You are on page 1of 26

2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

CHƯƠNG 2
LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC
ĐẦU TƯ

2.1. Đa dạng hóa và giảm thiểu rủi ro

2.2. Danh mục đầu tư tối ưu

2.3. Đường biên hiệu quả và tiện ích nhà đầu tư

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Mục Tiêu Bài Học

Chương 2 nghiên cứu quá trình xây dựng một danh mục đầu tư tổng thể
đòi hỏi bạn phải chọn thành phần của danh mục rủi ro và quyết định đầu tư
bao nhiêu vào nó, phân bổ vốn vào tài sản rủi ro, sử dụng các công cụ tài
chính để đa dạng hoá danh mục đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro. Nội dung
chương bao gồm:
➢ Đa dạng hóa và rủi ro danh mục đầu tư, mô hình tối ưu hóa danh mục đầu
tư Markowitz.
➢ Danh mục đầu tư tối ưu gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro,
danh mục đầu tư gồm hai tài sản rủi ro
➢ Khái niệm đường biên hiệu quả
➢ Phân bổ vốn qua danh mục rủi ro và phi rủi ro

1
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

Khái niệm lợi tức

• Khái niệm lợi tức: Lơi tức (return) là thu nhập được từ việc nắm giữ
một chứng khoán. Nó bao gồm lãi suất hoặc cổ tức cộng với phần lãi
(hoặc trừ đi phần lỗ) về vốn do giá chứng khoán tăng (hoặc giảm) trong
một thời kỳ nhất định so với giá mua ban đầu
• Lợi Tức = Lợi tức từ tiền mặt (Cổ tức) + Phần lãi (hoặc lỗ) về vốn do
giá chứng khoán tăng/giảm.

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

• VD: Một người mua cổ phiếu VIC với giá 100,000 VNĐ/ cổ phiếu vào
năm 2019 và được hưởng cổ tức 10,000 VNĐ/ cổ phiếu và giá cổ phiếu
vào cuối năm đạt 125,000 VNĐ/ cổ phiếu. Vậy lợi tức của cổ phiếu VIC
cho năm đó là bao nhiêu ?
• Lợi suất cổ tức = 10,000/100,000 = 0.01 = 10%
35%
• Lãi vốn = (125,000 – 100,000) / 100,000 = 0.25 = 25%

2
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

Khái niệm rủi ro

• Rủi ro là thể hiện sự biến động/


chênh lệch trong thu nhập/ lợi
tức.
• Là xác suất khi kết quả hoặc lợi
nhuận thực tế của khoản đầu tư
sẽ khác với kết quả hoặc lợi tức
dự kiến.
• Rủi ro bao gồm khả năng mất
một phần hoặc toàn bộ khoản
đầu tư ban đầu.

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

• Rủi ro có thể được đo lường như độ lệch chuẩn của tỉ suất sinh lợi.
• Độ lệch chuẩn của tỉ suất sinh lợi không phân biệt giữa những kết quả
bất ngờ tốt hay xấu, đơn giản là độ lệch so với giá trị trung bình.
• Miễn là phân phối xác suất ít nhiều đối xứng qua trung bình, thì 𝜎 là một
thước đo rủi ro phù hợp.
• Phân phối chuẩn – Normal Distribution

3
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

• Ta có:
1
𝑉𝑎𝑟 𝑅 = [(𝑅1 − 𝑅)2 + (𝑅2 − 𝑅)2 + … (𝑅𝑇 − 𝑅)2 ]
𝑇−1
• Tính tỉ suất sinh lợi trung bình
• Tỉ suất sinh lợi của từng tài sản trừ tỉ suất sinh lợi trung
bình và bình phương
• Tính trung bình của chênh lệch bình phương đó
• SD(R) = 𝑉𝑎𝑟(𝑅)

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

(1) (2) (3) (4)


Tỉ suất sinh lợi Trung bình Độ lệch (1) – (2) Độ lệch bình
phương
0.10 0.04 0.06 0.0036
0.12 0.04 0.08 0.0064
0.03 0.04 -0.01 0.0001
-0.09 0.04 -0.13 0.0169
Tổng = 0.027

Var (R)= 0.027/(4-1)=0.009


SD (R)= 0.009=0.09487

4
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

Phần bù rủi ro (Risk premium)


➢Phần bù rủi ro = tỉ suất sinh lợi – lãi suất phi rủi ro
Risk premium = Returns – Risk-free rate

➢Lãi suất phi rủi ro (risk-free rate) là tỉ suất lợi nhuận bạn có thể kiếm
được bằng cách đầu tư vào những tài sản phi rủi ro như tín phiếu kho
bạc, quỹ thị trường tiền tệ, hoặc ngân hàng.

