You are on page 1of 55

PHƯƠNG PHÁP

QUẢN TRỊ RỦI


RO TRONG ĐẦU

GVHD: TS. Hồ Thị Lam
SVTH: Võ Triều Vi; Trương Huỳnh Mỹ Duyên;
Vũ Hà Ngọc Huyền; Hồ Thị Hạnh Nguyên;
Trần Ngọc Huân
NỘI DUNG

Đa dạng hóa Phân tích độ


01 02
đầu tư nhạy

Ngưỡng chấp
03 Cây quyết định 04 nhận rủi ro
QUẢN TRỊ RỦI RO
TRONG ĐẦU TƯ
Là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học
và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiếm soát,
phòng ngừa để giảm thiểu những tổn thất, mất
mát, những tác động bất lợi của rủi ro khi đầu
tư.
01
ĐA DẠNG
HÓA ĐẦU

1.1 KHÁI
NIỆM
Đa dạng hoá là ý tưởng mà nhà đầu tư phân bổ
tiền vào nhiều loại đầu tư khác nhau. Khi một lĩnh
vực đầu tư bị sụt giảm và lĩnh vực khác tăng trưởng
thì việc lựa chọn đa dạng hoá trong đầu tư giúp
nhà đầu tư giảm thiểu rủi ro của mình. Đa dạng
hóa cùng phòng ngừa rủi ro là hai kỹ thuật chung
để giảm thiểu rủi ro trong đầu tư tài chính. Mức độ
cơ bản nhất trong đa dạng hoá danh mục đầu tư là
mua nhiều loại cổ phiếu thay vì mua chỉ một loại
cổ phiếu.
Kỳ vọng toán học của DMĐT
=
Xj: Lãi suất của tài sản j
Wj: Tỷ trọng đầu tư vào tài sản j

Phương sai của doanh mục


= =
Wi , Wj: tỷ trọng đầu tư vào chứng khoán i,j

rij : hệ số tương quan giữa các chứng khoán i,j


* Độ lệch chuẩn của DMĐT có 2 tài sản (x và y)
=
Hay
=

* Độ lệch chuẩn của DMĐT có 3 tài sản


=
Hệ số tương quan
r­xy = =
Nếu rx,y = 1 thì 2 dự án có mối quan hệ xác định hoàn
toàn
Nếu rx,y = -1 thì 2 dự án có mối quan hệ phủ định hoàn
toàn
Nếu rx,y = 0 thì 2 dự án không có mối quan hệ với nhau

HIỆP PHƯƠNG SAI


COV(X,Y) =
Hay COV(X,Y) =
Xj : Lãi suất của dự án X ở điều kiện J
Yj: Lãi suất của dự án Y ở điều kiện j
Tỷ suất sinh lời
Giai đoạn Xác suất
Cổ phiếu A Cổ phiếu B
1 20% 5% 50%
2 30% 10% 30%
3 30% 15% 10%
4 20% 20% -10%

TSSL kỳ vọng của cổ phiếu A và cổ phiếu B được xác định như sau:

