You are on page 1of 95

CHƯƠNG 2

LÝ THUYẾT MARKOWITZ
Markowitz Theory
Trường Đại học Ngân hàng TPHCM
Khoa Tài chính
ThS, NCS. TRIỆU KIM LANH
Ngày 20/04/2021
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
• 2.1 Lợi suất và rủi ro của danh mục đầu tư
Đã
học • 2.2 Đa dạng hoá danh mục đầu tư
môn
TCDN • 2.3 Mô hình Markowitz
LỢI SUẤT VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC
ĐẦU TƯ
• 2.1.1 Lợi suất kỳ vọng và rủi ro của chứng
khoán riêng lẻ
• 2.1.2 Lợi suất kỳ vọng của danh mục đầu tư
• 2.1.3 Đo lường sự tương quan giữa các tài
sản đầu tư
• 2.1.4 Rủi ro của danh mục đầu tư
• 2.1.5 Ứng dụng tin học trong tính toán lợi
nhuận, rủi ro của danh mục đầu tư
LỢI SUẤT VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC
ĐẦU TƯ
• 2.1.1 Lợi suất kỳ vọng và rủi ro của
chứng khoán riêng lẻ
• 2.1.1.1 Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán
riêng lẻ
• 2.1.1.2 Rủi ro của chứng khoán riêng lẻ
• 2.1.1.3 Hệ số biến đổi
LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
• Lợi nhuận được nghiên cứu dựa vào 2 khái
niệm:
• Lợi nhuận trung bình (Realized Return): là lợi
nhuận có thể nhận ra, tính từ dữ liệu quá khứ.
• Lợi nhuận kỳ vọng (Expected Return): là lợi
nhuận ước tính, được ước lượng từ giá trị của tài
sản mà nhà đầu tư kỳ vọng sẽ kiếm được trong
tương lai => không chắc chắn, có thể hoặc không
thể xảy ra.
LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO (tt)
• Đối với nhà đầu tư, rủi ro là một sự không chắc chắn
cho các kết quả trong tương lai, hay rủi ro có thể là
xác suất cho những kết quả bất lợi mà nhà đầu tư
không mong đợi.
• Đối với đầu tư tài chính, về mặt tổng thể, rủi ro
được chia thành 2 loại:
• Rủi ro hệ thống => còn gọi là rủi ro thị trường
• Rủi ro phi hệ thống
LỢI NHUẬN / MỨC SINH LỜI
• Thông thường, lợi nhuận (thu nhập) gồm có 2
phần:
• Lợi tức (yield)
• Lãi / lỗ vốn (capital gain / loss)
LỢI NHUẬN / MỨC SINH LỜI
• Mức sinh lời cho 1 năm:

• Tỷ suất lợi nhuận tích gộp liên tục:


LỢI NHUẬN / MỨC SINH LỜI
• Tổng mức sinh lời trong nhiều năm:

• Mức sinh lời bình quân hàng năm

• Mức sinh lời tháng quy đổi thành mức sinh


Thực hành ví dụ 2.1 ; 2.2 ; 2.3
lời năm:
LỢI NHUẬN / MỨC SINH LỜI
• Tính mức sinh lời theo công thức bình quân số học
(giản đơn) với công thức bình quân nhân, kết quả
nào phản ánh mức sinh lời trung bình thực tế của
nhà đầu tư chính xác hơn?
• Ví dụ:
t= 0 Giai đoạn 1 (t=1) Giai đoạn 2 (t=2) TB 2 giai đoạn
𝑅 bình 𝑅 bình
Giá Giá TSLN Giá TSLN
quân cộng quân nhân
A 100 đ 110 đ 121 đ
B 100 đ 150 đ 121 đ
C 100 đ 200 đ 121 đ
LỢI NHUẬN KỲ VỌNG CỦA CHỨNG
KHOÁN RIÊNG LẺ
• Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng, ký hiệu E(R) là bình quân
có trọng số của các tỷ lệ thu nhập có khả năng xảy ra
trong đó trọng số là xác suất xảy ra của mỗi khả
năng.
LỢI NHUẬN KỲ VỌNG CỦA CHỨNG
KHOÁN RIÊNG LẺ
• Trong thực nghiệm, lợi nhuận kỳ vọng của một
chứng khoán riêng lẻ có thể tham chiếu giá trị trung
bình được tính từ dữ liệu quá khứ trong một khoảng
thời gian xác định.