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

➢ Sự khác biệt trong bất cứ kỳ cụ thể nào giữa tỷ suất sinh lợi thực tế
(actual rate of return) của một tài sản có rủi ro và lãi suất phi rủi ro thực
tế được gọi là tỷ suất sinh lợi vượt trội (excess return)
➢ Do đó, phần bù rủi ro là giá trị kỳ vọng của tỷ suất sinh lợi vượt trội
➢ Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi vượt trội là thước đo rủi ro của nó

➢ Mức độ các nhà đầu tư sẵn sàng bỏ vốn vào cổ phiếu phụ thuộc vào độ
e ngại rủi ro (risk aversion). Nếu phần bù rủi ro bằng 0, các NĐT ngại rủi
ro sẽ không đầu tư vào cổ phiếu.

5
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

Tỉ suất sinh lợi kỳ vọng (Expected Return)

E(R) = σ𝑠 𝑝 𝑠 𝑟(𝑠)

Trong đó:
p(s) là xác suất của mỗi kịch bản
r(s) là HPR của mỗi kịch bản

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

VD1: Giả sử bạn biết một khoản đầu tư có xác suất 50% sẽ đạt được tỉ suất
sinh lợi 10%, 20% cơ hội có tỉ suất sinh lợi 20%, và 30% cơ hội có tỉ suất
sinh lợi -10%. Tỉ suất sinh lợi dự kiến của khoản đầu tư này là bao nhiêu ?

E (R)= 0.5*10% + 0.2*20% + 0.3*(-10%) = 6%

6
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

VD2: Có hai cổ phiếu L và U

Có hai viễn cảnh của nền kinh tế, là tăng trưởng và suy thoái

Nếu nền kinh tế tăng trưởng, cổ phiếu L sẽ đạt tỉ suất sinh lời 70%, trong
khi cổ phiếu U sẽ có tỉ suất sinh lời 10%.

Nếu nền kinh tế lâm vào suy thoái, cổ phiếu L sẽ đạt tỉ suất sinh lời -20%,
và cổ phiếu U đạt 30%.

Hai viễn cảnh này của nền kinh tế có xác suất xảy ra là ngang bằng nhau.
Hãy tính tỉ suất sinh lời kỳ vọng và phương sai?

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

Cổ phiếu L Cổ phiếu U
(1) (2) (3) (2)*(3) (5) (2)*(5)
Trạng thái Xác suất về Tỉ suất sinh Tỉ suất
nền kinh tế trạng thái lời sinh lời
nền kinh tế
Tăng 0.5 70% 0.35 10% 0.05
trưởng
Suy thoái 0.5 -20% -0.10 30% 0.15
E(R) 0.25 0.2

7
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

Để tính phương sai của tỉ suất sinh lời:


• Tính tỉ suất sinh lời dự kiến
• Xác định độ lệch bình phương với tỉ suất sinh lời dự kiến
• Nhân mỗi độ lệch bình phương với xác suất tương ứng
• Cộng lại để tính phương sai

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

(1) (2) (3) (4) (5) (6)


Trạng thái Xác suất về Tỉ suất Độ lệch so với Bình (2)*(5)
nền kinh tế trạng thái sinh lời E(R) phương độ
nền kinh tế dự kiến lệch so với
E(R)
Cổ phiếu L
Tăng trưởng 0.5 0.25 0.7-0.25=0.45 0.2025 0.10125
Suy thoái 0.5 0.25 -0.2-0.25=-0.45 0.2025 0.10125
VAR(R) 0.2025
Cổ phiếu U
Tăng trưởng 0.5 0.20 0.1-0.2=-0.1 0.01 0.005
Suy thoái 0.5 0.20 0.3-0.2=0.1 0.01 0.005
VAR(R) 0.01

8
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Giới thiệu về khái niệm rủi ro và lợi tức

Cổ phiếu L Cổ phiếu U
E(R) 25% 20%
VAR(R) 0.2025 0.01
SD(R) 45% 10%

Cổ phiếu nào trong hai cổ phiếu trên nên mua?

