You are on page 1of 106

Tuần 7

Chương 3:TRỢ GIÚP XÃ HỘI

Giảng viên: Nguyễn Văn Thanh


Nội dung

Một số Sự hình Các đối


vấn đề thành trợ tượng và
chung về giúp xã chính sách
trợ giúp hội trợ giúp
xã hội xã hội
3.1.Một số vấn đề chung về trợ giúp xã hội

3.1.1. 3.1.2. 3.1.3.


Khái Các Chức
thuật năng của
niệm
môn học
TGXH ngữ liên
TGXH
quan
1.Gia đình và hàng xóm của
bạn có ai được hưởng chính
sách trợ giúp xã hội không?

2.Đó là những đối tượng


như thế nào?
Là một bộ phận cần thiết của
an sinh xã hội
3.1.1.
Khái
nhằm bảo vệ nhóm dân cư
niệm thiệt thòi, yếu thế, dễ bị tổn
Trợ thương,
giúp

hội không có hoặc không đủ khả
năng vật chất đảm bảo nhu
cầu tối thiểu của cuộc sống
Khái niệm chính sách trợ giúp xã hội

• TGXH là một bộ phận cần thiết của ASXH,


nhằm bảo vệ nhóm dân cư thiệt thòi, yếu thế,
dễ bị tổn thương, không có hoặc không đủ khả
năng vật chất đảm bảo nhu cầu tối thiểu của
cuộc sống do rơi vào nghèo đói hoặc những
rủi ro bất thường bằng nguồn quỹ mà nhà
nước dành riêng và bằng nhiều nguồn quỹ
giúp khác của cộng đồng, xã hội.

Nguyễn Văn Thanh 6


Ví dụ: Trợ giúp cho
trẻ em mồ côi,
người khuyết tật….
Thảo luận
Nhóm 1:Cứu trợ XH
Nhóm 2 : Cứu tế XH
Nhóm 3: Tế bần XH
Nhóm 4: Tương tế xã hội
Nhóm 5: Hội ái hữu
Cứu
trợ XH

Hội ái Cứu tế
hữu 3.1.2. Các
XH
thuật ngữ
liên quan

Tương
Tế bần
tế xã
XH
hội
Là sự đảm bảo và giúp đỡ của NN, sự hỗ
trợ của Nhân dân và Cộng đồng quốc tế

Về thu nhập và các điều kiện sinh sống

Bằng các hình thức và biện pháp khác nhau

Cứu
trợ Đối với các đối tượng bị lâm vào hoàn cảnh rủi
ro, bất hạnh, nghèo đói, thiệt thòi, yếu thế hoặc
xã hẫng hụt trong cuộc sống
hội
Khi họ không đủ khả năng tự lo cho cuộc
sống tối thiểu của bản thân và gia đình
Là sự giúp đỡ bằng tiền hoặc
hiện vật
Cứu
Có tính chất khẩn thiết, “cấp
tế thiêt” ở mức độ cần thiết

Cho những người bị làm vào
hội
cảnh bần cùng

Không có khả năng tự lo liệu


cuộc sống thường ngày của bản
thân và gia đình
Là hoạt động của NN và CĐ xã hội, của
các tổ chức, hiệp hội đoàn thể, tôn giáo
và cá nhân
Tế
bần
Với các hình thức nhà tế bần,

trại tế bần, quán cơm xã hội
hội
Nhằm giúp đỡ về ăn, ở, mặc, chữa
bệnh cho người nghèo khó, già cả
không người nuôi dưỡng, không
nơi ăn, chốn ở, bệnh hoạn; trẻ mồ
côi, người tàn tật và bệnh tật; người
lỡ độ đường với khả năng hạn hẹp
Là hoạt động cứu giúp nhau qua
lúc khó khăn, hoạn nạn về đời
Tương sống vật chất
tế
xã Trên cơ sở đóng góp quỹ người
hội lao động theo nghề nghiệp, theo
địa phương, theo mức lương …

Thể hiện bằng hình thức cho


không hoặc cho vay lãi nhẹ trên
tinh thần tương thân, tương ái
Là tổ chức và phong trào xã hội
đoàn kết giúp đỡ nhau trong lúc
khó khăn về đời sống
Hội
ái
Của những người cùng nghề, nó
hữu xuất hiện trong thời kỳ cận đại

Có vai trò giúp đỡ nhau về kinh tế,


bảo vệ nghề nghiệp, quyền lợi tránh
sự bóc lột của giới chủ tư bản
3.2. Sự hình thành trợ giúp xã hội

3.2.1. 3.2.2.
Trên thế giới Tại Việt Nam
• Câu 1: phân tích sự khác nhau giữa BHXH bắt
buộc và BHXH tự nguyện?
• Câu 2: Nếu người lao động đủ tuổi nghỉ hưu
nhưng không đủ năm đóng BHXH thì giải
quyết thế nào? Cho ví dụ minh họa?
3.2.1. Trên thế giới

Bắt đầu là sự cưu mang của gia đình khi các thành viên gặp khó
khăn là sự giúp đỡ của gia đình -> Dòng họ -> Cộng đồng
- Ở phương Đông trợ giúp xã hội xuất hiện với cơ chế gia đình,
cộng đồng, làng mạc luôn sẵn sàng nâng đỡ các thành viên khó
khăn, các triều đại nhà nước cũng đề ra những chính sách giúp đỡ
những người yếu thế như: cô nhi, quả phụ, người già, người
nghèo…
- Xã hội Phương tây người dân dựa vào sự giúp đỡ của nhà thờ khi
mùa màng thất bát.
Khi xã hội PK sụp đổ nạn nghèo đói lan tràn nhà thờ không đủ khả
năng trợ giúp thì một số nhà nước đã ban hành đạo luật cho người
nghèo.
- Xã hội TBCN ở châu Âu thế kỉ XVII với cuộc CM Công nghiệp
bùng nổ đã làm nảy sinh nhiều vấn đề: thất nghiệp, nghèo đói, mại
dâm… Để đối phó với những khó khăn con người đã lập ra các hội,
đoàn, các quỹ cứu tế…để hỗ trợ nhau lúc khó khăn.
3.2.2. Tại Việt Nam

