You are on page 1of 66

Supply & Demand with Price Action, Price Patterns, Price

Channel & Elliott Wave Strategy


Chiến thuật giao dịch dựa trên “Mất Cân Bằng Cung Cầu” kết hợp
với “Hành Động Giá, Mô Hình Giá, Kênh Giá và Sóng Elliott”

Được soạn thảo bởi Tiểu Long


www.tieulongfx.com
Copyright © 2020 Tiểu Long
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm & cảnh báo rũi ro

1. Không thể khẳng định hoàn toàn các phương pháp hoặc chỉ báo kỹ thuật được đưa ra
trong bài giảng này sẽ tạo ra lợi nhuận hoặc người học sẽ không gặp thua lỗ trong
quá trình giao dịch.
2. Không có một sự đảm bảo nào về việc phương pháp này sẽ phù hợp với tất cả các
bạn hoặc giúp các bạn trở thành một người giao dịch thành công.
3. Kết quả giao dịch của bất kỳ hệ thống giao dịch hoặc phương pháp giao dịch nào
trong quá khứ không phải là cẩm nang cho kết quả giao dịch sắp tới của bạn.
4. Đừng giao dịch nếu bạn không có khả năng tự chủ về tài chính. Những ví dụ được đề
cập trong tài liệu này chỉ nhằm phục vụ cho mục đích giảng dạy.
5. Không có sự lôi kéo nào nhằm mục đích mua hoặc bán ở đây. Người giảng dạy
không chịu trách nhiệm cho kết quả giao dịch của bạn.
6. Giao dịch tài chính là một việc có rủi ro rất cao, chúng tôi khuyến nghị bạn nên được
tư vấn bởi các chuyên gia tài chính trước khi ra bất kỳ quyết định đầu tư nào.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Lịch học và nội dung khóa học online qua webinar

Buổi 1: Hướng dẫn cách mở tài khoản ICMarkets, RoboForex &


FXChoice, cách cài đặt sử dụng. Thuật ngữ, khái niệm về FX.
phần mềm MT4, cách sử dụng MT4.
Buổi 2: Phân tích nến, mô hình nến, cách vẽ xu hướng, xác định hỗ trợ kháng cự.
Buổi 3: Hướng dẫn mua bán theo Price Action, Price Pattern, Price Channel.
Buổi 4: Cung - Cầu (SD) là gì? Cách xác định và vẽ vùng Cung - Cầu mạnh nhất.
Buổi 5: Các phương pháp (PP) giao dịch mua bán ở vùng Cung – Cầu.
Buổi 6: Hướng dẫn PP giao dịch mua bán cùng xu hướng Trend (T).
Buổi 7: Hướng dẫn PP giao dịch mua bán ngược xu hướng Counter Trend (CT).
Buổi 8: Hướng dẫn PP giao dịch mua bán bắt đỉnh đáy theo Harmonic, Fibo, SD.
Buổi 9: Mô hình chuẩn để phân tích Cung Cầu theo đa khung thời gian kết hợp.
Buổi 10: Hướng dẫn kết hợp với tin tức cơ bản như Non-Farm, FOMC & ECB.
Buổi 11: Thực hành phân tích mua bán cùng xu hướng TrendLine.
Buổi 12: Thực hành phân tích mua bán ngược xu hướng Counter Trend.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Buổi 1: Forex là gì?

Xem video tại http://bit.ly/2AEtUmu


Copyright © 2020 Tiểu Long
Ký quỹ và đòn bẩy là gì?

Xem video tại http://bit.ly/2AEtUmu


Copyright © 2020 Tiểu Long
PIP, LOT và Order (Lệnh) là gì?

Xem video tại http://bit.ly/2AEtUmu


Copyright © 2020 Tiểu Long
Buổi 2: Nến và mô hình nến là gì?

Xem video tại http://bit.ly/2AEtUmu


Copyright © 2020 Tiểu Long
Các loại nến quan trọng trong giao dịch mua bán

Các mô hình Price Action (hành động giá)


quan trọng giúp người giao dịch quyết định
một giao dịch mua bán như inside bar,
pinbar, fakey, hammer (đảo chiều tăng giá),
hanging man (đảo chiều giảm giá), doji (đảo
chiều giá) & Marubozu.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Support (Hỗ trợ), Resistance (Kháng cự) & Trendline là gì?

Kháng cự (Resistance)

Kháng cự (Resistance)

Kháng cự trở thành hỗ trợ

Hỗ trợ (Support)

Copyright © 2020 Tiểu Long


Support (Hỗ trợ), Resistance (Kháng cự) & Trendline là gì?