• Ví dụ 2.5, trang …
RỦI RO CỦA CHỨNG KHOÁN RIÊNG
LẺ (ĐỊNH NGHĨA)
• Được định nghĩa như là cơ hội mà thu nhập thực tế
sẽ khác biệt với thu nhập kỳ vọng.
• Là biên độ rộng hẹp của mức sinh lời.
• Được đo lường bởi phương sai (hoặc độ lệch chuẩn)
của tỷ lệ lợi nhuận.
• Phương sai là tổng bình phương độ lệch của thu
nhập mong đợi có nhân trọng số.
RỦI RO CỦA CHỨNG KHOÁN RIÊNG
LẺ (CÔNG THỨC TÍNH)
• Công thức tính phương sai: Ví dụ 2.6 và 2.7, trang …..

• Hoặc
Phương sai hiệu chỉnh
RỦI RO CỦA CHỨNG KHOÁN RIÊNG
LẺ (PHƯƠNG SAI HIỆU CHỈNH)
• Ước tính theo công thức trên không hoàn toàn
chính xác vì lợi nhuận kỳ vọng được ước tính bằng
giá trị trung bình lợi nhuận theo chuỗi thời gian 𝑅
(lỗi trong thống kê: degree of freedom bias), trong
trường hợp dùng mẫu ước lượng cho tổng thể.
• Để loại bỏ lỗi này, phương sai được tính là phương
sai có hiệu chỉnh.
HỆ SỐ BIẾN ĐỔI
• Độ lệch chuẩn đôi khi cho kết luận không chính xác
khi so sánh rủi ro của hai dự án, hai chứng khoán
nếu chúng khác nhau về quy mô.
• Ví dụ 2.8, trang …
• Để khắc phục tình trạng này, ta dùng chỉ tiêu hệ số
biến đổi (CV) với công thức:
LỢI SUẤT VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC
ĐẦU TƯ
• 2.1.2 Lợi suất kỳ vọng của danh mục đầu tư
• Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư
được tính dựa trên tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của
từng tài sản riêng lẻ nhân với tỷ trọng (𝑤𝑖 ) của
các tài sản đó chiếm trong danh mục.

• Ví dụ 2.9 và 2.10, trang ….


LỢI SUẤT VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC
ĐẦU TƯ
• 2.1.3 Đo lường sự tương quan giữa các tài
sản đầu tư
• 2.1.3.1 Hệ số hiệp phương sai (Cov)
• 2.1.3.2 Hệ số tương quan (Cor)
• 2.1.3.3 Tương quan ngẫu nhiên
HỆ SỐ HIỆP PHƯƠNG SAI
• Là một đại lượng thống kê dùng để đo lường mức
độ phụ thuộc tương quan giữa hai biến ngẫu nhiên
• Trong ngành tài chính, khái niệm hiệp phương sai
được dùng để đo lường mức độ cùng biến động của
tỷ suất lợi nhuận hay giá cả của hai loại tài sản đầu
tư.
• Độ lớn của hệ số hiệp phương sai phụ thuộc vào độ
phân tán của tỷ lệ lợi nhuận thời kỳ 𝑖 của từng tài
sản so với giá trị trung bình và mối quan hệ giữa
chúng.
HỆ SỐ HIỆP PHƯƠNG SAI (tt)
• Công thức tính như sau:

• Xét Cov1,2 > 0 : positive covariance


• Xét Cov1,2 = 0 : covariance of zero
• Xét Cov1,2 < 0 : negative covariance
HỆ SỐ HIỆP PHƯƠNG SAI (tt)
• Trên thực tế, có thể tính hệ số hiệp phương sai của
các chứng khoán từ dữ liệu quá khứ, được tính theo
công thức 2.9:

• Ví dụ 2.11, trang …
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN
• Để tiêu chuẩn hoá và giới hạn giá trị của hệ số hiệp
phương sai trong khoảng từ -1 đến +1 ta sử dụng hệ
số tương quan được tính theo công thức 2.10:

• Xét Cor1,2 = 1 : positively correlated


• Xét Cor1,2 = 0 : uncorrelated
Cov 1,2 = σ1 × σ 2 × ρ1,2
• Xét Cor1,2 = -1 : negatively correlated
• Ví dụ 2.12, trang …
TƯƠNG QUAN NGẪU NHIÊN
• Hệ số tương quan dương là bắt đầu từ …… đến …..
• Hệ số tương quan dương chỉ có ý nghĩa khi nó ở vào
khoảng từ ….. đến ……
• Hệ số tương quan âm chỉ có ý nghĩa khi nó ở vào
khoảng từ …… đến ……
• Hệ số tương quan ngẫu nhiên là những con số nằm
vào khoảng từ …… đến ……
TƯƠNG QUAN NGẪU NHIÊN
LỢI SUẤT VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC
ĐẦU TƯ
• 2.1.4 Rủi ro của danh mục đầu tư
• Rủi ro của danh mục đầu tư gồm có 2 loại tài sản:

Ví dụ 2.13, trang …
RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
• Trên thực tế, có những danh mục đầu tư mà ta lựa
chọn nhiều chứng khoán khác nhau.
• Trên cơ sở chứng minh được sự tương quan về lợi
nhuận của các chứng khoán riêng lẻ trong danh mục
đầu tư, Markowitz đã đưa ra công thức 2.12 tính độ
lệch chuẩn của DMĐT gồm có 𝑛 chứng khoán như
sau:
Số lượng hệ số hiệp phương sai
• Danh mục có 100 cổ phiếu, vậy sẽ có bao
nhiêu hệ số hiệp phương sai cần tính?

𝒏(𝒏 − 𝟏)
𝑪𝟐𝒏 =
𝟐
2.1.5 Ứng dụng tin học trong tính
toán lợi nhuận, rủi ro của DMĐT
• Tính tỷ suất lợi nhuận trung bình của các chứng khoán
hay danh mục đầu tư: hàm AVERAGE.
• Tính phương sai của chứng khoán riêng lẻ (từ dữ liệu
quá khứ): hàm VAR.
• Tính độ lệch chuẩn: hàm STDEV (STDEVP) hoặc SQRT.
• Tính hệ số hiệp phương sai => hàm COVAR, covariance
• Tính hệ số tương quan => hàm CORREL
• Add-in Data Analysis để chạy ma trận hiệp phương sai.
• Hàm Sum, Sumproduct, MMULT (ctrl + shift + enter).
ĐA DẠNG HOÁ DANH MỤC ĐẦU TƯ
• 2.2.1 Vai trò của đa dạng hoá
• 2.2.2 Ảnh hưởng của mối tương quan giữa
các chứng khoán lên quá trình đa
dạng hoá danh mục đầu tư
• 2.2.3 Phân tích rủi ro tổng thể và hiệu quả
của việc đa dạng hoá
VAI TRÒ CỦA ĐA DẠNG HÓA
• Đa dạng hoá danh mục đầu tư là một quá trình kết
hợp các tài sản đầu tư, các chứng khoán vào một
danh mục đầu tư với mục đích làm giảm tổng tỷ lệ
rủi ro mà không phải hy sinh hoặc hy sinh ở mức độ
tối thiểu tỷ suất lợi nhuận của danh mục đầu tư.
• Đa dạng hoá giúp:
• Dàn trải rủi ro giữa các quốc gia, các đơn vị tiền tệ, các thị
trường, các tài sản đầu tư…
• Rào chắn khỏi các rủi ro như các cuộc khủng hoảng hay
các sự kiện bất ngờ…
VAI TRÒ CỦA ĐA DẠNG HÓA
• Kết quả của một nghiên cứu khi so sánh sự phân bổ
giữa thu nhập và độ lệch chuẩn của một danh mục
đầu tư và một chứng khoán riêng lẻ 𝑖 trong danh
mục, cho thấy:
• 𝜎𝑖 > 𝜎𝑝𝑜𝑟𝑡 ; 𝑅𝑖 ≤ 𝑅𝑝𝑜𝑟𝑡
• Danh mục đầu tư càng đa dạng hoá thì tương quan với
danh mục thị trường càng cao và rủi ro phi hệ thống càng
nhỏ.
• Đa dạng hoá danh mục đầu tư còn gọi là bữa ăn
miễn phí của thị trường tài chính.
Bảng so sánh mối quan hệ giữa quy mô của
DMĐT với tỉ suất lợi nhuận và rủi ro của DM
Portfolio size Average Return Standard Deviation
1 9% 40.0 %
2 9% 32.4 %
8 9% 25.6 %
16 9% 24.0 %
32 9% 23.6 %
128 9% 22.8 %
Index Fund 9% 22.0 %
Nguồn: Fisher, Lawrence, and James H. Lorrie (1970)
Ảnh hưởng của mối tương quan
giữa các chứng khoán lên quá trình
đa dạng hoá danh mục đầu tư