- Giai đoạn từ 1930 - CMT8 năm 1945


- Giai đoạn 1945-1954
- Giai đoạn 1954-1975
- Giai đoạn 1976-1985
- Giai đoạn 1986 đến nay
- Giai đoạn từ 1930 đến trước cách mạng
tháng 8 năm 1945
+ Bối cảnh lịch sử: Thực dân pháp tiến hành
khai thác thuộc địa
Các chính sách trợ giúp xã hội
+ Chủ tịch HCM cho thành lập “Cứu tế quốc tế
đỏ và cứu tế quốc tế”
+ Phong trào Xô viết Nghệ tĩnh năm 1930 -1931
Đảng đã thực hiện chính sách lấy thóc của
pháp cho thợ thuyền và dân cày nghèo vay.
BHXH cho thợ thuyền
+ Thời kì 1936-1939 Đảng cho thành lập các tổ
chức Đoàn thể, Hội…
+ Hội nghị TU VIII tháng 5/1941 Mặt trận Việt
Minh lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi cứu trợ
xã hội.
Giai đoạn 1945-1954

CMT8 Thành công

Bối Nước Việt Nam dân chủ


cảnh cộng hòa ra đời
lịch
sử Đất nước gặp muôn vàn khó
khăn với thù trong giặc ngoài
Giai đoạn 1945-1954

+ Năm 1945 Bác Hồ để ra phong trào “hũ gạo


cứu đói”, “quỹ cứu đói”, “lập kho thóc cứu
đói”…
+ Ngày 28/11/1945 Ủy ban tối cao cứu tế, tiếp tế
ra đời.
+ Năm 27/3/1946 Nhà cứu tế xã hội được thành
lập đặt trong Bộ cứu tế xã hội.
+ Ngày 27/11/1946 Bác Hồ gửi thư thành lập
“quỹ nghĩa thương”
Giai đoạn 1954-1975
• Bối cảnh lịch sử
+ Miền bắc được hoàn toàn giải phóng và toàn
miền bắc bị tàn phá nặng nề
+ Miền nam tiếp tục kháng chiến chống Mỹ
Giai đoạn 1954-1975

+ Từ 1956 đến 1958 Hoàn thành việc cải cách ruộng đất.
+ Từ năm 1959 Chính phủ giải tán Bộ cứu tế xã hội và
chuyển chức năng đó cho Bộ Lao động đảm trách.
+ Từ năm 1959 đến 1963 Công tác cứu trợ xã hội do Vụ An
toàn xã hội thuộc Bộ Lao động đảm trách.
+ Từ năm 1963 đến năm 1975 Công tác này do Bộ Nội vụ
đảm trách.
+Việc giúp đỡ nạn nhân, cứu trợ nạn nhân sơ tán do máy
bay Mỹ bắn phá được thực hiện theo Thông tư 157/CP
ngày 25/8/1966.
Giai đoạn 1954-1975 (tiếp)

+ TT 202/CP ngày 26/11/1966, với những người


già neo đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi, được
Đảng và Chính phủ giúp đơc dựa vào HTXNN,
giao cho chính quyền địa phương đảm nhận.
+ Ngày 06/6/1968 Ban bí thư ra chỉ chị 179 “Dựa
vào việc SXKD nhiều ngành, nhiều nghề,
HTXNN để tạo ra CSVC là điều kiện sắp xếp
công việc thích hợp cho các cụ già, người tàn
tật và ổn định cuộc sống cho mọi người”
Giai đoạn 1976-1985
• Bối cảnh lịch sử
• Đất nước được giải phóng song hậu quả
chiến tranh để lại rất nặng nề
• Chiến tranh biên giới tây nam
• Các vấn đề xã hội phức tạp như:nghiện
hút, mại dâm, thất nghiệp….
Giai đoạn 1976-1985
+ Ngày 08/7/1975 Ban Bí thư TWĐ ra Chỉ thị 223/CT-
TW nêu rõ “Hàng chục vạn người tàn tật, hàng triệu
trẻ em mồ côi… cho nên vấn đề TB&XH vừa lớn vừa
phức tạp, phải giải quyết lâu dài…”
+ Chỉ thị 15/CT ngày 15/6/1976 của TW cục Miền Nam
là cơ sở chỉ đạo hoạt động trợ giúp XH.
+ Nghị định 231/NĐ năm 1980 của Chính phủ quy định
việc tổ chức nhiệm vụ của Bộ TB&XH.
+ Ngày 18/9/1985 Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành
Nghị định 236/HĐBT sửa đổi một số chế độ trợ cấp và
nuôi dưỡng đối với các đối tượng trợ giúp xã hội.
Giai đoạn 1986 đến nay

• Bối cảnh lịch sử:


• Đất nước bước vào giai đoạn đổi mới
• Việt Nam gia nhập WTO
• Nhiều vấn đề xã hội mới nảy sinh
Giai đoạn 1986 đến nay

+ Các chính sách trợ giúp xã hội được quan tâm


đặc biệt. Các văn bản mới ra đời:
+ Nghị định 05/CP ngày 26/1/1994 của Chính phủ
điều chỉnh mức lương hưu.
+ Quyết định số 167/TTg ngày 08/4/1994 của Thủ
tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số chế độ
trợ cấp đối với đối tượng cứa trợ xã hội.
Giai đoạn 1986 đến nay (tiếp)