Kháng cự (Resistance)

Hỗ trợ trở thành kháng cự

Hỗ trợ (Support)

Hỗ trợ (Support)

Copyright © 2020 Tiểu Long


Support (Hỗ trợ), Resistance (Kháng cự) & Trendline là gì?

Trendline – Đường xu hướng

Đỉnh 1

Đỉnh 2

Đỉnh 2
Đáy 1 Đỉnh 1
Đáy 2

Đáy 2
Đáy 1
Trendline giảm Trendline tăng
(Đỉnh 1 > Đỉnh 2 & Đáy 1 > Đáy 2)
(Đỉnh 1 < Đỉnh 2 & Đáy 1 < Đáy 2

Copyright © 2020 Tiểu Long


Buổi 3: Các Price Action quan trọng trong giao dịch mua bán

Mô hình Inside Bar: gồm 1 nến Mother bar và 1 nến Inside bar phải nằm hoàn toàn bên
Trong của nến Mother bar. Mô hình này thường để giao dịch breakout theo xu hướng.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Các hành động giá quan trọng trong giao dịch mua bán
Mô hình Fakey: Là một sự phá vỡ không thành công (False Breakout) của mô hình Inside Bar.
Nói cách khác nếu mô hình Inside Bar bị phá vỡ nhưng quay đầu và nến đóng cửa bên trong
thân của nến Mother Bar hoặc Inside Bar tạo thành mô hình Fakey.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Các mô hình nến đảo chiều thường gặp

Xem thêm tài liệu Forex 100% ở trang 27 – 45 và video tại www.finvids.com

Copyright © 2020 Tiểu Long


Các mô hình nến đảo chiều thường gặp

Xem thêm tài liệu Forex 100% ở trang 27 – 45 và video tại www.finvids.com

Copyright © 2020 Tiểu Long


Các mô hình nến đảo chiều thường gặp

Xem thêm tài liệu Forex 100% ở trang 27 – 45 và video tại www.finvids.com

Copyright © 2020 Tiểu Long


Các mô hình giá đảo chiều thường gặp

Xem thêm tài liệu Forex 100% ở trang 68 – 71 và video tại www.finvids.com

Copyright © 2020 Tiểu Long


Các mô hình giá đảo chiều thường gặp

Đáy đôi và đỉnh đôi (Double Top & Double Bottom − DT&DB)

Xem thêm tài liệu Forex 100% ở trang 71 – 75 và video tại www.finvids.com

Copyright © 2020 Tiểu Long


Các mô hình giá đảo chiều thường gặp

Xem thêm tài liệu Forex 100% ở trang 75 – 78 và video tại www.finvids.com

Copyright © 2020 Tiểu Long


Mô hình kênh giá song song (Price Parallel Channel)
Khi hai đường nối các mức đỉnh và mức đáy nằm song song với nhau và thể hiện biên độ
trên và dưới của một biến động giá, chúng tạo thành mô hình kênh giá song song. Kênh
giá có thể có chiều đi lên hoặc đi xuống.

Xem thêm tài liệu Forex 100% ở trang 67 – 68 và video tại www.finvids.com

Copyright © 2020 Tiểu Long


Mô hình kênh giá song song (Price Parallel Channel)

Xem video tại http://finvids.com/Chart-Pattern/Channels

Copyright © 2020 Tiểu Long


Sóng Elliott là gì? Mô hình sóng Elliott Wave
0

5
Vẽ sóng Elliott dựa trên hỗ trợ, kháng cự, kênh giá và cung cầu

1
4 4
1

3 2

Elliott giảm Elliott tăng


5 0
Xem thêm chương 8 của sách Forex 100%
Copyright © 2020 Tiểu Long
Buổi 4: Cung – Cầu là gì?

- Khi cung vượt quá cầu, thì có sự dịch chuyển trong giá. Giá đi xuống do số lượng hàng
hoá sản xuất quá nhiều và thị trường không có nhu cầu đối với số lượng hàng hóa này.
Giá đi xuống do người bán nhiều hơn người mua (mất cân bằng giữa người bán và người
mua). Giá sẽ giằng co trước khi giảm hẳn, hình thành nên một khu vực gọi là vùng "CUNG
- SUPPLY". Chúng ta tìm cơ hội bán trong tương lai khi giá hồi lại vùng CUNG này.