• Để đơn giản, ta xét danh mục gồm 2 chứng


khoán, với 𝑅1 > 𝑅2 ; 𝜎1 > 𝜎2 .
• Ta xem xét lần lượt các trường hợp 2 chứng
khoán có hệ số tương quan khác nhau:
Ảnh hưởng của mối tương quan
giữa các chứng khoán lên quá trình
đa dạng hoá danh mục đầu tư
• 2.2.2.1. Trường hợp 1: Cor1,2 = 1
• 2.2.2.2. Trường hợp 2: Cor1,2 = -1
• 2.2.2.3. Trường hợp 3: Cor1,2 = 0
• 2.2.2.4. Trường hợp 4: Không tương quan
• 2.2.2.5. Trường hợp 5: Cor1,2 = 0.4 → 0.6
TRƯỜNG HỢP 1: COR1,2 = 1

Cov (R 1 , R 2 )
Cor1,2 = = 1 => Cov 1,2 = ......
σ 1σ 2
2 2 2 2 2
σ = w σ + w σ + 2w 1 w 2Cov 1,2
p 1 1 2 2

=> σ 2p = ..........................................................
=> σ 2p = ..........................................................
TRƯỜNG HỢP 1: COR1,2 = 1 (tt)
• Nhận xét:
• Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư bằng trung
bình trọng số độ lệch chuẩn của chứng khoán
riêng lẻ.
• Cor1,2 = 1: no diversification benefit => không có
lợi gì từ việc đa dạng hoá. Để hạn chế rủi ro, phải
hy sinh một khoản thu nhập nào đó.
• Như vậy, nếu đưa những chứng khoán có hệ số
tương quan hoàn toàn dương vào danh mục sẽ
…………..........……………………………………
TRƯỜNG HỢP 2: COR1,2 = -1
TRƯỜNG HỢP 2: COR1,2 = -1 (tt)
• Nhận xét:
• Cor1,2 = -1: hai chứng khoán tương quan âm
hoàn toàn luôn tồn tại những lợi ích rất lớn của
đa dạng hoá.
• Danh mục đầu tư nếu được đa dạng hoá đúng
cách, có thể vừa có tỷ lệ lợi nhuận cao hơn vừa
có độ lệch chuẩn lại nhỏ hơn chứng khoán riêng
lẻ.
TRƯỜNG HỢP 3: COR1,2 = 0
TRƯỜNG HỢP 3: COR1,2 = 0 (tt)
• Nhận xét:
• Tuy không mạnh như trường hợp 2 chứng khoán
tương quan hoàn toàn âm, nhưng 2 chứng khoán
không tương quan cũng tồn tại lợi ích của đa
dạng hoá.
• Nếu danh mục đầu tư được đa dạng hoá đúng
cách có thể vừa có tỷ suất lợi nhuận cao hơn vừa
có độ lệch chuẩn nhỏ hơn của chứng khoán riêng
lẻ.
TRƯỜNG HỢP 4: danh mục gồm nhiều
chứng khoán không tương quan
• Giả sử có 𝑛 chứng khoán trong danh mục đầu tư,
các chứng khoán này hoàn toàn không tương quan
với nhau => tất cả các hệ số Cor = 0 suy ra Covi,j = 0.
TRƯỜNG HỢP 4: danh mục gồm nhiều
chứng khoán không tương quan
• Nếu mỗi chứng khoán có tỷ trọng bằng nhau: 𝑤1 =
𝑤2 = ⋯ = 𝑤𝑛 = 1/𝑛
• Độ biến thiên của mỗi chứng khoán là như nhau:
𝜎1 = 𝜎2 = ⋯ = 𝜎𝑛 = 𝜎
• Ta có:
σ p = .......................................
1
2