A = 0.2(5%) + 0.3(10%) + 0.3(15%) + 0.2(20%) = 12,5%

B = 0.2(50%) + 0.3(30%) + 0.3(10%) + 0.2(-10%) = 20%


Phương sai và độ lệch chuẩn cổ phiếu A được tính như sau:
= 0.2(0.05 -0.125)2+ 0.3(0.1 -0.125)2+ 0.3(0.15 -0.125)2+ 0.2(0.2 -0.125)2 =
0.002625
= (0.002625)0.5= 0.0512 = 5.12%
Phương sai và độ lệch chuẩn cổ phiếu B được tính như sau:
= 0.2(0.50 -0.20)2+ 0.3(0.30 -0.20)2+ 0.3(0.10 -0.20)2+ 0.2(-0.10 - 0.20)2 =
0.042
= (0.042)0.5= 0.2049 = 20.49%
Hệ số biến động của cổ phiếu A và cổ phiếu B:
A = = 5,12% / 12,5% = 0,4096
= = 20,49% / 20% = 1,0245
 Như vậy cổ phiếu B có nhiều rủ ro hơn cổ phiếu A
1.2 CÁCH THỨC ĐA DẠNG
• HÓA
Đa dạng hóa đầu tư có nhiều cách và việc cần làm trước khi quyết định phân bổ các khoản tiền vốn, nhà
đầu tư cần tìm hiểu loại hình phù hợp với khả năng tài chính và cơ hội có lợi nhuận cao. 
• Đa dạng hóa với một loại tài sản: khi nhà đầu tư muốn đầu tư vào trái phiếu thì họ có thể mua nhiều loại
trái phiếu như trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu kho bạc với các kỳ hạn ngắn –
dài khác nhau. 
• Đa dạng hóa với nhiều loại tài sản: Nhà đầu tư có thể đầu tư vào nhiều loại tài sản bao gồm quỹ mở, cổ
phiếu, trái phiếu, tiền mặt, hàng hóa… 
• Đa dạng hóa ngành nghề: Cùng là đầu tư cổ phiếu hay trái phiếu nhưng nếu nhà đầu tư muốn  đầu tư
vào các ngành nghề khác nhau cũng giúp hạn chế rủi ro. 
• Đa dạng hóa theo vốn hóa thị trường: Phân bổ danh mục đầu tư vào các cổ phiếu của công ty có quy mô
khác nhau sẽ giúp đa dạng hóa danh mục đầu tư.
Ví dụ như nếu nhà đầu tư chi 100 triệu và chỉ nắm giữ cổ phiếu trong năm 2022… Họ sẽ lĩnh
trọn cú sụt giảm hơn 30% của VN-Index do chính sách tiền tệ thắt chặt, tổng tài sản còn lại của
họ khoảng 70 triệu. Nhưng nếu nhà đầu tư phân bổ 50% cổ phiếu – 50% vàng tỷ suất sinh lời
của họ trong năm 2022 chỉ ~ 15% và còn 85 triệu để đầu tư
1.3 RỦI RO ĐƯỢC
THƯỞNG BẰNG MỨC
LỢI NHUẬN TƯƠNG
XỨNG
1.3.1 TÁC ĐỘNG CỦA RỦI
RO ĐẾN LỢI NHUẬN
Các dự án lớn có lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn. Chính
vì vậy, trước khi quyết định đầu tư thì doanh nghiệp thường
xem xét lợi nhuận mang lại có tương xứng với những rủi ro
có thể gặp phải hay không ? Đặc biệt là rủi ro tài chính có thể
dẫn đến tình trạng gia tăng chi phí, xói mòn lợi nhuận nếu
không có biện pháp quản trị rủi ro hiệu quả. Rủi ro tài chính
có thể xảy ra dẫn đến gia tăng ngày một nhiều những chi phí
không hiệu quả của dự án, ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Lãi suất kỳ vọng
Khi đầu tư chứng khoán vào các công ty, nhà đầu tư cần biết công ty đó hoạt
động trong lĩnh vực rủi ro cao hay thấp, nơi nào có rủi ro cao thì đòi hỏi phải có
tỷ suất sinh lời cao. Lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư vào cổ phiếu được tính
bằng công thức:

Trong đó:
: Lãi suất kỳ vọng vào cổ phiếu thường
: Lãi suất kỳ vọng phi rủi ro
: Lãi suất bình quân trên thị trường
: Hệ số Bê-ta
Hệ số đo lường - Beta (β)
• Mức độ rủi ro của từng loại chứng khoán trên thị trường được đo lường bằng
hệ số Bê-ta(β). Bê-ta càng cao thì rủi ro càng lớn, nhưng có tiềm năng sinh lời
cao hơn và ngược lại, hệ số beta càng thấp thì rủi ro ít nhưng lợi nhuận đem lại
không cao.
• Bê-ta được tính riêng biệt cho từng doanh nghiệp, căn cứ vào tài liệu thống kê,
sau đó dùng phương pháp hồi qui để xác định. Việc tính toán giá trị hệ số beta
sẽ giúp các nhà đầu tư so sánh được mức độ biến động giá cổ phiếu riêng lẻ so
với mức biến động chung của thị trường. Qua đó có đưa ra các quyết định đầu
tư và quản lý danh mục phù hợp.
CÔNG THỨC