+ Pháp lệnh về người tàn tật số 06/1998/PL-


UBTVQH10 ngày 30/7/1998 và Nghị định số
55/1999/NĐ-CP ngày 10/701999 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh về người tàn
tật.
+ Ngày 08/7/1975 Ban Bí thư TWĐ ra Chỉ thị
223/CT-TW nêu rõ “Hàng chục vạn người tàn tật,
hàng triệu trẻ em mồ côi… cho nên vấn đề
TB&XH vừa lớn vừa phức tạp, phải giải quyết
lâu dài…”
Giai đoạn 1986 đến nay (tiếp)
+ Chỉ thị 15/CT ngày 15/6/1976 của TW cục
Miền Nam là cơ sở chỉ đạo hoạt động trợ giúp
XH.
+ Nghị định 231/NĐ năm 1980 của Chính phủ
quy định việc tổ chức nhiệm vụ của Bộ TB&XH.
+ Ngày 18/9/1985 Hội đồng Bộ trưởng đã ban
hành Nghị định 236/HĐBT sửa đổi một số chế
độ trợ cấp và nuôi dưỡng đối với các đối tượng
trợ giúp xã hội.
Giai đoạn 1986 đến nay (tiếp)

+ Nghị định 07/2000/NĐ-CP ngày 9/3/2000 của Chính phủ quy định
đối tượng và các mức trợ cấp xã hội thường xuyên.
+ Nghị định số 168/2004/NĐ-CP ngày 20/9/2004 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày
9/3/2000 của Chính phủ về chính sách cứu trợ xã hội.
+Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 về chính sách trợ giúp
các đối tượng bảo trợ xã hội.
+ Nghị định 13/2010/CP-NĐ, ngày 27/2/2010 của Thủ tướng chính
phủ, Quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ
xã hội
+ Nghị định 136/CP-NĐ, ngày 21/10/2013 của Thủ tướng chính phủ,
Quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội
+ Nghị định 20/CP-NĐ, ngày 15/03/2021 của Thủ tướng chính phủ,
Quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội
Thảo luận tuần 7

Hãy chỉ ra những vấn đề bất cập


trong việc thực hiện các chính sách
trợ giúp xã hội?
Từ đó đưa ra các kiến nghị để giải
quyết?
Đặc trưng cơ bản của trợ giúp xã hội
+ Trợ giúp xã hội được thể hiện bằng nhiều hình thức như trợ cấp
xã hội hàng tháng, cứu trợ khẩn cấp một lần, trợ giúp học văn
hoá, học nghề, tạo việc làm, trợ giúp trong việc khám chữa bệnh,
chỉnh hình phục hồi chức năng, tư vấn...
+ Người được trợ cấp thông thường không phải trực tiếp đóng
góp.
+ Toàn bộ chi phí trợ giúp xã hội do nhà nước và đóng góp từ các
tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân hảo tâm...
+ Mức trợ cấp xã hội dựa trên nhu cầu thực sự và thiết yếu của
người được trợ giúp, cũng như hoàn cảnh kinh tế - xã hội của đất
nước trong từng thời kỳ
+ Trợ giúp xã hội đột xuất thông thường là cứu trợ khẩn cấp và
chỉ cứu trợ một lần. Đối tượng cứu trợ xã hội thông thường là nạn
nhân của thiên tai. Hình thức cứu trợ có thể bằng gạo hoặc bằng
tiền và hiện vật khác
3.2.3. Nguyên tắc trợ giúp xã hội

Chính sách Chính sách Khuyến khích


TGXH được TGXH được cơ quan, tổ
thực hiện công thay đổi tùy chức và cá
bằng, công khai, thuộc vào điều nhân nhận
kịp thời theo kiện kinh tế đất chăm sóc,
mức độ khó nước và mức nuôi dưỡng và
khăn và ưu tiên sống tối thiểu giúp đỡ đối
tại gia đình, nơi dân cư từng tượng BTXH
sinh sống. thời kỳ.
Xin chân thành cảm ơn
Chương 3:TRỢ GIÚP XÃ HỘI
(tuần 8)

Giảng viên: Nguyễn Văn Thanh


3.3.CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀ CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI

3.3.1 3.3.2 3.3.3


Trợ giúp Trợ giúp Trợ giúp
xã hội xã hội đối
thường đột xuất tượng
xuyên TNXH
3.3.1.1. Khái niệm TGXH
thường xuyên.
3.3.1
TGXH
thường
xuyên
3.3.1.2. Các đối tượng của
TGXH thường xuyên

3.3.1.3. Chính sách TGXH


thường xuyên
Là hình thức trợ giúp

3.3.1.1.
Khái Đối với người hoàn toàn không
niệm thể lo được cuộc sống
TGXH
thường
xuyên Trong một thời gian dài
(một hoặc nhiều năm) hoặc
trong suốt cả cuộc đời của
đối tượng được trợ giúp
Theo điều 5. Nghị định 20/NĐ-CP, ngày
15 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng
chính phủ, Quy định chính sách trợ giúp
xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội,
3.3.1.2. Các đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng
Đối tháng gồm
tượng
TGXH
thường Chính sách trợ giúp thường
xuyên xuyên tại cộng đồng