1
1
σ p = .....................
1 2
2 =   σ
n
TRƯỜNG HỢP 4: danh mục gồm nhiều
chứng khoán không tương quan
• Nhận xét:
• Khi 𝑛 càng lớn thì 𝜎𝑝 càng nhỏ. Nếu 𝑛 đủ lớn, 𝜎𝑝
có thể bằng 0.
• Khi càng đa dạng hoá thì rủi ro càng giảm mặc dù
các chứng khoán hoàn toàn không tương quan
=> các rủi ro không tương quan được tập hợp
càng nhiều thì rủi ro tổng thể càng giảm xuống.
TRƯỜNG HỢP 5: COR1,2 = 0.4 → 0.6
• Giả sử hệ số tương quan Cor của tất cả các cặp
chứng khoán trong danh mục đều là +0,5
• Giả sử danh mục đầu tư gồm rất nhiều chứng khoán
có tỷ trọng bằng nhau.
• Giả sử phương sai của tất cả các chứng khoán trong
danh mục đầu tư đều bằng nhau.
• Ta có: n n n
 2p =  w i2 i2 +  w i w jCori , ji  j i  j
i =1 i =1 j=1
TRƯỜNG HỢP 5: COR1,2 = 0.4 → 0.6
n n
1
σ =  w σ +  w i w jσ i σ j
2
p
2
i
2
i
i =1 i, j=1 2
i j