COV(A,M): Hiệp phương sai giữa lãi suất tài


sản A với lãi suất thị trường.
: Phương sai danh mục thị trường
Nhận xét
β<0 β=0
Cố phiếu có biến động ngược thì
chiều với biến động của thị Không có rủi ro trong đầu tư, mức
trường. Tức mã chứng khoán biến động của giá cổ phiếu hoàn
tăng khi thị trường có xu hướng toàn độc lập với thị trường chung.
giảm.
0<β<1 β=1 β>1
thì thì thì
Rủi ro của công ty ( đầu tư) thấp Rủi ro của công ty (đầu tư) Rủi ro của công ty (đầu tư) cao
hơn rủi ro thị trường. Cố phiếu bằng với rủi ro thị trường. hơn rủi ro thị trường. Cố phiếu
này có mức độ biến động ít hơn Cổ phiếu này di chuyển này có khả năng sinh lời cao
mức thay đổi của thị trường. cùng pha với thị trường nhưng lại tìm ẩn rủi ro lớn.
BÊTA MỘT SỐ NGÀNH NĂM
2020 TẠI VIỆT NĂM
NGÀNH HỆ SỐ BETA
Công nghệ thông tin 0,81
Ngân hàng 1,37
Dầu khí 1,59
Dược phẩm & Y tế 0,41
Truyền thông 0,84
Dịch vụ tài chính 1,77
Dịch vụ công nghiệp 0,59
Tài nguyên cơ bản 1,20
Bất động sản 0,89
Hóa chất 1,21
Ví dụ
Giả sử cổ phiếu của công ty B có hệ số = 1,25. Lãi
suất không rủi ro là 7%/năm trong khi lợi nhuận thị
trường là 12,6%. Công ty đã chia cổ tức là 1.800
đồng/cổ phiếu, cổ tức của công ty tăng trưởng đều
theo tỷ lệ 4%. Hãy định giá cổ phiếu của công ty B?
Giải
Áp dụng mô hình CAPM • Nếu hệ số β=0.6 thì:

chúng ta có tỷ suất lợi nhuận = 7%+ 0,6(12,6%-7%)=10,36%

kỳ vọng như sau: Lúc này giá cổ phiếu của

= 7%+1,25(12,6% -7%)=14% công ty B là:

Giá cổ phiếu công ty B là: = = 29.434 đồng

= = 18.720 đồng

Nhận xét
Như vậy, nếu công ty B có mức rủi ro cao thì nhà đầu tư đồi hỏi tỷ suất
sinh lợi phải cao do đó cổ phiếu được mua với giá thấp. Ngược lại, nếu rủi
ro ở công ty B thấp thì nhà đầu tư chấp nhận lãi suất thấp và sẵn sàng
mua cổ phiếu với giá cao hơn.
PHÂN
TÍCH ĐỘ
02 NHẠY
Phân tích độ nhạy : là phép tính hiện giá hoặc những thước đo về sinh lợi cho
nhiều giá trị của một hoặc nhiều biến số bị tác động trong quyết định đầu tư.

Cách tiến hành phân tích độ nhạy : là cho giá trị của một thông số dự án thay
đổi và chạy lại mô hình thẩm định để xem NPVvà các tiêu chí thẩm định thay đổi
như thế nào tăng hay giảm.

Ví dụ : giả sử một dự án đầu tư thì bị ảnh hưởng bởi doanh số và giá trị thu hồi.
NPV sẽ được tính toán lại tương ứng với sự kết hợp đa dạng trong biến đổi của
doanh số và giá trị thanh lý.
NPV
NPV (Net present value) là Giá trị hiện tại NPV > 0, đây là chỉ số lý tưởng thể hiện rằng
ròng, có nghĩa là giá trị tại thời điểm hiện lợi nhuận do dự án hoặc khoản đầu tư của
nay của toàn bộ dòng tiền dự án trong bạn đang cao hơn so với chi phí ban đầu bỏ
tương lai được chiết khấu về hiện tại. ra. Điều này có nghĩa là dự án khả thi, nhà
đầu tư có thể thực hiện.