- Khi cầu vượt quá cung, thì có sự dịch chuyển trong giá. Giá được đẩy lên cao do nhu cầu
hàng hóa tăng và thiếu nguồn cung cấp. Giá tăng cao do người mua nhiều hơn người bán
(mất cân bằng giữa người bán và người mua). Giá sẽ giằng co trước khi tăng, hình thành
nên một khu vực gọi là vùng "CẦU - DEMAND". Chúng ta tìm cơ hội mua trong tương lai
nếu giá hồi lại vùng CẦU này.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Giao dịch Cung – Cầu như thế nào?

Giá tăng giảm là do sự mất cân bằng giữa người mua và người bán. Chúng ta cần
phải làm là xác định đâu là vùng thể hiện sự mất cân bằng lớn và chúng ta đặt lệnh
chờ ở đó để giao dịch mua bán. Đây chính là phương pháp giao dịch Cung Cầu.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Xác định 2 vùng Cầu (Demand) như thế nào?

Giảm – Đệm – Tăng Tăng – Đệm – Tăng

Copyright © 2020 Tiểu Long


Xác định 2 vùng Cung (Supply) như thế nào?

Tăng – Đệm – Giảm Giảm – Đệm – Giảm

Copyright © 2020 Tiểu Long


Làm thế nào để vẽ vùng Cung – Cầu (Supply –
Demand)?
▪ Khi chỉ có một cây nến trong vùng đệm. Thì cây nến đó chính là đệm.
▪ Khi có nhiều hơn 1 cây nến nhưng không được vượt quá 6 cây nến trong vùng đệm thì bất
cứ cây nến nào có thân nến < 50% toàn bộ nến thì được tính là một phần của đệm.
▪ Khi nến có thân <10%, đường 1 và đường 2 được vẽ trên đỉnh và đuôi bóng nến, nếu
không thì đường 1 được vẽ ở điểm mở cửa/đóng cửa của nến và đường 2 được vẽ ở
điểm kết thúc của bóng nến.
▪ Thoát khỏi vị trí vùng đệm phải có một cây nến mạnh với thân nến chiếm gần hết cây nến
thì vùng đệm đó mới có hiệu lực mạnh.
Vùng đệm không hợp lệ nếu:
▪ Chỉ có duy nhất 1 cây nến doji.
▪ Có nhiều hơn 6 cây nến.
▪ Có cây nến wicky có bóng nến quá dài.
▪ Có nhiều cây nến tạo thành bậc thang.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Làm thế nào để vẽ vùng Cung – Cầu (Supply –
Demand)?

Vùng Cầu đệm có Vùng Cầu đệm có nến


nến thân <10% thân >10% và nến Doji

Vùng Cung đệm chỉ có 1 Vùng Cầu đệm có nhiều
cây nến có thân >10% nến có thân <50%

Copyright © 2020 Tiểu Long


Làm thế nào để xác định vùng Cầu (Demand)?
Trong xu hướng TĂNG, để xác định vùng Cầu (Demand) chúng ta bắt đầu từ cây
nến hiện tại nhìn qua bên trái tìm một cây nến mạnh (Power Candle) và sau đó thì
kiếm vùng đệm ở gần cây nến mạnh này. Đó là vùng Cầu có hiệu lực mạnh nhất.

Xác định vùng Cầu (Demand) có hiệu lực mạnh nhất

Copyright © 2020 Tiểu Long


Làm thế nào để xác định vùng Cung (Supply)?
Trong xu hướng GIẢM, để xác định vùng Cung (Supply) chúng ta bắt đầu từ cây nến hiện tại
nhìn qua bên trái tìm một cây nến mạnh (Power Candle) và sau đó thì kiếm vùng đệm ở gần
cây nến mạnh này. Đó là vùng Cung có hiệu lực mạnh nhất.

Xác định vùng Cung (Supply) có hiệu lực mạnh nhất

Copyright © 2020 Tiểu Long


Buổi 5: Yếu tố quan trọng trong 1 giao dịch mua bán

Thứ 1: Chiến thuật giao dịch mua bán (10% quyết định thành công)
Để có khả năng thắng cao nhất thì chúng ta phải mua thấp bán cao (mua đáy bán
đỉnh) trong một xu hướng.

• Khi giá ở vị trí quá cao so với vùng Cầu thì không được phép mua nữa.
• Khi giá ở vị trí quá thấp so với vùng Cung thì không được phép bán nữa.

Hay nói cách khác:

• Khi giá ở vị trí rất thấp và gần vùng Cầu (Demand), đó là vị trí tốt nhất để mua.
• Khi giá ở vị trí rất cao và gần vùng Cung (Supply), đó là vị trí tốt nhất để bán.