 2
1 2 1 2
2
 1  2  n −1 2
2

= σ p =   σ +   σ + ... +   σ  +
2
σ
 n  n  n   2n
1 1 2
= σ p = ........................................
2
.... = 1 + σ
xxxxxxxxxxxx
2 n
TRƯỜNG HỢP 5: COR1,2 = 0.4 → 0.6
• Nhận xét:
• Khi tăng số chứng khoán trong danh mục lên =>
vẫn tồn tại hiệu quả của đa dạng hoá.
• Cho dù tăng nhiều chứng khoán trong danh mục
lên đi chăng nữa, rủi ro vẫn không loại bỏ hoàn
toàn.
ĐA DẠNG HOÁ DANH MỤC ĐẦU TƯ
• 2.2.3 Phân tích rủi ro tổng thể và hiệu quả
của việc đa dạng hoá
• 2.2.3.1 Phân tích rủi ro tổng thể
• 2.2.3.2 Bàn về hiệu quả của việc đa dạng hóa
PHÂN TÍCH RỦI RO TỔNG THỂ
• Khi khảo sát các danh mục đầu tư, người ta thấy
rằng, khi số chứng khoán được tăng lên thì rủi ro
tổng thể của danh mục giảm xuống. Nhưng không
thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro của danh mục được.
• Nguyên nhân chính: do hệ số tương quan thường
không âm hay bằng 0, mà dao động từ 0.4 → 0.6.
• Người ta chia rủi ro thành 2 loại:
• Rủi ro có thể đa dạng hoá
• Rủi ro không thể đa dạng hoá
BÀN VỀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐA
DẠNG HÓA
• Hai câu hỏi mà ta phải trả lời cho được khi xây dựng
một danh mục đầu tư đó là:
• Chọn những loại chứng khoán nào…
• Và đưa bao nhiêu loại chứng khoán vào danh mục đầu tư
là đủ?
• Ở đây, ta cùng xem xét trả lời cho câu hỏi thứ 2.
Danh mục với độ lệch chuẩn và tương quan tỷ
lệ thu nhập
Số chứng khoán trong Độ lệch chuẩn của thu
danh mục nhập trong danh mục
1 7.0
2 5.0
3 4.8
4 4.6
5 4.6
10 4.2
15 4.0
20 3.9
BÀN VỀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐA
DẠNG HÓA
• Điều này cho thấy rủi ro của danh mục giảm thiểu
một cách nhanh nhất khi mở rộng danh mục vào
khoảng từ 1 đến 10 loại chứng khoán.
• Tốt nhất ta nên đưa vào danh mục đầu tư từ 10 đến
20 chứng khoán, không nên thấp hơn và cũng không
nên nhiều hơn.
MÔ HÌNH MARKOWITZ
• 2.3.1 Những giả định của Lý thuyết
Markowitz
• 2.3.2 Mức ngại rủi ro và hàm hiệu dụng
• 2.3.3 Danh mục đầu tư hiệu quả
• 2.3.4 Lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu
• 2.3.5 Ứng dụng tin học trong việc tìm DMĐT
hiệu quả và danh mục đầu tư tối ưu
Những giả định của Lý thuyết
Markowitz
1. Nhà đầu tư xem mỗi khoản đầu tư như là được
đại diện bởi phân phối xác suất của lợi nhuận kỳ
vọng trong suốt quá trình nắm giữ.
2. Nhà đầu tư muốn tối đa hoá mức hữu dụng kỳ
vọng trong khoảng thời gian đầu tư và đường
cong hữu dụng của họ được biểu diễn giảm dần
về giá trị hữu dụng biên.
3. Nhà đầu tư ước lượng rủi ro của danh mục đầu tư
dựa trên phương sai của lợi nhuận kỳ vọng.
Những giả định của Lý thuyết
Markowitz
4. Nhà đầu tư chỉ quyết định đầu tư dựa trên hai chỉ
tiêu lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro, vì vậy đường cong
hữu dụng của họ là một hàm số cho thấy mối
quan hệ tương ứng giữa lợi nhuận kỳ vọng và
phương sai (hoặc độ lệch chuẩn) kỳ vọng.
5. Tất cả các nhà đầu tư về cơ bản đều ngại rủi ro.
• Với một mức rủi ro cho trước, nhà đầu tư thích chọn
những khoản đầu tư có lợi nhuận cao hơn là những
khoản đầu tư có lợi nhuận thấp hơn.
• Tương tự, với mức lợi nhuận kỳ vọng cho trước, nhà đầu
tư sẽ chọn chứng khoán có rủi ro thấp hơn là những
chứng khoán có rủi ro cao hơn.
MÔ HÌNH MARKOWITZ (tt)
• 2.3.2 Mức ngại rủi ro và hàm hiệu dụng
• Mức ngại rủi ro (Risk Aversion)
• Hàm hiệu dụng (Utility Function)

John Von Neumann


(1903 - 1957)
người Mỹ gốc Hungary
MỨC NGẠI RỦI RO
• Mức ngại rủi ro (Risk Aversion) là ý tưởng được khởi
xướng bởi nhà toán học John Von Neumann người
Mỹ gốc Hungary (1903-1957) để chỉ khuynh hướng
chọn những phương án đầu tư có rủi ro thấp hơn
khi phải lựa chọn giữa những phương án đầu tư
mang lại cùng mức thu nhập.
• Ngược lại, mức chấp nhận rủi ro (Risk-Tolerance)
dùng để chỉ mức độ e ngại hay sẵn sàng chấp nhận
rủi ro của NĐT trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận.
MỨC NGẠI RỦI RO (tt)
• Được lượng hoá thành hệ số ngại rủi ro (Risk
Aversion Index), chia thành ba mức độ đối với nhà
đầu tư cá nhân.
• Nhà đầu tư ngại rủi ro (Risk-Averse Investor)
• Nhà đầu tư liều lĩnh (aggressive investor)
• Nhà đầu tư bảo thủ (conservative investor)
• Nhà đầu tư ngại rủi ro vừa phải / trung dung (moderate investor)
• Nhà đầu tư miễn dịch với rủi ro (Risk-Neutral Investor)
hay bàng quan với rủi ro
• Nhà đầu tư yêu thích rủi ro (Risk-Loving Investor)
HÀM HIỆU DỤNG
• Hàm hiệu dụng = hàm hữu dụng
• Hữu dụng là một khái niệm kinh tế học dùng để chỉ
sự hài lòng hay độ hữu ích mang tính chất chủ quan
mà một cá nhân có được khi tiêu dùng hàng hoá
dịch vụ.
• Mức hữu dụng của danh mục đầu tư là mức độ thoả
mãn & hài lòng mà danh mục đầu tư đó mang lại
cho nhà đầu tư, được đánh giá theo tổng quan giữa
tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng & độ rủi ro của DMĐT.
HÀM HIỆU DỤNG
• Công thức 2.13 đo lường mức hữu dụng của nhà
đầu tư: Ví dụ 2.17, trang ….