Chính sách trợ giúp thường


xuyên tại TTBTXH
Nhóm 1. Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng
thuộc một trong các trường hợp quy định sau đây:

a) Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;


b) Mồ côi cả cha và mẹ;
c) Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại mất tích theo quy định của
pháp luật;
d) Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc,
nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;
đ) Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang trong thời gian chấp hành
án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm
hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai
nghiện bắt buộc;
e) Cả cha và mẹ mất tích theo quy định của pháp luật;
g) Cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo
trợ xã hội, nhà xã hội;
Nhóm 1. Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng
thuộc một trong các trường hợp quy định sau đây (tiếp)
h) Cả cha và mẹ đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam
hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường
giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
i) Cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của pháp luật và người còn lại
đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà
xã hội;
k) Cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của pháp luật và người còn lại
đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp
hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở
giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
1) Cha hoặc mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo
trợ xã hội, nhà xã hội và người còn lại đang trong thời gian chấp hành
án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm
hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai
nghiện bắt buộc.
Nhóm 2. Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một
trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều
này mà đang học phổ thông, học nghề, trung học
chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ
nhất.
Nhóm 3. Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo.
Nhóm 4. Người thuộc hộ nghèo không có chồng
hoặc không có vợ; có chồng hoặc vợ đã chết; có
chồng hoặc vợ mất tích theo quy định của pháp
luật và đang nuôi con dưới 16 tuổi hoặc đang
nuôi con từ 16 tuổi đến 22 tuổi nhưng người con
đó đang học phổ thông, học nghề, trung học
chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ
nhất (sau đây gọi chung là người đơn thân nghèo
đang nuôi con).
Nhóm 5. Người cao tuổi thuộc một trong các TH sau đây:

a) Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và


quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng
nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng;
b) Người cao tuổi từ đủ 75 tuổi đến 80 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ
cận nghèo không thuộc diện quy định ở điểm a khoản này đang sống
tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc
biệt khó khăn;
c) Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện quy định tại điểm a
khoản này mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng
tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng;
d) Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và
quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều
kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có người nhận nuôi
dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng.
Nhóm 6. Người khuyết tật nặng, người khuyết tật
đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người
khuyết tật.
Nhóm 7. Trẻ em dưới 3 tuổi thuộc diện hộ nghèo,
hộ cận nghèo không thuộc đối tượng quy định tại
các khoản 1, 3 và 6 Điều này đang sống tại địa bàn
các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và
miền núi đặc biệt khó khăn.
Nhóm 8. Người nhiễm HIV/AIDS thuộc diện hộ
nghèo không có nguồn thu nhập ổn định hàng tháng
như tiền lương, tiền công, lương hưu, trợ cấp bảo
bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội hàng tháng.
1.3.Nguyên tắc trợ giúp thường xuyên
• Mức trợ giúp thường xuyên được xác định trong mối
quan hệ chung của các chính sách trợ cấp xã hội, phù
hợp với điều kiện NSNN và điều kiện của từng địa
phương
• Căn cứ vào điều kiện phát triển KT-XH và mức chi phí
tối thiểu cho các đối tượng BTXH nhưng không thấp
hơn mức quy định của NN
• Tùy theo loại đối tượng và hình thức nuôi dưỡng tập
trung hay nuôi dưỡng tại gia đình mà mức trợ cấp được
xác định trên cơ sở mức chuẩn
3.3.1.3. Chính sách trợ giúp thường xuyên

• Theo điều 4. Nghị định 20/NĐ-CP, ngày 15


tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ,
Quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với
đối tượng bảo trợ xã hội
• Mức trợ cấp xã hội hàng tháng
• Mức chuẩn 360.000đ (từ 01/07/2021)
Chính sách trợ giúp
thường xuyên tại
cộng đồng
Mức hưởng

Theo điều 06, Nghị định 20/NĐ-CP, ngày 15


tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ,
Quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối
tượng bảo trợ xã hội
CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TẠI CỘNG ĐỒNG
Đối tượng được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng
1. Đối tượng thuộc diện được hộ gia đình, cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng tại cộng đồng
bao gồm:
a) Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định này;
b) Đối tượng quy định tại điểm d khoản 5 Điều 5 Nghị định này;
c) Đối tượng quy định tại khoản 6 Điều 5 Nghị định này.
2. Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp thuộc diện nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tạm thời tại cộng đồng bao
gồm:
a) Trẻ em có cả cha và mẹ bị chết, mất tích theo quy định của pháp luật mà không có người thân thích
chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc người thân thích không có khả năng chăm sóc, nuôi dưỡng;
b) Nạn nhân của bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục, thân thể; nạn nhân bị buôn bán; nạn
nhân bị cưỡng bức lao động cần được bảo vệ khẩn cấp trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú hoặc đưa vào
cơ sở trợ giúp xã hội, nhà xã hội;
c) Trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú hoặc đưa vào cơ sở trợ giúp xã
hội, nhà xã hội;
d) Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
3. Thời gian nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tạm thời tại cộng đồng đối với đối tượng quy định tại khoản 2
Điều này là không quá 03 tháng. Trường hợp hết thời gian chăm sóc, nuôi dưỡng mà hộ gia đình, cá nhân
không nhận chăm sóc, nuôi dưỡng thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã chuyển hộ gia đình, cá nhân khác
nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tạm thời hoặc có văn bản gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội trình Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện đưa đối tượng vào chăm sóc, nuôi dưỡng trong cơ sở trợ giúp xã hội, nhà xã
hội theo quy định.
Chế độ đối với đối tượng được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng
a) Trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại Điều 6 Nghị định
này;
b) Cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định tại Điều 9 Nghị định này;
c) Trợ giúp giáo dục, đào tạo và dạy nghề theo quy định tại Điều
10 Nghị định này;
d) Hỗ trợ chi phí mai táng theo quy định tại Điều 11 Nghị định này.
2. Đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 18 Nghị định này khi sống
tại hộ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng được hỗ trợ theo quy định sau
đây:
a) Tiền ăn trong thời gian sống tại hộ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng;
b) Chi phí điều trị trong trường hợp phải điều trị tại các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh mà không có thẻ bảo hiểm y tế;
c) Chi phí đưa đối tượng về nơi cư trú hoặc đến cơ sở trợ giúp xã
hội, nhà xã hội.
Chế độ đối với hộ gia đình, cá nhân chăm
sóc, nuôi dưỡng đối tượng
- Hỗ trợ kinh phí nhận chăm sóc, nuôi dưỡng
hàng tháng
- Được hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ nhận
chăm sóc, nuôi dưỡng.
- Được ưu tiên vay vốn, dạy nghề tạo việc làm,
phát triển kinh tế hộ và chế độ ưu đãi khác theo
quy định của pháp luật liên quan.
Chính sách trợ giúp
thường xuyên tại Trung
tâm bảo trợ xã hội
Đối tượng được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở BTXH nhà xã hội