NPV < 0, tức là tỷ suất lợi nhuận mà dự án


mang lại nhỏ hơn so với tỷ lệ chiết khấu của
Trong đó: nó. Điều này không có nghĩa là dự án thua lỗ,
Ct: là dòng tiền ròng của dự án ở thời nó cũng có thể tạo ra thu nhập ròng hay lợi
gian t nhuận kế toán. Tuy nhiên, vì tỷ suất lợi nhuận
C0: là Chi phí ban đầu dùng để thực hiện tạo ra nhỏ hơn so với tỷ lệ chiết khấu nên nó
dự án được xem là không có giá trị. 
t: thời gian tính toán dòng tiền
r: tỷ lệ chiết khấu dòng tiền NPV = 0, điều này thể hiện rằng dự án hay
n: thời gian thực hiện dự án khoản đầu tư của bạn không lãi nhưng cũng
không lỗ, tức là hòa vốn. 
LỰA CHỌN THÔNG SỐ TRONG PHÂN
TÍCH ĐỘ NHẠY
Xây dựng Huy động vốn Vĩ mô
oChi phí xây dựng    o Giá trị nợ vay   o Chỉ số giá  

oTrễ tiến độ  o Lãi suất nợ vay   o Tỷ giá hối đoái  

o Kỳ hạn nợ vay o Tăng trưởng GDP  


o Tăng trưởng dân số
Thị trường
o Giá hàng hóa/dịch vụ đầu ra của do dự án   Kỹ thuật/ vận hành
o Tốc độ tăng cầu đối với đầu ra của dự án   o Thông số kỹ thuật về công suất,
o Giá nhiên, nguyên vật liệu đầu vào các hệ số năng suất
o Chi phí đơn vị vận hành, bảo trì
VÍ DỤ Bạn dự định mở 1 quán cafe. Chi phí ban đầu dự kiến là
100.000 usd. Giả định tỷ lệ chiết khấu là 10%, và các dòng
tiền ra và dòng tiền vào như đã cho dưới bảng, ta tính được
NPV của dự án qua 6 năm như sau:
Năm Dòng tiền ra Dòng tiền vào Dòng tiền (1+r)^t NPVt
a b c d=c-b e f=d/e

0 100.000 -  -100.000 1 -100.000

1 50.000 60.000 10.000 1,1 9.091

2 45.000 70.000 25.000 1,21 20.661

3 35.000 80.000 35.000 1,331 26.296

4 25.000 80.000 55.000 1,4641 37.566

5 25.000 80.000 55.000 1,61051 34.151

6 25.000 80.000 55.000 1,771561 31.046

NPV= 58.811
VÍ DỤ Bạn dự định mở 1 quán cafe. Chi phí ban đầu dự kiến là
100.000 usd. Giả định tỷ lệ chiết khấu là 10%, và các dòng
tiền ra và dòng tiền vào như đã cho dưới bảng, ta tính được
NPV của dự án qua 6 năm như sau:
Năm Dòng tiền ra Dòng tiền vào Dòng tiền (1+r)^t NPVt
a b c d=c-b e f=d/e

0 100.000 -  -100.000 1 -100.000

1 50.000 60.000 10.000 1,1 9.091

2 45.000 70.000 25.000 1,21 20.661

3 35.000 80.000 35.000 1,331 26.296

4 25.000 80.000 55.000 1,4641 37.566

5 25.000 80.000 55.000 1,61051 34.151

6 25.000 80.000 55.000 1,771561 31.046

NPV= 58.811
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
B1 B2
Tính toán ảnh hưởng
Xác định các biến quan
của việc thay đổi các
trọng
biến số