U = E(R) – ½ A σ2 (2.13)
• Mức hữu dụng chỉ có ý nghĩa trong tương quan so
sánh, lựa chọn. Nếu đứng một mình, mức hữu dụng
hầu như không có ý nghĩa gì cả.
• Theo giả thuyết của mô hình Markowitz, các nhà
đầu tư theo đuổi mục tiêu tối đa hoá mức hữu dụng
của khoản đầu tư.
HÀM HIỆU DỤNG
• Khi lựa chọn giữa 2 danh mục đầu tư, nhà đầu tư sẽ
lựa chọn danh mục đầu tư có mức hữu dụng cao
hơn (chứ không phải có tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng
cao hơn) vì họ có mức ngại rủi ro khác nhau.
• NĐT yêu thích rủi ro có hệ số ngại rủi ro A<0
• NĐT miễn dịch rủi ro có hệ số ngại rủi ro A=0
• NĐT ngại rủi ro có hệ số ngại rủi ro A>0
• Ví dụ 2.18, trang …..
HÀM HIỆU DỤNG
• Hàm hữu dụng được biểu diễn trên đồ thị với trục
tung là lợi nhuận kỳ vọng E(R), trục hoành là độ lệch
chuẩn 𝜎 có hình dạng đường cong lồi về phía đông
nam gọi là đường cong bàng quan (Indifference
Curve) hay đường đồng mức hữu dụng.
• Đường cong bàng quan thể hiện tập hợp các kết
hợp “lợi nhuận kỳ vọng - rủi ro” mang lại cho nhà
đầu tư một mức hữu dụng như nhau. Nhà đầu tư
được xem là bàng quan giữa bất kỳ hai kết hợp “lợi
nhuận kỳ vọng - rủi ro” nào nằm trên cùng một
đường bàng quan.
HÀM HIỆU DỤNG
• Sự dịch chuyển của đường cong bàng quan:
• Sự di chuyển dọc đường cong bàng quan chỉ làm thay đổi
đặc tính về lợi nhuận-rủi ro, không làm thay đổi mức hữu
dụng của danh mục.
• Đường cong bàng quan dịch chuyển khi ta thay đổi mức
hữu dụng.
• Đường cong bàng quan dịch chuyển khi ta thay đổi mức
ngại rủi ro của nhà đầu tư.
DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ
• Một số thuật ngữ:
• Danh mục đầu tư chi phối (Dominance Portfolio)
• Đường biên hiệu quả (The Efficient Frontier)
• Danh mục đầu tư hiệu quả (Efficient Portfolio)
• Phương pháp tìm DMĐT hiệu quả theo Markowitz:
• Mô hình bài toán 1: tìm wi sao cho danh mục đầu tư có
độ lệch chuẩn nhỏ nhất với một mức lợi nhuận R* là
hằng số cho trước.
• Mô hình bài toán 2: tìm wi sao cho DMĐT có lợi nhuận kỳ
vọng lớn nhất với một mức rủi ro σ* là hằng số cho trước
DANH MỤC ĐẦU TƯ CHI PHỐI
• Một danh mục được coi là chi phối danh mục đầu
tư khác nếu nó có độ lệch chuẩn …… hơn khi có
cùng lợi nhuận kỳ vọng với các danh mục đầu tư
khác; có lợi nhuận kỳ vọng …. hơn khi có cùng độ
lệch chuẩn hay nó vừa có lợi nhuận kỳ vọng ….. hơn,
vừa có độ lệch chuẩn ….. hơn các danh mục đầu tư
khác
DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ
• Danh mục đầu tư hiệu quả là những danh mục mà
tại đó không thể có danh mục nào khác với cùng
mức rủi ro mà cho lợi nhuận kỳ vọng ….. hơn, hoặc
với cùng mức lợi nhuận kỳ vọng mà cho mức rủi ro
