You are on page 1of 68

CHAPTER 6

AN INTRODUCTION TO
PORTFOLIO
MANAGEMENT

1. Nguyễn Thị Tố Nga


2. Nguyễn Thị Tuyết Nhung
3. Nguyễn Lê Phương
4. Nguyễn Thị Ngọc Thanh
PORTFOLIO
MANAGEMENT
NỘI DUNG

❏6.1 Một số giả định cơ bản


❏6.2 Lý thuyết danh mục Markowitz
❏6.3 Đường biên hiệu quả
❏6.4. Tổng quan lý thuyết thị trường vốn
MỤC TIÊU

● Ý nghĩa khái niệm e ngại rủi ro


● Những giả định cơ bản của lý thuyết danh mục Markowitz
● Khái niệm rủi ro và các thước đo rủi ro trong đầu tư
● TSSL kỳ vọng, độ lệch chuẩn, hiệp phương sai, tương quan
● Sự khác biệt giữa độ lệch chuẩn một danh mục gồm nhiều tài sản rủi ro với độ lệch chuẩn của
một tài sản rủi ro riêng lẻ.
● Cách thức đa dạng hóa danh mục
● Đường biên hiệu quả rủi ro – tỷ suất sinh lợi của các tài sản rủi ro
● Lựa chọn các danh mục trên đường biên hiệu quả
Nhà đầu tư muốn tối đa hóa lợi nhuận tổng các
khoản đầu tư với một mức rủi ro cho trước
• Danh mục bao gồm các tài sản và nghĩa vụ nợ
6.1. MỘT SỐ (bao gồm cả chứng khoán,…)
GIẢ ĐỊNH • Mối quan hệ giữa các tỷ suất sinh lợi của các tài
sản trong danh mục là quan trọng.
CƠ BẢN
• Một danh mục tốt không đơn thuần là một tập
hợp các khoản đầu tư thành phần tốt.
6.1.1 E ngại rủi ro

• Không phải tất cả Nhà đầu tư đều E ngại rủi ro đối với tất cả các
cam kết tài chính.
• Mạo hiểm với khoản đầu tư nhỏ nhưng muốn đảm bảo các khoản
lỗ lớn, sự kết hợp giữa ưa thích rủi ro và e ngại rủi ro có thể giải
thích bằng thái độ đối với rủi ro phụ thuộc số tiền liên quan.
Ví dụ: Một số người mua bảo hiểm ô tô, bảo hiểm nhân thọ vẫn mua
vé số, đánh bạc… mặc dù biết rằng tỷ suất lợi nhuận là âm,
6.1.2 Định nghĩa rủi ro

Đối với NĐT, rủi ro nghĩa là sự không chắc chắn về kết quả trong tương lai
Định nghĩa khác: có xác suất xảy ra một kết quả bất lợi
Rủi ro khác với sự không chắc chắn
Markowitz (1952, 1959) đưa ra:
• TSSL kỳ vọng cho một danh mục tài sản và
6.2. thước đo rủi ro.
LÝ THUYẾT • Chỉ ra rằng phương sai của TSSL là một
DANH MỤC thước đo có ý nghĩa về rủi ro danh mục đầu
tư theo một loạt giả định hợp lý.
ĐẦU TƯ
• Viết được công thức tính phương sai của
MARKOWITZ
danh mục đầu tư. Công thức này không chỉ
cho thấy tầm quan trọng của việc đa dạng
hóa các khoản đầu tư nhằm giảm tổng rủi ro
của danh mục đầu tư mà còn cho thấy làm
thế nào để đa dạng hóa một cách hiệu quả.
6.2 LÝ THUYẾT DANH MỤC MARKOWITZ

Mô hình Markowitz đưa ra một số giả định về hành vi của nhà đầu tư:
1. NĐT coi mỗi phương án đầu tư được thể hiện bởi một phân phối xác suất của
lợi nhuận tiềm năng trong một khoảng thời gian nắm giữ.
2. NĐT tối đa hóa hữu dụng kỳ vọng trong một thời kỳ và đường cong hữu dụng
của họ thể hiện hữu dụng biên giảm dần đối với mức độ tài sản.
3. NĐT ước lượng rủi ro của danh mục đầu tư dựa vào sự biến động kỳ vọng của
lợi nhuận.
6.2 LÝ THUYẾT DANH MỤC MARKOWITZ