Thứ 2: Tâm lý giao dịch mua bán (60% quyết định thành công)

Thứ 3: Quản trị vốn (30% quyết định thành công)

Copyright © 2020 Tiểu Long


Vị trí quá thấp để bán đợi cho vùng cầu bị xóa bỏ và
tiếp tục tìm các vùng cung mới hình thành để bán tiếp

Quá thấp để bán tiếp

Copyright © 2020 Tiểu Long


Vị trí quá cao để mua đợi cho vùng cung bị xóa bỏ và
tiếp tục tìm các vùng cầu mới hình thành để mua tiếp

Quá cao để mua tiếp

Copyright © 2020 Tiểu Long


Có 3 cách giao dịch mua bán với Supply & Demand
Cách 1: Giao dịch (Trade) theo xu hướng (Trend) = Tỷ lệ thắng cao
⇒ Nếu khung thời gian Tháng (MN)/Tuần (W1) đang tăng mà khung thời gian ngày (D1)
đang giảm. Tìm mua ở vị trí thấp của vùng cầu khung thời gian ngày thì khả năng sẽ
thắng cao.

Vùng Cung (Supply Zone) ở khung thời gian tuần (W1)

D1 Demand
Giao dịch theo xu hướng (Trend Trading)

D1 Demand

Vùng Cầu (Demand Zone) ở khung thời gian tuần (W1)

Copyright © 2020 Tiểu Long


Có 3 cách giao dịch mua bán với Supply & Demand
Cách 2: Giao dịch (Trade) theo vị trí (Counter trend) = Tỷ lệ thắng thấp nhất
⇒ Nếu khung thời gian Tháng (MN)/Tuần (W1) đang tăng mà khung thời gian ngày (D1)
đang giảm. Nếu bán ở vị trí cao của vùng cung khung thời gian ngày thì tỉ lệ thắng rất
thấp.
High Time Frame Supply (Vùng Cung ở khung thời gian cao hơn)

Giá ở vị trí vùng cung của khung


ngày, chúng ta bán khi khung
thời gian cao hơn đang trong xu
hướng tăng (giao dịch ngược xu
hướng chính)

High Time Frame Demand (Vùng Cầu ở khung thời gian cao hơn)

Copyright © 2020 Tiểu Long


Có 3 cách giao dịch mua bán với Supply & Demand

Cách 3: Giao dịch theo xu hướng (Trend) + vị trí (Location) = Tỷ lệ thắng cao
nhất

High Time Frame Supply (Vùng Cung ở khung thời gian cao hơn)

Khung thời gian


MN/W1 đang tăng

D1 Demand
Vùng cầu của ngày (D1 Demand) đang ở trong vùng cầu
của khung thời gian cao hơn (MN/W1 Demand).
Đây là cơ hội để mua theo xu hướng.

High Time Frame Demand (Vùng Cầu ở khung thời gian cao hơn)

Copyright © 2020 Tiểu Long


Buổi 6: Hướng dẫn cách giao dịch theo xu hướng (Trend)
Điều kiện:
• Trong xu hướng tăng, vùng Cầu (Demand Zone) phải ở trên đường xu hướng
tăng (trên đường trendline).

• Trong xu hướng giảm, vùng Cung (Supply Zone) phải ở dưới đường xu hướng
giảm (dưới đường trendline).

• Khi có nhiều hơn 3 mẫu hình tiếp diễn trong xu hướng tăng/giảm thị trường, thì
mẫu hình thứ 4 không được phép giao dịch nữa. Giá được coi là đỉnh/đáy. Một
khi giá hồi trở về, thì thường hồi về rất sâu.

• Người giao dịch dài hạn (swing trader), nên theo xu hướng của MN/W1.

• Người giao dịch ngắn hạn (daily trader), nên theo xu hướng của D1/H4.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Hướng dẫn cách giao dịch theo xu hướng (Trend)
Điều kiện:
• Khung thời gian vào lệnh phải cùng xu hướng với khung thời gian cao hơn.

• Giá vào lệnh ở khung thời gian vào lệnh phải nằm trong vùng cầu (Demand)
của khung thời gian cao hơn.

• Điều kiện giao dịch ngược xu hướng phải được áp dụng.

• Trong xu hướng tăng, để có thể mua thì vùng cầu (Demand) phải ở trên
trendline tăng.

• Trong xu hướng giảm, để có thể bán thì vùng cung (Supply) phải nằm dưới
đường trendline giảm.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Đường xu hướng (trendline) là gì?