1. Đối tượng bảo trợ xã hội có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn bao gồm:
a) Đối tượng quy định tại các khoản 1 và 3 Điều 5 của
Nghị định này thuộc diện khó khăn không tự lo được cuộc
sống và không có người nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại
cộng đồng;
b) Người cao tuổi thuộc diện được chăm sóc, nuôi dưỡng
trong cơ sở trợ giúp xã hội theo quy định của pháp luật về
người cao tuổi;
c) Trẻ em khuyết tật, người khuyết tật thuộc diện được
chăm sóc, nuôi dưỡng trong cơ sở trợ giúp xã hội theo quy
định của pháp luật về người khuyết tật.
Đối tượng được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở BTXH, nhà xã hội (tiếp)
2. Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp bao gồm:
a) Nạn nhân của bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục;
nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức lao động;
b) Trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi
cư trú;
c) Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác theo quyết định của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
3. Người chưa thành niên, người không còn khả năng lao động là
đối tượng thuộc diện chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã
hội theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
4. Thời gian chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng quy định tại khoản 2
Điều này tại cơ sở trợ giúp xã hội, nhà xã hội tối đa không quá 03
tháng. Trường hợp quá 3 tháng mà không thể đưa đối tượng trở về
gia đình, cộng đồng thì cơ quan quản lý cấp trên của cơ sở trợ giúp
xã hội xem xét, quyết định giải pháp phù hợp.
5. Đối tượng tự nguyện sống tại cơ sở trợ giúp
xã hội bao gồm:
a) Người cao tuổi thực hiện theo hợp đồng ủy
nhiệm chăm sóc;
b) Người không thuộc diện quy định tại các
khoản 1, 2 và 3 Điều này, không có điều kiện
sống tại gia đình, có nhu cầu vào sống tại cơ sở
trợ giúp xã hội.
Chế độ Trợ giúp đối với các đối tượng nuôi dưỡng tại TTBTXH
Theo điều 25 Nghị định 20/NĐ-CP, ngày 15 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ, Quy định chính
sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội
1. Mức trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng thấp nhất cho mỗi đối tượng bằng mức
chuẩn trợ giúp xã hội quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định này nhân với hệ số
tương ứng theo quy định sau đây:
a) Hệ số 5,0 đối với trẻ em dưới 04 tuổi;
b) Hệ số 4,0 đối với các đối tượng từ đủ 4 tuổi trở lên.
2. Cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật về bảo hiểm y tế.
3. Hỗ trợ chi phí mai táng khi chết với mức tối thiểu bằng 50 lần mức chuẩn trợ
giúp xã hội quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định này.
4. Cấp vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày, chăn, màn, chiếu, quần áo
mùa hè, quần áo mùa đông, quần áo lót, khăn mặt, giày, dép, bàn chải đánh răng,
thuốc chữa bệnh thông thường, vệ sinh cá nhân hàng tháng đối với đối tượng nữ
trong độ tuổi sinh đẻ, sách, vở, đồ dùng học tập đối với đối tượng đang đi học và
các chi phí khác theo quy định.
5. Trường hợp đối tượng đã được hưởng chế độ trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng
quy định tại khoản 1 Điều này thì không được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng
quy định tại Điều 6 Nghị định này.
Chế độ Trợ giúp đối với các đối tượng nuôi dưỡng tại TTBTXH
Điều 26. Hỗ trợ giáo dục, đào tạo và tạo việc làm
1. Đối tượng được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội được hưởng chính
sách hỗ trợ học mầm non, giáo dục phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao
đẳng, đại học văn bằng thứ nhất theo quy định của pháp luật.
2. Đối tượng trẻ em quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 24 Nghị định này từ 16 tuổi
trở lên đang học các cấp học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng,
đại học văn bằng thứ nhất thì tiếp tục được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã
hội cho đến khi kết thúc học, nhưng không quá 22 tuổi.
3. Trẻ em từ 13 tuổi trở lên được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội
không còn học phổ thông thì được giới thiệu học nghề.
4. Đối tượng quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 24 Nghị định này từ 16 tuổi trở lên
không tiếp tục học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học
được đưa trở về nơi ở trước khi vào cơ sở trợ giúp xã hội. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi
ở trước đây của đối tượng có trách nhiệm tiếp nhận, tạo điều kiện để có việc làm, ổn
định cuộc sống.
5. Đối tượng quy định tại khoản 1 và 3 Điều 24 Nghị định này từ 16 tuổi trở lên
không tiếp tục học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học
thì cơ sở trợ giúp xã hội và địa phương xem xét hỗ trợ để có nơi ở, tạo việc làm và cơ
sở trợ giúp xã hội tiếp tục giải quyết trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng cho đến khi tự lập
được cuộc sống, nhưng không quá 24 tháng.
Các chế độ trợ giúp xã hội thường xuyên
theo quy định của pháp luật hiện hành
+ Trợ cấp hàng tháng
+ Bảo hiểm y tế, phục hồi chức năng
+ Giáo dục
+ Học nghề, tạo việc làm
+ Văn hóa, thể thao
+ Tham gia giao thông
+ ...
3.3.2. Trợ giúp khẩn cấp

3.3.2.1. 3.3.2.2. 3.3.2.3.