Mô hình Markowitz đưa ra một số giả định về hành vi của nhà đầu tư:
4. Các quyết định của NĐT chỉ dựa trên lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro, vì vậy đường
cong hữu dụng của họ là một hàm số của lợi nhuận kỳ vọng và phương sai (hoặc độ
lệch chuẩn) của lợi nhuận.
5. Đối với một mức độ rủi ro nhất định, NĐT thích lợi nhuận cao hơn lợi nhuận
thấp. Tương tự, đối với một với mức lợi nhuận kỳ vọng nhất định, nhà đầu tư thích
rủi ro ít hơn hơn rủi ro nhiều hơn.
 Theo những giả định này, một tài sản hoặc danh mục tài sản được coi là hiệu
quả nếu không có tài sản hoặc danh mục tài sản khác mang lại lợi nhuận kỳ
vọng cao hơn với cùng rủi ro (hoặc thấp hơn) hoặc rủi ro thấp hơn với cùng lợi
nhuận kỳ vọng (hoặc cao hơn).
6.2.1 Các thước đo của rủi ro thay thế

• Phương sai hoặc độ lệch chuẩn của TSSL kỳ vọng


• Phạm vi của TSSL (range of return)
• TSSL dưới mức kỳ vọng
✔Bán phương sai – một thước đo chỉ xem xét các độ lệch chuẩn dưới mức
trung bình (mean), hoặc dưới một số mức như lãi suất T-bill hay một
benchmark.
✔Những thước đo rủi ro này ngầm định rằng NĐT muốn tối thiểu hóa thiệt hại
từ việc TSSL thấp hơn một tỷ lệ mục tiêu nào đó.
6.2.1 Các thước đo của rủi ro thay thế

❖Mặc dù có nhiều thước đo rủi ro tiềm ẩn, sử dụng phương sai hoặc đồ
lệch chuẩn của TSSL sẽ thuận lợi:
✔Thước đo phần nào đó trực quan
✔Thước đo được công nhận rộng rãi
✔Đã được sử dụng trong hầu hết các mô hình định giá tài sản lý thuyết
6.2.2 Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng

❖Đối với một khoản đầu tư riêng lẻ:


Bằng tổng các TSSL tiềm năng nhân với xác suất tương ứng của các
TSSL đó

❖Đối với một danh mục đầu tư:


Bằng bình quân gia quyền của các TSSL kỳ vọng với các khoản đầu tư
thành phần trong danh mục. Trọng số là tỷ lệ của Tổng giá trị đầu tư riêng lẻ.
6.2.3 Phương sai (độ lệch chuẩn) của TSSL đối với
một khoản đầu tư
Phương sai, hay độ lệch chuẩn, là thước đo sự thay đổi của TSSL có thể có
Ri so với TSSL kỳ vọng E(Ri) như sau:

Trong đó: Pi là xác suất của TSSL có thể có Ri


6.2.3 Phương sai (độ lệch chuẩn) của TSSL đối với
một khoản đầu tư
6.2.4 Phương sai (độ lệch chuẩn) của TSSL đối với
một danh mục đầu tư

Hiệp phương sai của các TSSL


• Một thước đo về mức độ mà hai biến số “thay đổi với nhau” so với các
giá trị trung bình qua thời gian.
• Với hai tài sản, i và j, hiệp phương sai của các TSSL được tính như sau:
6.2.4 Phương sai (độ lệch chuẩn) của TSSL đối với
một danh mục đầu tư
6.2.4 Phương sai (độ lệch chuẩn) của TSSL đối với
một danh mục đầu tư

Khi áp dụng công thức này cho tỷ suất sinh lợi tháng (của 12 tháng) của
S&P 500 Stock Market và chỉ số thị trường trái phiếu, ta sử dụng công thức
bên dưới để tránh các thiên lệch thống kê:
6.2.4 Phương sai (độ lệch chuẩn) của TSSL đối với
một danh mục đầu tư
6.2.4 Phương sai (độ lệch chuẩn) của TSSL đối với
một danh mục đầu tư
6.2.4 Phương sai (độ lệch chuẩn) của TSSL đối với
một danh mục đầu tư