Trendline là một đường vẽ trên đồ thị bằng cách nối một loạt các đỉnh/đáy lại
với nhau (nối 2 đỉnh/đáy trở lên). Đường trendline này giúp người giao dịch dự
đoán được xu hướng mà giá có thể di chuyển tiếp sau đó.

• Đường xu hướng giảm cho thấy có sự dư thừa nguồn cung, một dấu hiệu cho
thấy người tham gia thị trường sẵn sàng để bán đồng tiền đó, hơn để mua nó.

• Đường xu hướng tăng cho thấy có sự thiếu hụt nguồn cung, một dấu hiệu cho
thấy người tham gia thị trường sẵn sàng để mua đồng tiền đó, hơn để bán nó.

• Khi có một cây nến nằm hoàn toàn dưới một đường xu hướng tăng hoặc nằm
hoàn toàn trên một đường xu hướng giảm, xu hướng được coi là đã kết thúc.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Hướng dẫn cách vẽ trendline tăng – đường xu hướng tăng
Trong xu hướng tăng, chúng ta nối 1 đường thẳng dưới 2 đáy (có thể nhiều hơn)
để tạo thành 1 đường xu hướng lên.
Đỉnh 3
Đỉnh 2
Đỉnh 1

Đáy 3

Đáy 2

Đáy 1

Trong xu hướng tăng, đáy mới phải cao hơn đáy cũ và đỉnh mới phải cao hơn đỉnh cũ.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Hướng dẫn cách vẽ trendline giảm – đường xu hướng giảm

Trong xu hướng giảm, chúng ta nối 1 đường thẳng trên 2 đỉnh (có thể nhiều hơn)
để tạo thành 1 đường xu hướng xuống.
Đỉnh 1
Đỉnh 2

Đỉnh 3

Đáy 1

Đáy 2
Đáy 3

Trong xu hướng giảm, đỉnh mới phải thấp hơn đỉnh cũ và đáy mới phải thấp hơn đáy
cũ.
TieuLongFX.Com
Luật vẽ đường trendline theo Cung Cầu

• Trong xu hướng lên, một vùng Demand được coi là có giá trị khi nó ở trên đường
xu hướng lên. Trong xu hướng xuống, một vùng Supply được coi là có giá trị khi nó
ở dưới đường xu hướng.
• Đáy mới tạo trendline tăng chỉ hợp lệ khi giá hiện tại vượt vùng Supply cũ. Đỉnh
mới tạo trendline giảm chỉ hợp lệ khi giá hiện tại vượt Demand cũ.
• Khi có một cây nến đóng cửa nằm dưới hoàn toàn đường xu hướng lên, Vùng cầu
tạm thời không có giá trị cho đến khi giá tiếp cận vùng cầu ở khung thời gian cao
hơn.
• Khi giá phá vỡ đường trendline, vùng cung cầu không có giá trị cho đến khi giá đến
vùng cung cầu ở khung thời gian cao hơn.
• Chỉ có một đường xu hướng trong mỗi khung thời gian. Đường xu hướng mới nhất
sẽ thay thế các đường xu hướng trước đó.
• Không được dùng mô hình tiếp diễn liền kề chưa tạo đáy/đỉnh để vẽ trendline.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Hướng dẫn cách giao dịch theo xu hướng (Trend)

Trong khung thời gian H4, lệnh bán đã kích hoạt (trigger) ở vùng cung (Supply) của H4,
vùng này nằm lồng trong vùng cung của ngày D1, vùng D1 này lại nằm lồng trong vùng
cung của tuần W1.
• Vùng cung tuần (Weekly Supply): nét đứt
• Vùng cung ngày (Daily Supply): nét liền
• Vùng cung H4 (H4 Supply): chấm đứt

Copyright © 2020 Tiểu Long


Buổi 7: Hướng dẫn cách giao dịch ngược xu hướng (Counter Trend)

Điều kiện:
• Giá ở đỉnh/đáy vượt qua 3 mô hình tiếp diễn trở lên.
• Xu hướng hiện tại đang yếu dần đi.
• Giá chạm đến vùng cung cầu của D1/W1/MN và quay đầu. Xuất hiện
các mô hình nến đảo chiều (pinbar, doji, farkey, …).
• Nhìn từ giá hiện tại về phía bên trái: Giá đang bị nén lại và sideway là
những vùng supply/demand dễ dàng bị phá vỡ nhất.
• Chỉ giao dịch với vùng cung cầu mới và nguyên mẫu (Supply
Demand Fresh & Orginal).
• Stop Loss gần và tỉ lệ lợi nhuận phải đạt từ 1:2 trở lên mới giao dịch.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Hướng dẫn cách giao dịch ngược xu hướng (Counter Trend)