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

• Danh mục đầu tư là sự kết hợp của các khoản đầu tư khác nhau.
• Việc nắm giữ danh mục các khoản đầu tư có thể giúp phân tán một số rủi
ro.
• Nguyên tắc “Không bao giờ cho hết trứng vào một giỏ”
• VD: Mua 1 cổ phiếu của một công ty sản xuất ô và 1 cổ phiếu của một
công ty sản xuất kem.

9
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

• Trọng số/ tỷ trọng danh mục đầu tư là tỉ lệ phần trăm theo giá trị mà một
loại tài sản chiếm trên tổng giá trị của danh mục đầu tư.
• VD: Nếu chúng ta đầu tư 10,000,000 VNĐ vào một tài sản và 5,000,000
VNĐ vào một tài sản khác, thì tổng giá trị danh mục đầu tư là 15,000,000
VNĐ. Trọng số là 10,000,000/15,000,000 = 0.67% cho tài sản đầu tiên,
và 0.33% cho tài sản thứ hai.
• Tỉ suất sinh lời của danh mục đầu tư là bình quân gia quyền của tỉ suất
sinh lời kỳ vọng trên từng tài sản đơn lẻ.

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

Tỉ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư


E(𝑅𝑃 ) = 𝑊1 *E(𝑅1 ) + 𝑊2 *E(𝑅2 ) + …+ 𝑊𝑛 *E(𝑅𝑛 )

Trọng số danh mục Tỉ suất sinh lời kì


đầu tư của tài sản n vọng trên tài sản n

𝐸 𝑅𝑃 = 0.5 ∗ 𝐸 𝑅𝐿 +0.5* 𝐸 𝑅𝑈
= 0.5 * 0.25 + 0.5*0.2
= 22.5%

10
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

Rủi ro danh mục đầu tư


• SD (L) = 45% ; SD(U) = 10%
• SD (P) =0.5*45% + 0.5*10% = 27.5%
• Rủi ro danh mục đầu tư nên thấp hơn bình quân gia quyền của rủi ro trên
từng tài sản do phân tán rủi ro.
• Mức độ phân tán còn phụ thuộc vào hệ số tương quan giữa các chứng
khoán trong danh mục đầu tư.
• VD: Kem vs Ô

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

Phương sai danh mục đầu tư


Với một danh mục gồm hai tài sản, thì độ lệch chuẩn được tính như sau:

• SD(P) = 𝑉𝑎𝑟 𝐿 ∗ 𝑊𝐿2 + 𝑉𝑎𝑟 𝑈 ∗ 𝑊𝑈2 + 2𝑊𝐿 𝑊𝑈 𝐶𝑜𝑣 𝐿, 𝑈


• Cov (L,U) = Hiệp phương sai của L và U
= Tổng của xác suất [𝑅𝐿 − 𝐸(𝑅𝐿 )]*[𝑅𝑈 − E(𝑅𝑈 )]

11
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

Cổ phiếu L Cổ phiếu U

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
Trạng Xác 𝑅𝐿 E(𝑅𝐿 ) 𝑅𝐿 -E(𝑅𝐿 ) 𝑅𝑈 E(𝑅𝑈 ) 𝑅𝑈 - (5)*(8 (9)*(2)
thái nền suất E(𝑅𝑈 ) )
kinh tế

Tăng 0.5 70 25 45 10 20 -10 -450 -225


trưởng
Suy 0.5 -20 25 -45 30 20 10 -450 -225
thoái
COV -450

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

• Hệ số tương quan của cổ phiếu L và U:


𝐶𝑜𝑣 (𝐿,𝑈)
• Corr(L,U) =
𝑆𝐷 𝐿 ∗𝑆𝐷(𝑈)
= -450 / (45*10) = -1
• Diễn giải: Hệ số tương quan bằng 1 cho thấy mối tương quan thuận hoàn
hảo giữa giá của hai cổ phiếu, có nghĩa là các cổ phiếu luôn di chuyển cùng
chiều với cùng một lượng. Hệ số -1 cho thấy mối tương quan âm hoàn hảo,
có nghĩa là các cổ phiếu trong lịch sử luôn di chuyển theo hướng ngược lại.
• Hệ số tương quan dương cao > khó tìm cổ phiếu outperform > index fund ?
• Hệ số tương quan âm cao > dễ đa dạng hóa danh mục đầu tư hơn > tìm
kiếm chứng khoán ở các ngành khác nhau để giảm thiểu rủi ro danh mục.

12
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

• SD(P)= 𝑉𝑎𝑟 𝐿 ∗ 𝑊𝐿2 + 𝑉𝑎𝑟 𝑈 ∗ 𝑊𝑈2 + 2𝑊𝐿 𝑊𝑈 𝐶𝑜𝑣 𝐿, 𝑈


• Corr (L,U) = Cov (L,U)/ SD(L) * SD (U)
Cov (L,U) = Corr (L,U)*SD(L)*SD(U)

SD(P)= 𝑆𝐷(𝐿)2 ∗ 𝑊𝐿2 + 𝑆𝐷(𝑈)2 ∗ 𝑊𝑈2 + 2𝑊𝐿 𝑊𝑈 Corr (L,U)∗SD(L)∗SD(U)

Nếu cổ phiếu L và U tương quan dương tuyệt đối (Corr (L,U) =1 )


SD(P)= 𝑆𝐷(𝐿)2 ∗ 𝑊𝐿2 + 𝑆𝐷(𝑈)2 ∗ 𝑊𝑈2 + 2𝑊𝐿 𝑊𝑈 ∗SD(L)∗SD(U)
= 𝑊𝐿 ∗SD(L) + 𝑊𝑈 ∗SD(U)

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

Rủi ro hệ thống vs Rủi ro phi hệ thống


• Vì sao lợi tức thực thường khác với lợi tức kỳ vọng?
Ta có:
• Tổng lợi tức = Lợi tức kỳ vọng + Lợi tức bất ngờ
• R = E(R) + U
= E(R) + Phần hệ thống + Phần phi hệ thống
• Tổng Rủi Ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống

13
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

2.1.1. Đa dạng hóa và Rủi ro Danh mục đầu tư

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

Rủi ro hệ thống
• Là loại rủi ro tác động tới toàn bộ thị trường, các phân khúc thị trường hoặc hầu
hết các loại chứng khoán (không riêng 1 chứng khoán cụ thể nào)
• Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung như lạm phát, sự
thay đổi tỉ giá hối đoái, lãi suất v.v., đó là các yếu tố nằm ngoài công ty, không thể
kiểm soát được.
• Có thể được gọi là rủi ro không thể đa dạng hóa, sự biến động, hay rủi ro thị
trường.
• Không thể đoán trước và tránh hoàn toàn.
• Có thể hạn chế thông qua phòng hộ hoặc chiến lược phân bổ tài sản đúng đắn.
• VD: lạm phát, lãi suất thay đổi, suy thoái kinh tế, chiến tranh, …

14
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

Rủi ro hệ thống
• Việc hạn chế rủi ro thông qua chiến lược phân bổ tài sản hợp lý, bao gồm không
giới hạn các loại tài sản (bất động sản, tiền mặt, chứng khoán thu nhập cố định)
• VD: Khủng hoảng kinh tế 2008 chứng kiến tác động của nó tới các loại tài sản vô
cùng khác nhau.
• Với các tài sản có rủi ro cao (đặc biệt nếu dùng nhiều đòn bẩy) > giá giảm mạnh
• Với các tài sản có độ an toàn cao như tín phiếu > trú ẩn giá trị