Hiệp phương sai âm


=> TSSL hai khoản đầu tư
di chuyển ngược hướng so
với giá trị riêng lẻ.
6.2.4 Phương sai (độ lệch chuẩn) của TSSL đối với
một danh mục đầu tư
❖Hiệp phương sai và tương quan
Hệ số tương quan được tính bằng cách chuẩn hóa hiệp phương sai với tích
các độ lệch chuẩn thành phần

∙ rij : hệ số tương quan của TSSL


∙ σi : độ lệch chuẩn của Rit
∙ σj : độ lệch chuẩn của Rjt
6.2.4 Phương sai (độ lệch chuẩn) của TSSL đối với
một danh mục đầu tư

• Hệ số tương quan thay đổi từ -1 đến +1, với

✔ Giá trị +1 hàm ý sự tương quan dương hoàn hảo (TSSL của 2 tài
sản biến động tuyến tính với nhau cùng chiều tuyệt đối)
✔ Giá trị -1 hàm ý sự tương quan âm hoàn hảo (TSSL của 2 tài sản
biến động tuyến tính với nhau tuyệt đối nhưng ngược chiều)
6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư

- Công thức độ lệch chuẩn danh mục:

Trong đó:
σ port = độ lệch chuẩn của danh mục
wi = trọng số của tài sản thành phần trong danh mục
σ2i = phương sai của TSSL danh mục với tài sản i
Covij = hiệp phương sai TSSL đối với tài sản i và j; Cov ij = σiσjrij
6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư

Hai tác động đến độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư khi chúng ta thêm
một chứng khoán mới vào danh mục đầu tư đó:
• Phương sai riêng của chính tài sản đó, và
• Hiệp phương sai của tài sản mới và mỗi tài sản trong danh mục
Trọng số tương đối của (2) thì lớn hơn nhiều so với (1)
Do đó, yếu tố quan trọng cần xem xét khi xét đưa thêm một tài sản vào
trong danh mục không phải phương sai của nó mà là hiệp phương sai
trung bình của nó với các khoản đầu tư hiện có trong danh mục.
6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư

 TH1: Danh mục chỉ gồm 2 tài sản có cùng TSSL, và độ lệch chuẩn,
tỷ trọng 50/50
 TH2: Danh mục chỉ gồm 2 tài sản khác nhau TSSL và độ lệch chuẩn,
tỷ trọng 50/50
 TH3: Danh mục chỉ gồm 2 tài sản khác nhau TSSL, và độ lệch chuẩn,
tỷ trọng thay đổi
 TH4: Danh mục chỉ gồm 3 tài sản
6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư

TH1: Danh mục chỉ gồm 2 tài sản có cùng TSSL, và độ lệch chuẩn, tỷ trọng 50/50

Công thức tính hiệp phương sai: Covij = rijσiσj


6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư
TH1: Danh mục chỉ gồm 2 tài sản có cùng TSSL, và độ lệch chuẩn tỷ trọng 50/50

Công thức tính độ lệch chuẩn danh mục đầu tư:

Khi TSSL của 2 TS có mối tương quan thuận hoàn toàn, độ lệch chuẩn của DMĐT bằng
bình quân gia quyền của các độ lệch chuẩn riêng lẻ => TSSL = 20%
6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư

TH1: Danh mục chỉ gồm 2 tài sản có cùng TSSL, và độ lệch chuẩn, tỷ trọng 50/50

Khi hệ số tương quan của 2 tài sản là tương quan âm hoàn toàn (-1), độ lệch chuẩn
của DMĐT bằng không
=> Việc đa dạng hóa mang lại lợi ích tối ưu nhất
6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư

TH1: Danh mục chỉ gồm 2 tài sản có cùng TSSL, và độ lệch chuẩn, tỷ trọng 50/50

Sự thay đổi trong hệ số tương quan


là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự
thay đổi trong độ lệch chuẩn của
danh mục 2 đầu tư.
6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư

TH2:Danh mục chỉ gồm 2 tài sản khác nhau TSSL và độ lệch chuẩn, tỷ trọng 50/50
Công thức tính TSSL cho danh mục