Khái Nguyên Đối tượng
niệm tắc trợ và chính
trợ giúp khẩn sách trợ
giúp cấp giúp khẩn
khẩn cấp
cấp
Là hình thức trợ giúp xã hội do
Nhà nước và cộng đồng
3.3.2.1
Khái Giúp đỡ những người không may bị
niệm thiên tai, mất mùa hoặc gặp những
TG biến cố khác
khẩn
cấp
Mà đời sống của họ bị đe dọa
về tính mạng, lương thực, nhà
ở, chữa bệnh, chôn cất hay
phục hồi sản xuất nếu không có
sự trợ giúp khẩn cấp.
3.3.2.2. Nguyên tắc trợ giúp khẩn cấp
•Khi có những biến cố xảy ra, cần có những cảnh báo sớm
để kịp thời tổ chức phòng tránh nhằm giảm thiểu thảm họa
•Khi biến cố xảy ra mà gây ra tai họa chúng ta phải tổ chức
trợ giúp theo phương châm “hậu cần tại chỗ” triển khai
ngay các hoạt động cứu hộ, cứu nạn cứu người, cứu tài sản
sau đó mới tổ chức trợ giúp xã hội
•Tổ chức trợ giúp theo phương châm “hậu cần tại chỗ”, nếu
thiếu nguồn thì địa phương đề nghị lên cấp có thẩm quyền
cao hơn để thêm nguồn hỗ trợ để giải quyết trợ giúp một
cách chu đáo, triệt để, sớm khôi phục cuộc sống dân sinh
bình thường
3.3.2.3. Đối tượng và chính sách trợ giúp khẩn cấp
Nghị định 20/NĐ-CP, ngày 15 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ, Quy định chính
sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội

Điều 12. Điều 13 Điều Điều Điều 16. Hỗ Điều 17.


trợ khẩn cấp Hỗ trợ
Hỗ trợ Hỗ trợ 14. 15. Hỗ
đối với trẻ em tạo việc
lương chi phí Hỗ trợ làm làm,
thực và điều trị trợ nhà ở, khi cha, mẹ bị
phát
nhu yếu người bị chi sửa chết, mất tích triển sản
phẩm thương phí chữa do thiên tai, xuất
thiết yếu nặng mai nhà ở hỏa hoạn, dịch
từ nguồn táng bệnh hoặc các
ngân sách lý do bất khả
nhà nước kháng khác

Điều 12 Điều 13 Điều 14 Điều 15 Điều 16 Điều 17


Nội dung thảo
luận tuần 8

Hãy đánh giá về các mức


trợ cấp cho các đối tượng
trợ giúp xã hội hiện nay?
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
Tuần 9

Chương 3:TRỢ GIÚP XÃ HỘI

Giảng viên: Ths. Nguyễn Văn Thanh


3. Chính sách trợ giúp xã hội đối với đối
tượng của tệ nạn xã hội

Ma túy
Mại
dâm
3.3 Chính sách trợ giúp xã hội đối với đối
tượng của tệ nạn xã hội

3.3.1. 3.3.2. 3.3.3.


Khái Một số tệ Chính sách
niệm và nạn xã hội trợ giúp xã
dấu ở Việt Nam hội đối với
hiệu đặc
đối tượng
trưng
của
của
TNXH
TNXH
Kể tên các loại tệ nạn
xã hội mà bạn biết?
Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội mang tính
phổ biến
3.1.1.1
Khái Bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực
niệm xã hội (từ các vi phạm những nguyên tắc về
về tệ lối sống, truyền thông văn hóa, đạo đức xã
hội, trái với thuần phong mĩ tục, các giá trị
nạn xã xã hội tốt đẹp cho đến các vi phạm những
hội qui tắc đã được chế hóa bằng pháp luật, kể
cả pháp luật hình sự

Gây ảnh hưởng xấu về đạo đức

Gây ra hậu quả nghiêm trọng trong


đời sông kinh tế văn hóa, xã hội.
 Dấu hiệu đặc trưng
của tệ nạn xã hội
Là hành vi trái với chuẩn mực
xã hội.
  3.1.1.2
Dấu hiệu Có tính chất xã hội ở mức phổ
đặc biến và có tính lây lan.
trưng
của Xảy ra trong một phạm vi nhất
TNXH định.

Gây ra những hậu quả xã hội


nghiệm trọng.
3.3.Chính sách trợ giúp xã hội đối người
nghiện ma túy

Trợ giúp Trợ cấp


về tinh
thần
về vật
chất
Giúp đối tượng hiểu được tác hại của ma
túy, tự nguyện xa lánh, từ bỏ môi trường
cám dỗ̃.

Trợ
giúp về Xây dựng cho đối tượng lòng tự tin vào
tinh chính mình, vào lòng nhân ái của cộng
thần
đồng xã hội.

Tư vấn tâm lý xã hội giáo dục luật pháp,


đạo đức lối sống…
Khái niệm Ma túy
• Ma túy là các chất có nguồn gốc tự nhiên (
morphin...); bán tổng hợp (heroin được bán
tổng hợp từ morphin) hay tổng hợp (
amphetamine) có tác dụng lên 
thần kinh trung ương gây cảm giác như giảm
đau, hưng phấn hay cảm thấy dễ chịu... mà khi
dùng nhiều lần thì sẽ phải sử dụng lại nó nếu
không sẽ rất khó chịu.
Trợ giúp về vật chất

CAI NGHIỆN CAI NGHIỆN


MA TÚY TẠI MA TÚY TẠI
GIA ĐÌNH, CƠ SỞ CAI
CỘNG ĐỒNG NGHIỆN
Chế độ cai nghiện, chăm sóc sức khỏe

Chế độ ăn, mặc và sinh hoạt


Trợ
cấp về Chế độ học văn hóa
vật Chế độ học nghề
chất
Tại Chế độ lao động
Cơ sở
cai Chế độ chịu tang
nghiện Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng
BB
Vay vốn
Chế độ cai nghiện, chăm sóc sức khỏe