B4
B3 Phân tích ảnh hưởng
 Xem xét các tổ hợp có
thể có của các biến có của những thay đổi
thể thay đổi trong các biến chính
VÍ DỤ
VÍ DỤ
1 yếu tố tác động 2 yếu tố tác động
 MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
● Để giúp xác định các biến chính ảnh hưởng đến chi phí dự án và các
dòng lợi ích
● Để điều tra hậu quả của những thay đổi bất lợi có thể xảy ra trong
các biến số chính này
● Để đánh giá xem các quyết định của dự án có khả năng bị ảnh hưởng
bởi những thay đổi đó hay không
● Xác định các hành động có thể giảm thiểu các tác động tiêu cực có
thể xảy ra đối với dự án
ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ
Ưu điểm Hạn chế
Cho khả năng hiển thị rõ ràng hơn Các biến thường phụ thuộc lẫn nhau, điều này
những điểm yếu trong một khoản làm cho việc kiểm tra từng biến riêng lẻ là không
đầu tư. thực tế. Ví dụ, sự thay đổi về giá bán sẽ ảnh hưởng
Giúp ban giám đốc điều tra đến sự thay đổi về lượng hàng bán.
nghiêm túc hơn các yếu tố như vậy Phân tích dựa trên việc sử dụng dữ liệu / kinh
để xác thực các giả định. nghiệm trong quá khứ mà có thể không giữ được
Hỗ trợ quản lý trong việc ra quyết trong tương lai.
định đúng đắn. Việc ấn định giá trị tối đa và tối thiểu hoặc giá trị
lạc quan và bi quan là tùy thuộc vào cách giải thích
chủ quan và sở thích rủi ro của người ra quyết định.
03
CÂY QUYẾT
ĐỊNH
3.1 KHÁI
NIỆM
Cây quyết định là một phương tiện hỗ trợ
cho việc ra quyết định trong điều kiện bất
định. Nó chỉ ra nhiều đường lối hành
động khác nhau và hậu quả kinh tế của
mỗi đường lối. Thông thường, mỗi đường
lối hành động được gắn với một xác suất
chủ quan về khả năng phát sinh các sự
kiện trong tương lai.
CÂY QUYẾT ĐỊNH
ĐƯỢC SỬ DỤNG KHI
NÀO?
Dự báo các kết quả trong tương lai và ấn định xác suất
cho những kết quả đó.
Cây quyết định được sử dụng để xây dựng một kế hoạch
của tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu mong muốn.
Trong quá trình phân tích các dữ liệu để đưa ra được
quyết định chính xác thì cây quyết định và sơ đồ ảnh
hưởng có một quan hệ chặt chẽ với nhau và được tận
dụng như một công cụ trực quan, trong đó giá trị kỳ vọng
của các lựa chọn thay thế cạnh tranh được tính toán một
cách cụ thể.
3.2 NGUYÊN TẮC XÂY
DỰNG CÂY QUYẾT
ĐỊNH
Điểm quyết định: Điểm ra quyết định được mô tả bằng hình vuông.
Các cành xuất phát từ điểm quyết định là các tình huống lựa chọn. Tại
đây nhà quản lý dự án phải chọn một trong các phương án với chuỗi
các khả năng khác nhau.
Điểm lựa chọn: Điểm lựa chọn được mô tả bằng hình tròn. Các cành
xuất phát từ điểm nút này phản ảnh các khả năng có thể xảy ra và nó
không chịu sự chi phối của người ra quyết định.
3.3 NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH CÂY
QUYẾT ĐỊNH
Phân tích điểm nút lựa chọn (vòng tròn). Tại điểm nút tròn tính các giá trị
dự đoán bằng cách nhân xác suất trên từng nhánh xuất phát từ nút đó với
mức lợi nhuận ghi ở tận cùng của nhánh. Sau đó cộng tất cả các kết quả
tính được của các nhánh xuất phát từ nút này và ghi vào nút tròn.
Phân tích điểm nút quyết định: Lựa chọn giá trị kết quả lớn nhất trong số
tất cả các giá trị của các cành xuất phát từ điểm nút này đặt vào ô vuông và
loại bỏ các cành còn lại bằng việc đánh dấu hai gạch nhỏ trên từng cành. 
Ví dụ:
Anh A có một tấm vé xổ số có xác suất 50% trúng
thưởng khi trúng 1.8 tỷ đồng. Có người muốn mua lại
tấm vé này với giá 500.000 đồng. Anh A có bán không?
Ví dụ
Một công ty xem xét nên làm như thế nào trong năm năm tới. Tăng trưởng doanh số
trong những năm vừa qua rất tốt, nhưng sự tăng trưởng  đó sẽ không bền vững  nếu một
đối thủ cạnh tranh lớn cũng xây dựng nhà máy trong vùng. Công ty đang đứng trước 3
phương án:
• Thứ nhất là mở rộng cửa hàng hiện tại
• Thứ hai là di chuyển đến nơi mới
• Thứ ba, đơn giản là chờ đợi và không làm gì cả
Quyết định di chuyển hay mở rộng sẽ tốn ít thời gian thôi, nên việc kinh doanh không bị
gián đoạn. Nếu không làm gì cả trong năm đầu tiên nhưng nhu cầu tăng trưởng mạnh thì
công ty sẽ xem xét phương án mở rộng. Nếu chờ đợi lâu quá một năm thì khi đối thủ
cạnh tranh nhảy vào  thì công ty không thể mở rộng được nữa.
Những điều kiện được giả định như sau :
1. Xác suất nhu cầu tăng trưởng mạnh là 55%
2. Nếu nhu cầu tăng trưởng mà công ty chuyển sang vị trí mới thì thu nhập sẽ đạt 975.000$. Tăng
trưởng yếu thì thu nhập là 575.000$
3. Nhu cầu tăng trưởng mà công ty mở rộng cửa hàng thì thu nhập là 950.000$, tăng trưởng yếu thì
thu nhập là 500.000$
4. Nếu không làm gì mà nhu cầu tăng trưởng mạnh thì thu nhập là 930.000 mỗi năm, tăng trưởng
yếu thì thu nhập là 525.000$
5. Mở rộng cửa hàng sẽ tốn chi phí 87.000$
6. Di chuyển tốn 210.000$
7. Nếu tăng trưởng mạnh và công ty vẫn duy trì như cũ trong năm đầu, sau đó năm thứ hai mở rộng
thì chi phí là 87.000$
8. Chi phí hoạt động cho cả ba phương án là như nhau.
3.4 ƯU ĐIỂM VÀ
NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm
• Đặt ra vấn đề rõ ràng, từ đó tất cả các tùy chọn có thể
được thách thức.
• Cho phép chúng ta phân tích đầy đủ các hậu quả có thể
có của một quyết định.
• Cung cấp một khuôn khổ để định lượng kết quả và xác
suất đạt được chúng.
• Giúp chúng ta đưa ra các quyết định tốt nhất trên cơ sở
thông tin hiện có và dự đoán tốt nhất.