Bao trùm giảm

Cầu tiếp diễn 2


Cầu tiếp diễn 1
Cầu orginal Doji + xác nhận giảm

Phải đợi tín hiệu xác nhận khi trendline bị phá bằng lệnh sell limit. Tìm tín hiệu trên khun
thời gian nhỏ hơn để vào lệnh.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Những vùng Supply/Demand bị nén sẽ dễ dàng bị xóa bỏ

Nén

Chúng ta cần phải xem xét là giá chạm đến vùng Supply/Demand như thế nào?
Những con sóng Supply/Demand liên tiếp bị nén sẽ dễ dàng bị xóa bỏ. Đây là
cơ hội để chúng ta đánh ngược xu hướng.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Vùng nguyên mẫu (Orginal level) và Vùng mới (Fresh level)

Orginal Fresh Non-Fresh


• Vùng nguyên mẫu – Là vùng được tạo ra lần đầu, không phải là vùng do sự phản ứng
giá với một vùng được tạo trước đó.
• Chúng ta luôn sử dụng vùng mới ở khung thời gian vào lệnh, không bao giờ dùng
vùng không còn mới (non-fresh level).
• Sử dụng vùng mới và còn nguyên mẫu để giao dịch ngược xu hướng.
• Khi giao dịch theo xu hướng thì chúng ta chỉ chú ý đến vùng còn mới.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Nến Bao Trùm Giảm (Bearish Engulfing Candle)

Bearish
Engulfing

Giá chạm vùng cung ở khung thời gian cao hơn và xuất hiện mô hình nến đảo
chiều (Bearish Engulfing – Bao Trùm Giảm). Vào khung thời gian nhỏ hơn để tìm
kiếm cơ hội giao dịch ngược xu hướng.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Lệnh xác nhận (Confirmation Entry)

Engulfing
Candle

Test lại vùng trendline vừa bị phá


tạo thành vùng Supply mới

Đợi tín hiệu xác nhận lại


ở vùng cung mới rồi sell

Một dạng trong giao dịch ngược xu hướng là chúng ta sử dụng lệnh xác nhận
(confirmation entry) để vào lệnh ở khung thời gian nhỏ hơn.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Các cách đặt lệnh giao dịch Mua-Bán (BUY-SELL)

Có 3 cách đặt lệnh:


• Lệnh trực tiếp (Market Order)
• Lệnh chờ Limit (Limit Order)
• Lệnh chờ Stop (Stop Order)

Có 3 loại lệnh dùng trong mua và bán:


• Limit Entry
• Confirmation Entry
• Stop Entry

Copyright © 2020 Tiểu Long


Cách vào lệnh giao dịch: Limit Entry
Lệnh Limit là cách đặt một lệnh chờ mua hoặc bán (buy limit/sell limit) ở vùng
Supply/Demand trước khi giá chạm vùng này.

Sell Limit

Sell Limit

Vùng Cung
Vùng Cung (Supply Zone)
(Supply Zone)

Copyright © 2020 Tiểu Long


Cách vào lệnh giao dịch: Limit Entry
Lệnh Limit là cách đặt một lệnh chờ mua hoặc bán (buy limit/sell limit) ở vùng
Supply/Demand trước khi giá chạm vùng này.

Buy Limit

Buy Limit

Vùng Cầu
(Demand Zone)

Vùng Cầu
(Demand Zone)

Copyright © 2020 Tiểu Long


Cách vào lệnh giao dịch: Comfirmation Entry
Sử dụng lệnh Confirmation Entry nghĩa là chúng ta đợi cho giá đến vùng Cung
Cầu (SD Zone) và sau đó tiếp tục đợi cho giá ra khỏi vùng này và xóa bỏ được
vùng Cầu (Demand) đối diện sau đó quay trở về vùng cung để bán

Giá chạm đến vùng Cung (Supply) và quay đầu


Confirmation Sell Limit
Vùng Supply mới
được hình thành

Vùng Cầu (Demand) đối diện bị xóa bỏ

Copyright © 2020 Tiểu Long


Cách vào lệnh giao dịch: Stop Entry
Lệnh Stop là cách đặt một lệnh chờ mua hoặc bán (buy stop/sell stop) ở
dưới/trên vùng Supply/Demand trước khi giá vượt vùng này. Cách vào lệnh này
có thể mang lại lợi nhuận ngay nhưng phải đảm bảo đi theo xu hướng của
Trend.