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

Chỉ số giá nhà đất của Mỹ


Case-shiller giai đoạn 2008

Nguồn: redfin.com

15
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

Nguồn: redfin.com

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

Nguồn: mauldineeconomics.com

16
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

Nguồn: mauldineeconomics.com

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

Rủi ro phi hệ thống ( Unsystematic Risk)


• Là loại rủi ro chỉ tác động đến một chứng khoán hoặc một nhóm nhỏ các
chứng khoán, hoặc một ngành.
• Loại rủi ro này do các yếu tố nội tại của công ty/ngành gây ra và nó có thể
kiểm soát/ đa dạng hóa được.
• Có thể là: đối thủ mới gia nhập thị trường, thay đổi chính sách tác động tới
công ty/ ngành, sự thay đổi trong quản trị, và/ hoặc việc thu hồi sản phẩm.
• Gồm rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính ( ngoài ra còn có rủi ro vận hành,
rủi ro chiến lược và rủi ro chính sách)

17
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư

Rủi ro phi hệ thống ( Unsystematic Risk)


• Là loại rủi ro chỉ tác động đến một chứng khoán hoặc một nhóm nhỏ các
chứng khoán, hoặc một ngành.
• Loại rủi ro này do các yếu tố nội tại của công ty/ngành gây ra và nó có thể
kiểm soát/ đa dạng hóa được.
• Có thể là: đối thủ mới gia nhập thị trường, thay đổi chính sách tác động tới
công ty/ ngành, sự thay đổi trong quản trị, và/ hoặc việc thu hồi sản phẩm.
• Gồm rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính ( ngoài ra còn có rủi ro vận hành,
rủi ro chiến lược và rủi ro chính sách)

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

18
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

19
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Đường biên hiệu quả

• Đường biên hiệu quả trong tiếng Anh là Efficient Frontier, viết tắt là EF.
• Lí thuyết đường biên hiệu quả được giới thiệu bởi Nobel Harry Markowitz
vào năm 1952 và là người phát triển lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại
(MPT).
• Đường biên hiệu quả là tập hợp các điểm là các danh mục đầu tư mang lại
lợi nhuận kì vọng cao nhất cho một mức rủi ro hay rủi ro thấp nhất cho
mức lợi nhuận nhất định.
• Các danh mục đầu tư nằm dưới đường biên hiệu quả là không tối ưu vì
chúng không mang lại đủ lợi nhuận bù lại mức rủi ro.
• Các danh mục đầu tư nằm bên phải đường biên hiệu quả là gần tối ưu vì
chúng có mức rủi ro cao hơn cho một tỉ suất sinh lợi xác định.
• Đường biên hiệu quả xếp hạng các danh mục đầu tư theo thang đo lợi
nhuận (trục y) so với thang đo rủi ro (trục x).

20
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Đường biên hiệu quả

Danh mục đầu tư tối ưu:


• Một giả định quan trọng trong đầu tư là mức độ rủi ro cao hơn đem lại lợi
nhuận tiềm năng cao hơn. (risk – return trade-off)
• Theo Markowitz, danh mục đầu tư tối ưu có thể được thiết kế với sự cân
bằng hoàn hảo giữa rủi ro và lợi nhuận.
• Danh mục đầu tư tối ưu không chỉ đơn giản bao gồm chứng khoán có lợi
nhuận tiềm năng cao nhất hoặc chứng khoán rủi ro thấp. Danh mục đầu tư
tối ưu cân bằng các tài sản đầu tư có lợi nhuận kì vọng lớn nhất với mức độ
rủi ro hoặc chứng khoán với mức độ rủi ro thấp nhất.

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Đường biên hiệu quả

Giả định của lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại:


• Lợi nhuận tài sản đầu tư có phân phối chuẩn.
• Nhà đầu tư là lý trí và họ cố gắng tránh rủi ro khi có thể;
• Không có đủ nhà đầu tư để làm ảnh hưởng đến giá cả thị trường; và
• Các nhà đầu tư có quyền không giới hạn để vay và cho vay tiền với lãi suất
phi rủi ro.