= 0,15
6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư

TH2: Danh mục chỉ gồm 2 tài sản khác nhau TSSL và độ lệch chuẩn, tỷ trọng 50/50

Công thức tính độ lệch chuẩn


danh mục đầu tư:
6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư

TH2: Danh mục chỉ gồm 2 tài sản khác nhau TSSL và độ lệch chuẩn , tỷ trọng 50/50

Khi hệ số tương quan của 2 tài sản là tương quan âm hoàn toàn, độ lệch chuẩn của
DMĐT không bằng 0
Do tỷ trọng của 2 TS bằng nhau, nhưng có sự khác biệt về độ lệch chuẩn dẫn đến sự
thay đổi độ lệch chuẩn tổng thể của danh mục.
6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư

TH2: Danh mục chỉ gồm 2 tài sản khác nhau TSSL và độ lệch chuẩn, tỷ trọng 50/50

Các hệ số tương quan khác nhau như


được nêu trong các Trường hợp từ A
đến E, lợi nhuận kỳ vọng không thay
đổi vì trọng số đầu tư là luôn bằng
nhau ở mức 0,50 mỗi danh mục, do
đó, tất cả các danh mục đầu tư nằm
dọc theo đường nằm ngang khi hoàn
vốn, R = 0,15
6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư

TH3: Danh mục chỉ gồm 2 tài sản khác nhau TSSL và độ lệch chuẩn,
tỷ trọng thay đổi
6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư
6.2.5 Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư

• Tập hợp các trường hợp thay đổi tỷ trọng giữa 2 tài sản sẽ tạo thành một
đường cong - Đường tập hợp các cơ hội đầu tư
• Các tài sản có mối tương quan thấp -> Mức độ rủi ro danh mục thấp hơn
rủi ro của 1 trong 2 tài sản
• Đường tập hợp các cơ hội đầu tư sẽ càng có độ cong nếu các tài sản trong
danh mục đầu tư ít có mối tương quan với nhau.
6.2.6 Danh mục gồm 3 tài sản

Tính toán các chỉ tiêu như danh mục 2 tài sản nhưng thay đổi công thức tính
Độ lệch chuẩn.
TÀI SẢN TSSL KỲ VỌNG ĐỘ LỆCH CHUẨN TỶ TRỌNG
Cổ phiếu (S) 0,12 0,2 0,6
Trái phiếu (B) 0,08 0,1 0,3
Các khoản tương
0,04 0,03 0,1
đương tiền (C)

Từ các yếu tố trên, ta có thể tính ra được:


r(S,B) = 0,25 ; r(S,C) = - 0,08 ; r(B,C) = 0,15
6.2.6 Danh mục gồm 3 tài sản

Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục này được tính như sau:
E(Rport ) = 10%
Công thức tính độ lệch chuẩn của danh mục gồm 3 tài sản như sau:
σ2port = w2Sσ2S + w2Bσ2B + w2Cσ2C+(2 wSwBσSσBσS,B +2 wSwCσSσCσS,C+2 wCwBσCσBσC,B)

= 0,0170784
σport = (0,0170784) 1/2 = 13,06%
6.2.6 Danh mục gồm 3 tài sản

• Kết quả cho danh mục 2 tài sản có thể được mở rộng cho một danh mục
gồm n tài sản
• Khi có nhiều tài sản được thêm vào danh mục, rủi ro được giảm thiểu
nhiều hơn
• Việc tính toán nhìn chung là như nhau nhưng lượng tính toán sẽ tăng
lên nhanh chóng
• Với danh mục gồm 3 tài sản, việc tính toán sẽ gấp đôi so với danh mục
gồm 2 tài sản
6.2.7 Vấn đề ước lượng

Ví dụ, đối với danh mục đầu tư gồm 100 chứng khoán, ước tính
tương quan số lượng là 4.950 (nghĩa là 99, 98, 97). Nguồn sai số
tiềm ẩn phát sinh từ các xấp xỉ này được gọi là ước lượng rủi ro.
• Chúng ta có thể giảm số lượng hệ số tương quan phải được ước
tính bằng cách giả định rằng lợi nhuận cổ phiếu có thể được mô
tả bằng mối quan hệ của mỗi cổ phiếu với cùng một chỉ số thị
trường - tức là một mô hình thị trường chỉ số duy nhất.
6.2.7 Vấn đề ước lượng
 Mô hình thị trường chỉ số duy nhất, như sau:

Với bi = hệ số độ dốc liên quan đến lợi nhuận của Chứng khoán i với lợi
nhuận của chỉ số thị trường tổng hợp
Rm = lợi nhuận cho chỉ số thị trường tổng hợp

 Chỉ số tương quan giữa 2 tài sản:

= phương sai lợi nhuận của thị trường chứng khoán tổng hợp
• Đường biên hiệu quả là tập hợp các danh mục
đầu tư có TSSL tối đa cho mỗi mức rủi ro
hoặc rủi ro tối thiểu cho mọi mức lợi nhuận.

6.3. • Mỗi danh mục đầu tư nằm trên đường biên


hiệu quả có TSSL cao hơn với cùng mức độ
ĐƯỜNG BIÊN rủi ro hoặc rủi ro thấp hơn để có TSSL bằng
HIỆU QUẢ nhau so với một số danh mục đầu tư giảm
xuống dưới đường biên.
6.3. ĐƯỜNG BIÊN HIỆU QUẢ

 DMĐT A chiếm ưu thế


hơn DMĐT C vì nó có tỷ
lệ bằng nhau lợi nhuận
nhưng ít rủi ro hơn đáng
kể.
 DMĐT B chiếm ưu thế
hơn DMĐT C vì nó có rủi
ro bằng nhau nhưng
TSSL kỳ vọng cao hơn
6.3. ĐƯỜNG BIÊN HIỆU QUẢ

Markowitz xác định bài toán mà NĐT cần giải quyết:


Chọn wi để:

Với điều kiện sau:


6.3. ĐƯỜNG BIÊN HIỆU QUẢ

Phương pháp chung để giải bài toán trên được gọi là một tiến trình tối ưu
hóa có ràng buộc bởi vì nhiệm vụ của nhà đầu tư là chọn các trọng số đầu tư
mà “tối ưu hóa” mục tiêu (tổi thiểu hóa rủi ro) trong khi thỏa mãn 2 ràng buộc
trong tiến trình đầu tư:
(i) Danh mục đầu tư phải tạo ra lợi tức kỳ vọng ở mức lớn nhất bằng
lợi nhuận mục tiêu R.
(ii) Tất cả các trọng số đầu tư phải có tổng bằng 1.0.
Các phương pháp hình thành danh mục đầu tư theo phương trình 6.11
thường được gọi là phương sai trung bình tối ưu hóa vì nó yêu cầu nhà đầu
tư giảm thiểu rủi ro danh mục đầu tư cho một kỳ vọng nhất định.
6.3.1 Ví dụ về đường biên hiệu quả
Xem xét lợi tức kỳ vọng, độ lệch
chuẩn và mối tương quan cho năm
loại tài sản khác nhau—Trái phiếu
Hoa Kỳ, Trái phiếu Toàn cầu
(không phải của Hoa Kỳ), Chứng
khoán Hoa Kỳ, Cổ phiếu thị trường
phát triển toàn cầu, Cổ phiếu thị
trường mới nổi—sử dụng tỷ suất
sinh lợi lịch sử dữ liệu trong
khoảng thời gian 15 năm kể từ
tháng 4 năm 2016:
6.3.1 Ví dụ về đường biên hiệu quả

Bảng 6.14 liệt kê trọng số danh mục đầu tư phân bổ tài sản tối ưu và mức độ rủi ro,
được tạo ra như giải pháp cho phương trình Markowitz, cho năm mục tiêu lợi nhuận
khác nhau:
- Trọng số phân bổ tối ưu được trình bày trong Hình 6.14 cho rằng các nhà đầu tư
mong muốn mục tiêu lợi nhuận cao hơn sẽ phải chấp nhận rủi ro tổng thể nhiều hơn,
điều đó có nghĩa là chiến lược phân bổ tối ưu của họ sẽ phải có tỷ lệ đầu tư lớn hơn
vào các loại tài sản rủi ro hơn.
Vd: Chuyển R* từ 5% sang 9% sẽ yêu cầu giảm tổng phân bổ trái phiếu từ 63.2% tới
6.3.1 Ví dụ về đường biên hiệu quả