Buy Stop
Breakout

Breakout
Sell Stop

Copyright © 2020 Tiểu Long


Khi nào sử dụng lệnh: Limit Entry
Khi vùng Supply/Demand còn mới (Fresh), chúng ta sử dụng lệnh Limit Entry.
Khung thời gian vào lệnh “phải” luôn luôn là “mới (Fresh)”. Trong một xu hướng
giảm, vùng cung (Supply) phải ở dưới trenline và giá quay trở về vùng Supply còn
mới (Fresh Supply).

Sell Limit

Copyright © 2020 Tiểu Long


Khi nào sử dụng lệnh xác nhận (Confirmation Entry)

• Khi vùng Supply Demand (SD) ở khung thời gianEngulfing


cao hơn không còn mới.
Candle

• Khi giao dịch ngược xu hướng.


Vùng Cầu
(Demand) đối
diện bị xóa bỏ

• Khi trendline bị bẻ gãy (xóa bỏ).

• Khi vùng SD quá rộng.


Đợi tín hiệu xác nhận lại
ở vùng cung mới rồi sell

Copyright © 2020 Tiểu Long


Khi nào sử dụng lệnh xác nhận (Confirmation Entry)

Engulfing
Candle

Vùng Cầu
(Demand) đối
diện bị xóa bỏ
với 1 đáy
thấp hơn.

Test lại vùng trendline vừa bị phá


tạo thành vùng Supply mới

Đợi tín hiệu xác nhận lại


ở vùng cung mới rồi sell

Một dạng trong giao dịch ngược xu hướng là chúng ta sử dụng lệnh xác nhận
(confirmation entry) để vào lệnh ở khung thời gian nhỏ hơn.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Buổi 8: Mua bán bắt đỉnh đáy theo Harmonics, Fibo, SD

Engulfing
Candle

Vùng Cầu
(Demand) đối
diện bị xóa bỏ

Đợi tín hiệu xác nhận lại


ở vùng cung mới rồi sell

Xem thêm tại đây https://youtu.be/oMypjQpEJ2o


Copyright © 2020 Tiểu Long
Buổi 9: Phân tích đa khung thời gian (MN/W1/D1/H4)
Phân tích đa khung thời gian rất quan trọng bất kỳ chiến thuật giao dịch mua bán nào, giao
dịch theo Supply Demand cũng không phải là một ngoại lệ. Chúng ta nên sử dụng 4 khung
thời gian kết hợp để phân tích như là một Swing Trader: MN/W1/D1/H4 (Nên tham khảo thêm
MN3/MN6/Y1 để có cái nhìn tổng quát hơn).

Khung thời gian càng cao thì độ chính xác tin cậy hơn hoặc có thể nói Supply Demand xuất
hiện ở High Time Frame (HTF) mang lại tỷ lệ thắng cao hơn.

Chúng ta phải dựa vào sức mạnh của đường xu hướng ở HTF. Càng nhiều khung thời gian
cùng một hướng thì khả năng thắng cao hơn vì chúng ta đã nhìn được bức tranh chung của
thị trường.

MN3/MN6/Y1 MN/W1 Vị trí & xu hướng dài hạn

Tổng quan thị trường


D1 Khung thời gian an toàn để vào lệnh

Khung thời gian tốt hơn


H4
để vào lệnh với SL ngắn
Copyright © 2020 Tiểu Long
Phân tích đa khung thời gian (MN/W1/D1/H4)

MN W1 D1
Nếu Stop Loss ngắn
thì vào lệnh trực tiếp
Tìm vùng Cầu ở khung D1
(Demand) khung
D1 hợp lệ để mua Nếu Stop Loss quá
dài thì vào khung H4
để tìm vị trí tốt hơn
Tìm vùng Cầu Tìm vùng Cầu khung
(Demand) khung D1 nằm trong vùng
W1 hợp lệ để mua Cầu khung W1

Nên đứng ngoài thị


trường không nên
giao dịch

Tìm vùng Cầu Nếu giá quay về vùng Cầu khung


(Demand) khung MN thì tìm vùng Cầu D1 nằm
MN hợp lệ để mua trong vùng Cầu W1 và nằm trong
cùng Cầu MN để mua

Copyright © 2020 Tiểu Long


Phân tích đa khung thời gian (MN/W1/D1/H4)

