You are on page 1of 35

CHƯƠNG 1

RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI


Nội dung

1. Khái niệm rủi ro và tỷ suất sinh lời


2. Đánh giá rủi ro
3. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời đòi hỏi
3.1. Khái niệm rủi ro và tỷ suất sinh lời

1. Tỷ suất sinh lời từ đầu tư vốn


2. Rủi ro và các loại rủi ro
3.1.1. Tỷ suất sinh lời từ đầu tư vốn

- Tỷ suất sinh lời: Là lợi nhuận có được từ 1 đồng vốn đầu tư,
thường được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm giữa mức lợi
nhuận thu được và giá trị khoản đầu tư bỏ ra.
3.1.1. Tỷ suất sinh lời từ đầu tư vốn

- Tỷ suất sinh lời kỳ vọng khi đầu tư vào cổ phiếu:

re  D1  (P1  P0 )  D1  P1 P0
P0 P0
P0
Trong đó: D1: Lợi tức 1 cổ phần nhà đầu tư nhận được trong
năm P1: Giá 1 cổ phiếu ở cuối năm (cuối kỳ).
P0: Giá 1 cổ phiếu ở đầu năm (đầu kỳ).
D1/P0 : Tỷ suất cổ tức
(P1 – P0 )/P0 : Tỷ suất lời vốn
3.1.2. Rủi ro và các loại rủi ro

• Khái niệm rủi ro:


• Các loại rủi ro :

Rñi ro cña mét CK

Rñi ro phi hÖ thèng Rñi ro hÖ thèng


Rủi ro hệ thống

- Loại rủi ro khi xảy ra sẽ ảnh hưởng đến tất cả các chứng
khoán và tác động chung đến tất cả các doanh nghiệp, các
ngành => Không thể loại trừ bằng cách đa dạng hoá .
- Nguyên nhân:
Thiên tai, chiến tranh, hệ thống chính trị
Lạm phát của nền kinh tế
Sự thay đổi trong lãi
suất
Sự thay đổi của tỷ giá hối
đoái
Sự thay đổi của hệ thống
Rủi ro hệ thống

- Rủi ro chính trị


- Rủi ro thị trường
- Rủi ro lãi suất
- Rủi ro sức mua
Rủi ro phi hệ thống

- Rủi ro khi xảy ra chỉ ảnh hưởng đến một công ty hay một ngành
kinh doanh nào đó => Có thể loại trừ hoàn toàn bằng cách
đa dạng hoá
- Nguyên nhân:
Năng lực và quyết định quản trị của ban lãnh đạo
Đối thủ cạnh tranh quá mạnh
Mức độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy
tài chính
Rủi ro phi hệ thống

- Rủi ro kinh doanh


- Rủi ro hoạt động
- Rủi ro tài chính
3.2. Đánh giá rủi ro

1. Đánh giá rủi ro của một khoản đầu tư


2. Đánh giá rủi ro của một danh mục đầu tư
3.2.1. Đánh giá rủi ro của một khoản đầu tư

- Rủi ro trong đầu tư có liên quan đến độ sai lệch của tỷ suất sinh
lời thực tế so với tỷ suất sinh lời kỳ vọng.
=> Rủi ro được xem xét thông qua việc theo dõi phân bố xác suất
của tỷ suất sinh lời
3.2.1.1. Phân phối xác suất

• Phân phối xác suất:


=> Xem xét phân phối xác suất của TSSL của hai khoản ĐT A và
B ứng với các tình trạng của nền kinh tế:

T×nh tr¹ng cña X¸c suÊt Tû suÊt sinh lêi


nÒn kinh tÕ
Kho¶n §T A Kho¶n §T B

Xuèng dèc 0,2 13% 7%


B×nh th•êng 0,6 15% 15%
Ph¸t triÓn 0,2 17% 23%
3.2.1.1. Phân phối xác suất

XS XS

0,6 0,6

0,2 0,2

13 15 17 TSSL(%) 7 15 23 TSSL(%)

Ph©n bè x¸c suÊt kho¶n ®Çu t• A Ph©n bè x¸c suÊt kho¶n ®Çu t• B
3.2.1.2. Đánh giá rủi ro của từng khoản đầu tư
cá biệt