• Được sàng lọc, đánh giá mức độ nghiện để xây dựng


và thực hiện kế hoạch cai nghiện phù hợp
• Được điều trị cắt cơn, giải độc; điều trị rối loạn tâm
thần và điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội.
• Được lập hồ sơ theo dõi sức khỏe và định kỳ 06
tháng được khám, kiểm tra sức khỏe.
• Nếu bị ốm nặng hoặc mắc bệnh hiểm nghèo vượt
quá khả năng điều trị của cơ sở cai nghiện bắt buộc
thì được chuyển tới cơ sở y tế hoặc đưa về gia đình
để chữa trị, chăm sóc.
Chế độ ăn, mặc và sinh hoạt
• Định mức ăn hàng tháng: gạo 17 kg, thịt hoặc cá 1,5
kg, đường 0,5 kg, muối 1,0 kg, bột ngọt 0,5 kg, mắm
01 lít, rau xanh 15 kg, chất đốt 15 kg củi hoặc tương
đương
• Chăn và màn: sử dụng định kỳ 03 năm/lần
• 02 chiếc chiếu, 02 bộ quần áo mùa hè, 02 mùa đông,
03 bộ quần áo lót, 02 khăn mặt, 02 đôi dép nhựa, 02
bàn chải đánh răng, 01 áo mưa ni lông, 01 chiếc mũ
cứng, 01 chiếc mũ vải, 02 tất chân và 01 đôi găng tay.
• Hàng quý, 01 đánh răng 150 gam, một lọ dầu gội đầu
loại 200 ml, 01 bánh xà phòng thơm và 01 kg xà phòng;
Chế độ học văn hóa

•Học viên được tham gia các lớp học văn hóa phù
hợp với trình độ của mình
•Cơ sở cai nghiện bắt buộc phối hợp với cơ quan
quản lý GD&ĐT tại địa phương tổ chức thi học kỳ,
kết thúc năm học, chuyển cấp, tuyển chọn HSG và
cấp văn bằng chứng chỉ học văn hóa theo định của
Bộ GD&ĐT.
•. Sổ điểm, học bạ, hồ sơ và các biểu mẫu liên quan
đến việc học văn hóa ở cơ sở cai nghiện bắt buộc
thực hiện theo quy định của Bộ GD&ĐT
Chế độ học nghề
• Học viên chưa có nghề hoặc có nghề nhưng không
phù hợp thì được tham gia học nghề
• Cơ sở cai nghiện bắt buộc thực hiện hoạt động dạy
nghề khi có đủ các điều kiện cần thiết về diện tích
phòng học, diện tích nhà xưởng, thiết bị dạy nghề,
đội ngũ giáo viên, chương trình, giáo trình và được
Sở LĐTB&XH cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động
dạy nghề
• Trường hợp không đảm bảo các điều kiện dạy nghề
nêu trên, cơ sở cai nghiện bắt buộc được phép tổ
chức liên kết đào tạo với các trường dạy nghề, các cơ
sở dạy nghề khác tại địa phương
Chế độ lao động
• Học viên được tham gia lao động trị liệu và được
phân công công việc phù hợp với sức khỏe, độ tuổi,
giới tính
• Thời gian lao động của học viên không quá 03
giờ/ngày
• Học viên được hưởng tiền công lao động phù hợp với
kết quả lao động của họ
• Trường hợp học viên bị tai nạn lao động thì cơ sở cai
nghiện bắt buộc phải tổ chức cứu chữa kịp thời và
làm các thủ tục cần thiết để giải quyết chế độ trợ cấp
theo quy định của pháp luật.
Giải quyết chế độ chịu tang

• Khi có bố, mẹ, vợ hoặc chồng, con chết thì học viên
được phép về để chịu tang.
• Gia đình học viên phải làm đơn đề nghị cho học viên về
chịu tang có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi
học viên cư trú gửi Giám đốc cơ sở cai nghiện bắt buộc.
• Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận đơn, Giám đốc cơ
sở cai nghiện bắt buộc có trách nhiệm xem xét, quyết
định việc cho học viên về chịu tang.
• Việc giao và nhận học viên giữa cơ sở cai nghiện bắt
buộc với gia đình phải được lập thành biên bản ghi rõ
họ tên học viên, thời gian, họ tên người giao, họ tên
người nhận, biên bản lập thành 02 bản mỗi bên giữ một
bản.
Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng
•Trước khi hết thời hạn chấp hành quyết định áp dụng biện
pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc 03 tháng, cán bộ
tư vấn hướng dẫn học viên chuẩn bị xây dựng kế hoạch tái
hòa nhập cộng đồng
•Trước khi hết thời hạn chấp hành xong quyết định áp dụng
biện pháp xử lý đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc 45 ngày,
cơ sở cai nghiện bắt buộc gửi thông báo về việc học viên
chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng cho UBND xã nơi học viên
cư trú và kèm theo các nhu cầu của học viên cần sự hỗ trợ
của GĐ và CĐ để xây dựng và thực hiện kế hoạch tái hòa
nhập cộng đồng khi học viên trở về địa phương.
•Cơ sở cai nghiện bắt buộc có trách nhiệm tư vấn cho học
viên về việc tái hòa nhập cộng đồng
Vay vốn
• Đối với cá nhân: Mức cho vay tối đa 20 triệu
đồng/cá nhân
• Đối với hộ gia đình: Mức cho vay tối đa 30
triệu đồng/hộ
• Người vay có thể vay vốn nhiều lần nhưng
tổng dư nợ không vượt quá mức dư nợ cho
vay tối đa theo quy định này
Trợ
Khám sức khỏe, phân loại người nghiện ma túy 
cấp về
vật
chất Điều trị cắt cơn, giải độc
Đối
với Quản lý, giám sát người cai nghiện tại gia đình,
người cộng đồng
cai
nghiện Giáo dục, phục hồi hành vi, nhân cách
tại
gia
đình Dạy nghề, tạo việc làm cho người cai nghiện

