 khoản 1 điểm a, 176/2013/NĐ-CP)
 Kinh doanh thuốc không có hoă ̣c bị tước giấy chứng nhâ ̣n đủ điều kiêṇ kinh doanh thuốc
: xử phạt 5.000.000đ đến 10.000.000đ (điều 37 khoản 1 điểm b, 176/2013/NĐ-CP)
 Giả mạo, thuê, mượn chứng chỉ hành nghề dược, giấy chứng nhâ ̣n đủ điều kiê ̣n kinh
doanh thuốc, bằng cấp chuyên môn có liên quan hoă ̣c giấy phép hoạt đô ̣ng về thuốc
và nguyên liê ̣u làm thuốc tại Viê ̣t Nam: xử phạt 5.000.000đ đến 10.000.000đ (điều 37
khoản 1 điểm c, 176/2013/NĐ-CP) và tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề dược
1 đến 3 tháng (điều 37 khoản 3 điểm a, 176/2013/NĐ-CP)
 Kinh doanh thuốc không đúng địa chỉ ghi trong giấy chứng nhâ ̣n đủ điều kiê ̣n kinh
doanh thuốc: xử phạt 5.000.000đ đến 10.000.000đ (điều 37 khoản 1 điểm d,
176/2013/NĐ-CP) và tước quyền sử dụng giấy chứng nhâ ̣n đủ điều kiê ̣n kinh doanh
thuốc hoă ̣c giấy phép hoạt đô ̣ng về thuốc và nguyên liê ̣u làm thuốc tại Viê ̣t Nam từ 1
đến 3 tháng ( điều 37 khoản 3 điểm b, 176/2013/NĐ-CP)
 Kinh doanh thuốc không đúng với hình thức kinh doanh, phạm vi kinh doanh đã ghi
trên giấy chứng nhâ ̣n đủ điều kiê ̣n kinh doanh thuốc hoă ̣c cung cấp thuốc không đúng
với phạm vi hoạt đô ̣ng ghi trên giấy phép hoạt đô ̣ng về thuốc và nguyên liê ̣u làm
thuốc tại Viê ̣t Nam : xử phạt 5.000.000đ đến 10.000.000đ (điều 37 khoản 1 điểm đ,
176/2013/NĐ-CP) và tước quyền sử dụng giấy chứng nhâ ̣n đủ điều kiê ̣n kinh doanh
thuốc hoă ̣c giấy phép hoạt đô ̣ng về thuốc và nguyên liê ̣u làm thuốc tại Viê ̣t Nam từ 1
đến 3 tháng ( điều 37 khoản 3 điểm b, 176/2013/NĐ-CP)
 bán thuốc không có hóa đơn, chứng từ. Khi không có hóa đơn, chứng từ sẽ không biết rõ
nguồn gốc xuất xứ thuốc từ đâu và chất lượng thế nào.

phần này ngoài :


điều 24 luâ ̣t dược 2016 :Hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề dược
điều 25 : cấp lại chứng chỉ
điều 26 27
28 : thu hồi chứng chỉ hành nghề
Chương IV : kinh doanh dược
Điều 33 khoản 1 ý d, quy định điều kiê ̣n cơ sở kinh doanh bán lẻ thuốc
Người chịu trách nhiê ̣m chuyên môn về Dược phải có chứng chỉ hành nghề dược phù hợp với
cơ sở kinh doanh ( đối với bản lẻ thuốc thì thuô ̣c điều 11 khoản 1)

vị trí công viê ̣c phải có chứng chỉ hành nghề dược: điều 11
xử lý vi phạm : theo 176/2013/NĐ-CP
 Hoạt đô ̣ng không có biển hiê ̣u hoă ̣c ghi không đúng so với nô ̣i dung ghi trong giấy
phép hoạt đô ̣ng hoă ̣c không công khai tên người hành nghề, thời gian làm viê ̣c hoă ̣c
không niêm yết giá dịch vụ : xử phạt 1.000.000đ đến 2.000.000đ ( điều 29 khoản 1
176/2013/NĐ-CP)
 Hành nghề khi không có chứng chỉ hành nghề hoă ̣c đang trong thời gian bị thu hồi
chứng chỉ hành nghề, đình chỉ hành nghề : phạt tiền từ 30.000.000đ đến 40.000.000đ
(điều 28 khoản 5 176/2013/NĐ-CP) và tước giấy phép hoạt đô ̣ng trong 3 đến 6 tháng
( điều 28 khoản 7, điểm b, 176/2013/NĐ-CP)
 Hành nghề vượt quá phạm vi chuyên môn được phép, trừ trường hợp cấp cứu :
phạt tiền từ 30.000.000đ đến 40.000.000đ (điều khoản 5 176/2013/NĐ-CP) và tước
quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề từ 6 đến 12 tháng (điều 28 khoản 7 điểm a,
176/2013/NĐ-CP)
 Thuê, mượn chứng chỉ hành nghề : phạt tiền từ 30.000.000đ đến 40.000.000đ (điều
28 khoản 5 176/2013/NĐ-CP)
 Cho thuê, cho mượn chứng chỉ hành nghề : phạt tiền từ 30.000.000đ đến 40.000.000đ
(điều 28 khoản 5 176/2013/NĐ-CP) và tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề từ 6
đến 12 tháng (điều 28 khoản 7 điểm a, 176/2013/NĐ-CP)

You might also like