MN W1 D1
Nếu Stop Loss ngắn
thì vào lệnh trực tiếp
Tìm vùng Cung ở khung D1
(Supply) khung D1
hợp lệ để bán Nếu Stop Loss quá
dài thì vào khung H4
để tìm vị trí tốt hơn
Tìm vùng Cung Tìm vùng Cung khung
(Supply) khung W1 D1 nằm trong vùng
hợp lệ để bán Cung khung W1

Nên đứng ngoài thị


trường không nên
giao dịch

Tìm vùng Cung Nếu giá quay về vùng Cung khung


(Supply) khung MN MN thì tìm vùng Cung D1 nằm
hợp lệ để bán trong vùng Cung W1 và nằm trong
cùng Cung MN để bán

Copyright © 2020 Tiểu Long


Phân tích đa khung thời gian (MN/W1/D1/H4)

MN W1 D1

Nếu vị trí cao: Tìm vùng Cung (Supply) khung W1


hợp lệ để bán và dùng lệnh xác nhận

Nếu vị trí thấp: Tìm vùng Cầu (Demand) khung


W1 hợp lệ để mua và dùng lệnh xác nhận
Nhìn vị trí giá
hiện tại qua
bên trái có
Nếu vị trí thấp: Tìm vùng Cầu (Demand) khung D1 vùng giá bị
hợp lệ để mua và dùng lệnh xác nhận nén lại

Nếu vị trí cao: Tìm vùng Cung (Supply) khung D1


hợp lệ để bán và dùng lệnh xác nhận

Copyright © 2020 Tiểu Long


Buổi 10: Những chú ý quan trọng với tin NF, FOMC & ECB

1. Cung/Cầu tiếp diễn phải có ít nhất 1 nến ngược chiều với xu


hướng (Tăng thì có nến đỏ, Giảm thì có nến xanh trong đệm).
2. Nến Marubozu có thân >50% vẫn được xem là đệm an toàn
3. Đệm không an toàn khi tin ra cây nến kế cây nến Power
Candle (nến mạnh) rớt khá nhanh.
4. Các điều kiện đệm không hợp lệ được áp dụng.

Copyright © 2020 Tiểu Long


Buổi 11 & 12: Bí quyết giao dịch tài chính thành công

Tâm lý
giao
dịch
(60%)

Chiến Quản trị


thuật vốn
(10%) (30%)

Xem chi tiết tại http://bit.ly/2HI9wXl

Copyright © 2020 Tiểu Long


10 lời khuyên để giao dịch tài chính thành công

1. Học những đều cơ bản trước nhất


2. Lựa chọn 1 phương pháp duy nhất và tập trung “tu luyện”
theo nó
3. Đừng để bị quá tải
4. Đừng sợ, đừng hoảng, đừng lo lắng, đừng bối rối, … nếu lệnh
đang giao dịch đi ngược lại với xu hướng bạn đang chọn
5. Tập trung vào giá, thứ phản ánh chính xác nhất những gì
đang diễn ra
6. Hãy luôn thực tế
7. Đừng giao dịch quá nhiều
8. Hãy tập trung vào biểu đồ ngày
9. Đừng đặt ngưỡng cắt lỗ quá nhỏ
10.Đừng vội vàng lao vào thị trường khi chưa được học hành bài
bản
Xem chi tiết tại http://bit.ly/2HIWSmU

Copyright © 2020 Tiểu Long


6 lời khuyên về quản trị vốn trong giao dịch
1. Luyện tập trên tài khoản ảo cho tới khi bạn có thể kiếm được
3 - 5%/tháng ổn định trong vòng 3 tháng – 6 tháng.
2. Mở một tài khoản thật và luôn tuân thủ những yêu cầu về
quản trị vốn bên dưới.
3. Rũi ro 1 lệnh giao dịch không được vượt quá 1% vốn.
4. Số lượng lệnh giao dịch mở cùng 1 lúc không quá 6 nghĩa là
rủi ro không quá 6% vốn (thường không quá 3% là tốt nhất).
5. Lỗ tối đa trong một ngày là 6%. Ngừng giao dịch sau khi 6
lệnh lỗ liên tiếp. Phân tích lại xem sai ở chỗ nào. Nếu bạn
không chắc, hãy hỏi trên nhóm học tập để cùng tìm ra lỗi.
6. Lỗ tối đa trong tài khoản thật là 20%. Nếu trên mức đó,
ngừng giao dịch ngay. Bạn nên trở về thực tập trên tài khoản
ảo và phân tích lại toàn bộ lịch sử giao dịch để tìm ra chỗ nào
chưa đúng và tìm cách khắc phục.

Copyright © 2020 Tiểu Long

You might also like