cộng
Đánh giá kết quả cai nghiện tại gia đình, cộng
đồng đồng
Khái niệm mại dâm và các đối
tượng tham gia
3.3.2.
Đối
tượng
của tệ
nạn
mại
Nội dung và hình thức trợ giúp
dâm
xã hội cho đồi tượng mại dâm
Đối với người tự nguyện cai nghiện ma túy:
Chế
hỗ trợ một lần tiền thuốc điều trị cắt cơn
độ hỗ nghiện ma túy cho các đối tượng thuộc hộ
trợ nghèo, gia đình chính sách theo Pháp lệnh
đối Ưu đãi người có công với cách mạng,
với người chưa thành niên, người thuộc diện
người BTXH, NKT
cai
nghiện Đối với người cai nghiện ma túy bắt buộc:
ma hỗ trợ tiền thuốc hỗ trợ điều trị cắt cơn
túy nghiện ma túy, tiền ăn trong thời gian cai
tại gia nghiện tập trung cho các đối tượng thuộc
đình, hộ nghèo, gia đình chính sách theo Pháp
cộng lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng,
đồng người chưa thành niên, người thuộc diện
BTXH, NKT
Trợ giúp tinh thần:
+ Tâm lý, giáo dục, pháp luật
+ Hiểu tác hại của ma túy, kỹ năng từ chối, xa
lánh
+ Xây dựng niềm tin và sự sẻ chia của cộng
đồng xã hội…
Khái niệm mại dâm
Là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài
hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm
để trao đổi với tiền bạc, vật chất hay quyền lợi.
Đây là một hoạt động bất hợp pháp ở rất nhiều
quốc gia trên thế giới.
3.3.Chính sách trợ giúp xã hội đối với đối
tương mại dâm

Trơ Trợ
giúp cấp
về về
tinh vật
thần chất
 Trợ giúp về tinh thần
• Giáo dục về đạo đức pháp luật
• Giáo dục hiểu biết về tác hại của hoạt đông
mại dâm
• Tư vấn tâm lý xã hội về các vấn đề liên quan
tới hoạt động mại dâm.
• Tham gia sản xuất để thấy rõ giá trị và ý nghĩa
lao động
Trợ giúp về vật chất
•Theo nghị quyết 24-2012/QH 13 về thi hành luật
xử lý vi phạm hành chính
•Áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị
trấn và không đưa vào cơ sở chữa bệnh đối với
người bán dâm. Người có hành vi bán dâm bị xử
phạt hành chính theo quy định của pháp luật.
- Khi đối tượng có hồ sơ vào trung tâm GDLĐXH
thì thực hiện theo đối tượng Nghiện ma túy
Vay vốn
• Đối với cá nhân: Mức cho vay tối đa 20 triệu
đồng/cá nhân
• Đối với hộ gia đình: Mức cho vay tối đa 30
triệu đồng/hộ
• Người vay có thể vay vốn nhiều lần nhưng
tổng dư nợ không vượt quá mức dư nợ cho
vay tối đa theo quy định này
- Trợ giúp tinh thần:
+ Tâm lý, giáo dục, pháp luật
+ Hiểu tác hại của mại dâm, các bệnh lây truyền
qua đường tình dục
+ Xây dựng niềm tin và sự sẻ chia của cộng
đồng xã hội…
Đối với người lang thang xin ăn

a.    b.
Phân loại đối Nội dung và
tượng lang hình thức trợ
thang xin ăn giúp đối với
người lang
thang xin ăn
a.Phân loại đối tượng lang thang xin ăn
• Người già không nơi nương tựa
• Người gặp khó khăn nhất thời (vì thiên tai, hoặc rủi ro
bất ngờ.....)
• Trẻ em bị bỏ rơi lang thang kiếm ăn
• Người tham gia vào các tệ nạn xã hội cũng lang thang
kiếm ăn
• Một số người mất trí, tâm thần
• Ngoài ra còn một số người do lao động, thậm chí có
nhiều người coi lang thang kiếm ăn là một nghề làm giàu
Động viên giáo dục họ trở về quê nhà,
giao cho gia đình và địa phương quản lý
Đối
với
Đối với người mắc bệnh tâm thần người
người
bệnh được đưa đến những cơ sở y tế
lang chuyên khoa để quản lí, điều trị.
thang
xin ăn
nói
Được nuôi dưỡng tập trung tại các cơ sở
chung bảo trợ xã hội chưa được hưởng TGXH
thường xuyên hoặc không thể quay về
nơi cư trú
  Đối với trẻ em lang thang xin ăn

• Đối với trẻ em còn có gia đình nhưng vì lý do


nào đó bỏ gia đình đi xin ăn thì động viên
thuyết phuc trẻ và gia đình trẻ đưa các em về
sống cùng gia đình  
• Đối với các trẻ mồ côi không nơi nương tựa
thì tìm cha mẹ nuôi cho trẻ hoặc vận động
những người thân họ hàng của trẻ nhận nuôi
nhà nước hỗ trợ một phần
• Nội dung trợ giúp đối với người lang thang xin
ăn thực hiện theo Nghị định 136/CP-NĐ, ngày
21/10/2013 của Thủ tướng chính phủ, Quy
định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối
tượng bảo trợ xã hội
• Câu hỏi:
• Phân biệt trợ giúp xã hội thường xuyên và trợ
giúp xã hội đột xuất? Cho ví dụ minh họa?
3.4. Nguồn quỹ thực hiện trợ giúp xã hội

+ Ngân sách Nhà nước (cân đối ngân sách địa


phương)
+ Xã hội hóa nguồn lực trợ giúp xã hội
+ Huy động từ các cá nhân, tổ chức phi chính
phủ quốc tế
Xin chân thành cảm ơn

You might also like