• Dùng thước đo: Phương sai hoặc độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh
lời của khoản đầu tư
• Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của khoản ĐT:

r   pi ri
i1
- ri : Tỷ suất sinh lời ứng với tình huống i
- Pi : xác suất xảy ra tương ứng với tình huống i
- n: số tình huống có thể xảy ra
3.2.1.2. Đánh giá rủi ro của từng khoản đầu tư
cá biệt
• Phương sai của tỷ suất sinh lời của khoẳn
ĐT:
2 
n pi (r 
2

r)
i i1

• Độ lệch n
chuẩn:  2   pii (ri1  2

r)
ri : Tỷ suất sinh lời của khoản ĐT ứng với tình huống i
r : Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của khoản đầu tư
Pi : xác suất xảy ra tương ứng với tình huống i
n: số tình huống có thể xảy ra
3.2.1.2. Đánh giá rủi ro của từng khoản đầu tư
cá biệt

• Hệ số biến thiên : Được dùng để đánh giá mức độ rủi ro


của
các khoản đầu tư có tỷ suất sinh lời kỳ vọng khác nhau

CV 
r
3.2.2. Đánh giá rủi ro của một danh mục đầu tư

1. Danh mục đầu tư và tỷ suất sinh lời kỳ vọng của DMĐT


2. Đánh giá rủi ro của một danh mục đầu tư
3.2.2.1. Danh mục đầu tư và TSSL kỳ vọng

• Danh mục đầu tư: là sự kết hợp của hai hay nhiều chứng
khoán hoặc tài sản trong đầu tư.
• Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của DMĐT:

rE   Wi
ri đầu tư i trong tổng giá trị vốn ĐT của DM
Wi :Tỷ trọng của khoản
ri : TSSL kỳ vọng của khoảni1ĐT i
n: Tổng số khoản ĐT có trong danh mục
3.2.2.2. Đánh giá rủi ro của một danh mục đầu tư

- Dùng thước đo phương sai hoặc độ lệch chuẩn


- Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư phụ thuộc số lượng các
khoản đầu tư và tỷ trọng vốn ĐT của từng khoản ĐT
trong danh mục, ngoài ra còn phụ thuộc yếu tố hiệp
phương sai (covariance).
3.2.2.2. Đánh giá rủi ro của một danh mục đầu tư

- Hiệp phương sai (Covariance - COV):


- Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lời của hai khoản đầu tư j,k:
n

 COV ( j, k)   Pi .(ri j  rj ).(ri k 


r k )
r : Tỷ suất sinh lời của khoản đầu tư j ở tình huống i
ij
i1
rik : Tỷ suất sinh lời của khoản đầu tư k ở tình huống i
r j , rk : Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của hai khoản đầu tư j
và k
Pi : Xác suất xảy ra tình huống i
3.2.2.2. Đánh giá rủi ro của một danh mục đầu tư

- Tương quan giữa hai khoản đầu tư bất kỳ (j,k) trong danh mục
đầu tư cũng có thể diễn giải qua hệ số tương quan (Pj,k)

Pj,k  COV ( j,
j k
k)
.
3.2.2.2. Đánh giá rủi ro của một danh mục đầu tư

Danh mục đầu tư với hai khoản đầu tư j và k:


- Tỷ suất SL kỳ vọng của danh mục:
rE 
W j .rj Wk .rk

- Phương 2sai
 P  Wj 2củaj 2TSSL
 Wk 2củak 2DM:
 2Wj .Wk .COV ( j,
. . k)
- Độ lệch chuẩn:
3.2.2.2. Đánh giá rủi ro của một danh mục ĐT

Danh mục đầu tư với hai khoản đầu tư j và k:


- Độ lệch chuẩn:
 P  W j 2  j W
2
k . 2 2
k  2Wj .Wk .COV ( j,
. k)
Hoặc:  P  W j  j W k  k  2Wj .Wk .Pj,k .
2 2 2 2
k

j .
. .
 P : Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
Wj; Wk : Tỷ trọng vốn đầu tư của khoản đầu tư j và k trong DM
COV(j,k): Hiệp phương sai của TSSL của hai khoản ĐT j và k
 j ;  : Độ lệch chuẩn của hai khoản ĐT j và k trong DM
k Pj,k : Hệ số tương quan của TSSL của hai khoản ĐT j và k
3.2.2.2. Đánh giá rủi ro của một danh mục ĐT

• Hệ số tương quan (Pj,k): Phản ánh chiều hướng biến động của tỷ
suất sinh lời của 2 chứng khoán trong sự đồng biến

• Hệ số tương quan (Pj,k): có giá trị thay đổi từ -1 đến +1

-1 ≤ Pj,k ≤ +1

* Ý nghĩa của hệ số tương quan?