Nhược điểm
• Trong trường hợp bài toán quá nhiều thông số, nhiều
tình huống, nhiều thời kỳ, … biểu diễn trên cây quyết
định sẽ khá phức tạp.
NGƯỠNG
CHẤP
04 NHẬN RỦI
RO
4.1 KHÁI
NIỆM
• Là mức rủi ro cao nhất mà nhà đầu tư còn có thể
chấp nhận được.
• Ngưỡng chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận
mang về càng cao.
• Phần lớn nhà đầu tư chấp nhận rủi ro khoảng 5 -8%
tổng số vốn trên tài khoản cho một dự án đầu tư.
• Ngoài ra một số nhà đầu tư chọn ngưỡng chấp
nhận rủi ro là điểm hòa vốn để bảo toàn tài sản.
ĐIỂM HÒA VỐN
 Là điểm mà tại đó doanh thu của dự án vừa đủ để trang trải các khoản chi phí bỏ
ra để thực hiện dự án.
 Dự án có điểm hòa vốn nhỏ thì độ rủi ro thấp.
 Trong nhiều dự án có cùng lợi nhuận, dự án nào có điểm hòa vốn nhỏ hơn thì
được đánh giá cao hơn.
 Tuy nhiên, xác định điểm hòa vốn chỉ phù hợp với những dự án đầu tư đơn lẻ.
 Vậy ngưỡng chấp nhận rủi ro của mỗi nhà đầu tư là khác nhau. Nó phụ thuộc vào
mức độ chấp nhận rủi ro của mỗi người.
4.2 Những yếu tố cơ bản để xác định được
ngưỡng chấp nhận rủi ro trong đầu tư:

Tuổi đời, chu kỳ sinh học của từng người Các trách nhiệm phải gánh vác
Nếu còn trẻ, họ có thể chấp nhận mức rủi ro Trách nhiệm bao gồm: các khoản nợ
cao Nhưng càng lớn tuổi, nhà đầu tư càng e phải trả, các chi phí phải thanh toán,
ngại đối với mức độ rủi ro cao. người thân phải nuôi nấng, phụng
Và ở tuổi sắp nghỉ hưu, họ chỉ tìm những cơ hội dưỡng, trách nhiệm với gia đình và
đầu tư ổn định với rủi ro thấp. những thế hệ tương lai, ….
Trách nhiệm càng cao, nhà đầu tư càng
có khuynh hướng ít chấp nhận rủi ro
Thời hạn hoàn thành Mức lợi nhuận mong
Mục tiêu đầu tư
mục tiêu đặt ra muốn
• Thu nhập cổ tức định kỳ - Thời hạn càng ngắn, mức độ - Nếu muốn lãi nhiều nhà
• Tăng trưởng vốn đầu tư rủi ro nhà đầu tư có thể chấp đầu tư phải chấp nhận rủi ro
hoặc kết hợp cả hai. nhận sẽ càng thấp.
Tùy thuộc vào mỗi mục tiêu cao và ngược lại
- Thời hạn càng dài thì mức độ - Từng mức lợi nhuận mong
mà nhà đầu tư sẽ lựa chọn, rủi ro sẽ càng cao.
chấp nhận những mức độ rủi đợi tương ứng từng mức rủi
ro khác nhau. ro
Độ "bấp bênh" (uncertainty) Các khoản dự trữ cho tương lai
Là việc nhà đầu tư có thể chấp nhận các mức độ rủi Nếu có các khoản dự trữ, nhà đầu tư sẽ
ro để đạt được mức lợi nhuận mong muốn. mạnh dạn hơn khi đầu tư, hay nói cách
Trường hợp nhà đầu tư không chấp nhận nổi rủi ro khác có thể chấp nhận rủi ro cao hơn.
ở mức độ nào đó, tốt nhất nhà đầu tư nên chọn các
phương án an toàn. Tuy nhiên lợi nhuận tiềm năng
cũng vì thế sẽ thấp hơn.
4.3 CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ E NGẠI RỦI
RO VÀ HÀM HỮU DỤNG
Độ e ngại rủi ro Hàm hữu dụng
Công thức tính: A=2*
Công thức tính: U = -0.5A*
Trong đó:
Trong đó:
+ Rp: là tỉ suất sinh lợi kỳ vọng.
+ U: là giá trị hữu dụng.
+ Rf : là lãi suất phi rủi ro.
- Công thức thể hiện mối tương quan giữa mức ngại rủi
+ : là phương sai của dự án.
ro, lợi tức với mức rủi ro theo thang điểm hữu dụng.
+ A :Độ e ngại rủi ro
- Từ đó chỉ ra rằng giá trị hữu dụng luôn tỉ lệ thuận với
lợi nhuận kỳ vọng và tỉ lệ nghịch với rủi ro phương sai.
Ví dụ:
Một danh mục đầu tư có lợi nhuận kỳ vọng 20% và độ lệch
chuẩn 30%. Lợi nhuận phi rủi ro được cho là 6%. Câu hỏi đặt
ra là liệu nhà đầu tư với độ e ngại rủi ro A=4 thích đầu tư vào
tín phiếu kho bạc hay danh mục rủi ro này? Nếu nhà đầu tư
muốn đầu tư vào danh mục này thì mức ngại rủi ro cao nhất
của nhà đầu tư là bao nhiêu?
Bài làm:
Với độ e ngại rủi ro A=4: Giá trị hữu dụng của danh mục rủi ro là:
U= 20% - 0,5*4*= 2% < = 6%
Vậy có thể kết luận rằng, nhà đầu tư có độ e ngại rủi ro là 4 thì sẽ chỉ đầu
tư vào tín phiếu kho bạc.
Nhà đầu tư chỉ đầu tư vào danh mục này khi mức ngại rủi ro cao nhất là:
A= 2* = 3,11
Vậy với mức ngại rủi ro bằng 3,11 thì nhà đầu tư sẽ đầu tư vào danh mục
rủi ro này.
4.4 KẾT LUẬN
Vậy trong đầu tư các nhà đầu tư nên:
• Biết chính xác những gì mà bản thân sẽ chấp
nhận rủi ro trước khi bắt đầu đầu tư.
• Nếu ngưỡng chấp nhận rủi ro quá cao thì việc
bảo đảm an toàn vốn thấp.
• Nếu chấp nhận rủi ro quá thấp thì lợi nhuận
mang lại cũng thấp.
Nhưng thực chất không có một nguyên tắc
chung nào cho các nhà đầu tư. Kinh nghiệm
trong đầu tư mới là một bài học tốt nhất.
THANKS
FOR
LISTENING !

You might also like