Toàn bộ đường biên hiệu


quả dựa trên các tối ưu
phương sai trung bình này
phân bổ tài sản được
minh họa trong Hình 6.15.
6.3.2 Đường biên hiệu quả và hữu dụng NĐT

Đường cong trong Hình


6.13 cho thấy độ dốc của
đường biên hiệu quả giảm
dần khi chúng ta di chuyển
lên trên. Điều này ngụ ý
rằng việc tăng thêm các
mức rủi ro bằng nhau khi
chúng ta di chuyển lên trên
đường biên hiệu quả sẽ
mang lại các mức tăng dần
của lợi nhuận kỳ vọng.
6.3.2 Đường biên hiệu quả và hữu dụng NĐT

Độ dốc đường biên hiệu quả:

Cùng với đường biên hiệu quả, các đường cong tiện ích này xác
định danh mục đầu tư trên đường biên hiệu quả phù hợp nhất với
một NĐT cá nhân.
Hai nhà đầu tư sẽ chọn cùng một danh mục đầu tư từ tập hợp hiệu
quả chỉ khi các đường biên hiệu quả của họ giống hệt nhau.
6.3.2 Đường biên hiệu quả và hữu dụng NĐT
Các đường cong có nhãn U1, U2 và
U3 dành cho NĐT cực kỳ sợ rủi ro.
 Các đường cong tiện ích này khá
dốc, cho thấy rằng NĐT sẽ không
chấp nhận nhiều rủi ro bổ sung để
thu được lợi nhuận bổ sung
Các đường cong có nhãn U3’, U2’,
U1’ đặc trưng cho NĐT ít ngại rủi ro
hơn.
 Một NĐT như vậy sẵn sàng chấp
nhận rủi ro cao hơn một chút để
có được lợi nhuận kỳ vọng cao
hơn
6.3.2 Đường biên hiệu quả và hữu dụng NĐT

• Tiện ích cao nhất của một


NĐT thận trọng là tại Điểm X
• Tiện ích cao nhất của NĐT ít
e ngại rủi ro xảy ra tại Điểm
Y
 Danh mục đầu tư tốt nhất là
danh mục đầu tư hiệu quả
phương sai trung bình có tiện
ích cao nhất cho một NĐT nhất
định.
• Lý thuyết thị trường vốn xây dựng trực
tiếp dựa trên lý thuyết danh mục, mở
rộng đường biên hiệu quả Markowitz
6.4. thành một mô hình để định giá toàn bộ
các tài sản rủi ro.
TỔNG QUAN
• Lý thuyết thị trường vốn cũng có những
LÝ THUYẾT hàm ý quan trọng về cách các danh mục
THỊ TRƯỜNG VỐN được quản lý trong thực tiễn.
• Sự phát triển của hướng tiếp cận này phụ
thuộc vào sự tồn tại của một tài sản phi
rủi ro, mà sẽ đưa đến việc thiết kế một
danh mục thị trường.
6.4.1. Nền tảng lý thuyết thị trường vốn

Các giả định:


1. Tất cả NĐT đều là các nhà đầu tư hiệu quả Markowitz, những người muốn chọn
các danh mục trên đường biên hiệu quả
2. NĐT có thể đi vay và cho vay bất kỳ lượng tiền nào với TSSL phi rủi ro (PFR)
3. Tất cả NĐT có kỳ vọng thuần nhất; nghĩa là, họ ước lượng các phân phối xác suất
như nhau cho TSSL tương lai
4. Tất cả NĐT có thời gian đầu tư một kỳ như nhau, như 1 tháng, 6 tháng hay 1 năm
6.4.1. Nền tảng lý thuyết thị trường vốn

Các giả định:


5. Tất cả các khoản đầu tư là có thể chia nhỏ không giới hạn, nghĩa là có thể mua và
bán các phần chia nhỏ của bất kỳ tài sản hay danh mục nào
6. Không có thuế và chi phí giao dịch khi mua bán tài sản
7. Không có lạm phát hoặc bất kỳ sự thay đổi nào trong lãi suất, hoặc lạm phát có
thể được dự báo chính xác
8. Các thị trường vốn là cân bằng, hàm ý tất cả khoản đầu tư được định giá hợp lý
với mức độ rủi ro của chúng.
6.4.2. Đường thị trường vốn