3.2.2.2. Đánh giá rủi ro của một danh mục ĐT

• Trường hợp tổng quát, một danh mục gồm nhiều khoản đầu
tư (chứng khoán) => Độ lệch chuẩn của DMĐT:
m m
P  2


P j k
  j 1 k 1 W .W .COV ( j, k)

m m
Hoặc: P  2
. j

P j k j ,k k
 W .W .P
 j1 k 1
.

- Wj; Wk : Tỷ trọng vốn đầu tư của chứng khoán j và k trong DM


- COV(j,k): Hiệp phương sai của TSSL của cặp hai C.khoán j và k
- Pj,k : Hệ số tương quan của TSSL của cặp hai CK j và k
- j ;  k : Độ lệch chuẩn của hai CK j và k trong DM
- m: Số chứng khoán trong danh mục
3.4. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời
đòi hỏi

1. Rủi ro hệ thống và hệ số beta


2. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời đòi hỏi
3.4.1. Rủi ro hệ thống và hệ số beta

* Đa dạng hoá DMĐT nhằm giảm thiểu rủi ro:

Độ lệch chuẩn
của danh mục

Tổng Rủi ro phi hệ thống


Rủi ro

Rủi ro hệ thống
Số lượng CK trong danh
1 5 10 mục (n)

15
3.4.1. Rủi ro hệ thống và hệ số beta

• Hệ số beta (β) :

i
m2
covi, m

- (βi ): Hệ số rủi ro của chứng khoán (cổ phiếu) i.
- COV(i,m): Hiệp phương sai trung bình giữa tỷ suất sinh lời của cổ
phiếu i và tỷ suất sinh lời DM thị trường .
- σ2
mục thị trường
3.4.1. Rủi ro hệ thống và hệ số beta

• Hệ số beta của danh mục đầu tư (βP):

 P   Wi i
i1

• Wi: Tỷ trọng của khoản đầu tư vào chứng khoán i trong DM


• βi: Hệ số bêta của chứng khoán i
3.4.2. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh
lời đòi hỏi

 Tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi là tỷ suất sinh lời cần
thiết tối thiểu phải đạt được khi thực hiện đầu tư sao cho có thể
bù đắp được rủi ro có thể gặp phải trong đầu tư.

 Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của một khoản ĐT (CK) có quan
hệ đồng biến với rủi ro của CK đó.
3.4.2. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh
lời đòi hỏi

• => TSSL đòi hỏi đối với cổ phiếu i:

TSSL đòi hỏi TSSL Mức bù rủi ro


= +
đối với cổ phiếu i phi của cổ phiếu
rủi ro i
=> theo mô hình định giá tài sản – vốn (CAPM)
Ri = Rf + (Rm – Rf )* βi

Ri: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư đối với cổ phiếu i.
Rf : Tỷ suất sinh lời phi rủi ro.
Rm : Tỷ suất sinh lời thị trường (danh mục đầu tư thị
trường).
3.4.2. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh
lời đòi hỏi

• Mô hình định giá tài sản vốn (The Capital Asset Pricing Model -
CAPM)
- Nội dung của mô hình:
- Những giả định của mô hình :
3.4.2. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh
lời đòi hỏi

 Tỷ suất sinh lời đòi hỏi (Ri) của chứng khoán có tương quan xác
định (thuận) với hệ số β của chứng khoán
=> Nếu chứng khoán có hệ số β càng cao (rủi ro nhiều hơn) thì nhà
đầu tư sẽ yêu cầu tỷ suất sinh lời của chứng khoán phải cao
hơn.
3.4.2. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh
lời đòi hỏi
Tỷ suất sinh lời
Đường thị trường chứng yêu cầu của CK (%)

khoán (SML): biểu diễn mối Đường TTCK


quan hệ giữa TSSL đòi hỏi (SML)
của CK và hệ số β của CK. Phầnbù
M
Rm
Phần Rủi ro

bù rủi của CK
i
ro T.T
Rf

TSSL
phi
rủi ro

0 1 Hệ số β

Đường thị trường chứng khoán (SML)

You might also like