…… hơn (hình 2.13).
ĐƯỜNG BIÊN HIỆU QUẢ
• Đường biên hiệu quả (The Efficient Frontier): là
đường cong mà ở đó chứa tất cả các danh mục đầu
tư hiệu quả.
• Đồ thị biểu diễn đường cong hiệu quả có trục tung
là lợi nhuận kỳ vọng E(R), trục hoành là độ lệch
chuẩn 𝜎.
MÔ HÌNH BÀI TOÁN 1
MÔ HÌNH BÀI TOÁN 2
LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI
ƯU
• 2.3.4.1. Lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu
bằng hàm hữu dụng
• 2.3.4.2. Lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu
bằng thuật toán
LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI
ƯU BẰNG HÀM HỮU DỤNG
• Là danh mục mà tại đó là điểm tiếp tuyến giữa
đường biên hiệu quả và đường đồng mức hữu
dụng.
• Các bước xác định như sau:
• Xác định đường cong hiệu quả (efficient frontier)
• Trong những danh mục đầu tư hiệu quả đó, lựa chọn một
danh mục đáp ứng theo yêu cầu của nhà đầu tư.
• Phù hợp với mức ngại rủi ro
• Mang lại độ hữu dụng cao nhất
LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI
ƯU BẰNG THUẬT TOÁN
• Là danh mục mà tại đó mức hữu dụng của nhà đầu
tư được tối đa hoá => ta giải bài toán tìm mức hữu
dụng tối ưu với mức lợi nhuận kỳ vọng, rủi ro cho
trước.
• Mô hình bài toán 3: tìm 𝑤𝑖 sao cho mức hữu dụng là
lớn nhất.
MÔ HÌNH BÀI TOÁN 3
Ứng dụng tin học trong việc tìm
DMĐT hiệu quả và DMĐT tối ưu
• Dùng Solver trong Excel để giải bài toán quy hoạch
tuyến tính: trên thanh menu chọn tab DATA →
SOLVER → nhập các thông số.
• Set Target Cell: nhập ô chứa hàm mục tiêu.
• By Changing Cells: nhập ô chứa biến cần tìm.
• Subject to the Constraints: nhập các ô chứa các ràng
buộc.
THỰC HÀNH CHẠY SOLVER
• Nhân dịp Tết trung thu, xí nghiệp sản xuất bánh ABC muốn
sản xuất 3 loại bánh: Đậu xanh, Thập cẩm và Bánh dẻo nhân
đậu xanh. Để sản xuất 3 loại bánh này, xí nghiệp cần các loại
nguyên liệu là: đường, đậu, bột, trứng, mức, lạp xưởng… Giả
sử số đường chỉ có thể chuẩn bị được là 500 kg, đậu là 300
kg, các nguyên liệu khác bao nhiêu cũng có. Giả sử thị trường
đang rất hút mặt hàng bánh này, lượng đường đậu cần thiết
và số tiền lãi khi bán một chiếc bánh mỗi loại cho trong bảng:
KẾT QUẢ
Đường (kg) Đậu (kg) Số lượng bánh Tiền lãi
Đậu xanh 0.06 0.08 3,750 7,500,000 đồng
Thập cẩm 0.04 0 6,875 11,687,500 đồng
Bánh dẻo 0.07 0.04 0 0 đồng
Tổng số kg 500 300 19,187,500 đồng
max 500 300 max
HẠN CHẾ CỦA MH MARKOWITZ
• Không hướng tới việc giải thích động thái của thị
trường.
• Tính toán một số lượng lớn các hệ số tương quan là
rất bất tiện.
• Chưa tính đến danh mục có kết hợp với tài sản phi
rủi ro.
• Chưa tính đến danh mục có bán khống.

You might also like