 Hiệp phương sai với tài sản phi rủi ro


Công thức tính hiệp phương sai của 2 lợi nhuận

Giả sử tại thời điểm đó, tài sản i trong công thức là tài sản phi rủi ro
• Tài sản phi rủi ro => σRF = 0 , Ri = E(Ri)
• Ri - E(Ri) = 0 => Covij = 0
Kết luận:
 Hiệp phương sai của tài sản phi rủi ro với bất kỳ tài sản rủi ro nào khác sẽ luôn bằng
0
 Mối tương quan của tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro bằng 0
6.4.2. Đường thị trường vốn

 Kết hợp tài sản phi rủi ro với danh mục rủi ro M
TSSL kỳ vọng: là bình quân gia quyền của hai TSSL

Độ lệch chuẩn
6.4.2. Đường thị trường vốn

 Sự kết hợp rủi ro và lợi nhuận

 Rủi ro lợi nhuận với đòn bẩy tài chính


6.4.2. Đường thị trường vốn

Cho thấy khả năng khác


nhau khi một tài sản phi
rủi ro kết hợp với tổ hợp
tài sản có rủi ro dọc theo
đường biên hiệu quả
Markowitz.
6.4.2. Đường thị trường vốn

 Sự khác biệt đến từ


tài sản M ~ mức độ
thay đổi từ tỷ lệ đầu
tư tài sản rủi ro
được nắm giữ trong
tổng danh mục đầu
tư.
6.4.3. Rủi ro, đa dạng hóa và danh mục thị trường.

• Bởi vì danh mục M nằm ở điểm tiếp tuyến, đó là đường danh mục khả năng cao nhất.
NĐT chỉ nên đầu tư vào 2 loại tài sản - Chứng khoán phi rủi ro và các khoản thu nhập
rủi ro của tài sản đại diện cho danh mục M với tỷ trọng của hai loại danh mục.
• Mọi người muốn đầu tư vào Danh mục M và đi vay hoặc cho vay trên đường CML
• Nó phải bao gồm tất cả tài sản rủi ro
• Bởi vì thị trường cân bằng, tất cả tài sản trong danh mục này tỷ lệ với các giá trị thị
trường của chúng
• Bởi vì nó bao gồm tất cả tài sản rủi ro, nó là một danh mục được đa dạng hóa hoàn
toàn, nghĩa là tất cả rủi ro đặc thù của các tài sản (rủi ro phi hệ thống) được đa dạng
hóa hoàn toàn
6.4.3. Rủi ro, đa dạng hóa và danh mục thị trường.
6.4.3. Rủi ro, đa dạng hóa và danh mục thị trường.

• CML và Định lý tách biệt


- Khiến tất cả NĐTđầu tư vào cùng một danh mục tài sản rủi ro M. Các nhà đầu tư cá
nhân chỉ nên khác nhau về vị thế của họ trên CML. Đổi lại, cách họ đạt được một
điểm trên CML dựa trên các quyết định tài chính
- Nếu NĐT e ngại rủi ro,họ sẽ cho vay một phần danh mục đầu tư của mình tại RFR
bằng cách mua một số chứng khoán phi rủi ro và đầu tư phần còn lại vào danh mục
thị trường gồm các tài sản rủi ro
- Ngược lại, nếu NĐT thích rủi ro, họ sẽ vay vốn tại RFR và đầu tư mọi thứ (tất cả
vốn cộng với số tiền đã vay) vào danh mục thị trường
6.4.3. Rủi ro, đa dạng hóa và danh mục thị trường.

• Thước đo rủi ro cho CML


• Bởi vì tất cả tài sản rủi ro là một phần của danh mục thị trường, một NĐT có
thể mô tả TSSL trong mối liên hệ với TSSL của danh mục M theo mô hình
tuyến tính:

• Phương sai của TSSL của một tài sản rủi ro có thể tính:
6.4.4. Lựa chọn đầu tư với đường CML

Giả sử bạn có một tài sản phi rủi ro ở mức 4% và một danh mục thị
trường với TSSL 9% và độ lệch chuẩn 10%. Chiến lược của bạn
nên thế nào khi đầu tư tiền để có khoản đầu tư với mức rủi ro
15%?
THANK YOU

You might also like