21
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại Markowitz

• Lí thuyết danh mục đầu tư hiện đại (Modern Portfolio Theory – MPT).
• Nội dung: cho phép các nhà đầu tư không thích rủi ro có thể xây dựng danh
mục đầu tư một cách tối ưu hóa hay tối đa hóa lợi nhuận kì vọng trên một
mức độ rủi ro thị trường nhất định, với rủi ro là một phần cần đánh đổi để
có lợi nhuận cao hơn.
• Có thể xây dựng một "đường biên hiệu quả" cho danh mục đầu tư tối ưu để
mang lại lợi nhuận kì vọng tối đa có thể cho một mức độ rủi ro nhất định.

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại Markowitz

• Các đặc điểm rủi ro và lợi nhuận của một khoản đầu tư không nên được
xem xét một cách riêng lẻ, mà nên được đánh giá tổng thể.
• MPT cho thấy rằng một nhà đầu tư xây dựng một danh mục đầu tư gồm
nhiều tài sản sẽ tối đa hóa lợi nhuận cho một mức độ rủi ro nhất định.
• Tương tự như vậy, với mức lợi nhuận mong muốn, một nhà đầu tư có thể
xây dựng một danh mục đầu tư với rủi ro thấp nhất có thể. Dựa trên các
biện pháp thống kê như phương sai và hê số tương quan, lợi tức đầu tư của
một cá nhân không quan trọng bằng hiệu quả của một khoản đầu tư khi so
sánh với toàn bộ danh mục đầu tư.

22
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại Markowitz

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại Markowitz

23
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Đường phân bổ vốn (Capital Allocation Line)

• Đường phân bổ vốn (CAL), còn được gọi là đường liên kết thị trường vốn
(Capital Market Link - CML), là một đường được tạo ra trên đồ thị của tất cả
các kết hợp có thể có của tài sản không rủi ro và rủi ro.
• Biểu đồ hiển thị lợi nhuận mà các nhà đầu tư có thể kiếm được bằng cách
giả định một mức độ rủi ro nhất định với khoản đầu tư của họ.
• Độ dốc của CAL được gọi là tỷ lệ phần thưởng trên biến thiên có thể có
của tài sản rủi ro
• Hỗ trợ các nhà đầu tư trong việc quyết định đầu tư bao nhiêu vào một tài
sản không rủi ro và một hoặc nhiều tài sản rủi ro.
• Phân bổ tài sản là phân bổ vốn cho các loại tài sản khác nhau với các mức
rủi ro và lợi tức dự kiến khác nhau, trong khi phân bổ vốn là phân bổ vốn
giữa các tài sản phi rủi ro, chẳng hạn như một số chứng khoán Kho bạc và
các tài sản rủi ro, chẳng hạn như cổ phiếu.

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Đường phân bổ vốn (Capital Allocation Line)

• Xây dựng danh mục với CAL (1 tài sản phi rủi ro và 1 tài sản rủi ro)
• Một cách dễ dàng để điều chỉnh mức độ rủi ro của danh mục đầu tư là điều
chỉnh số tiền đầu tư vào tài sản phi rủi ro.
• Toàn bộ tập hợp các cơ hội đầu tư bao gồm mọi tổ hợp tài sản không rủi ro
và rủi ro.
• Các kết hợp này được vẽ trên biểu đồ trong đó trục y là lợi tức kỳ vọng và
trục x là rủi ro của tài sản được đo bằng độ lệch chuẩn.
Ví dụ: Một danh mục đầu tư chứa hai tài sản: tín phiếu kho bạc không rủi ro
và cổ phiếu. Giả định rằng lợi tức kỳ vọng của tín phiếu kho bạc là 3 % và rủi
ro của nó là 0%. Hơn nữa, giả sử rằng lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu là 12%
và độ lệch chuẩn của nó là 20%. Câu hỏi cần được trả lời đối với bất kỳ nhà
đầu tư cá nhân nào là đầu tư bao nhiêu vào mỗi tài sản này. Lợi tức kỳ vọng
(ER) của danh mục đầu tư này được tính như sau:

24
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Đường phân bổ vốn (Capital Allocation Line)

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Đường phân bổ vốn (Capital Allocation Line)

25
2/23/2021

KHOA ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Đường phân bổ vốn (Capital Allocation Line)

26

You might also like