You are on page 1of 23

Mạch khuếch đại

Mạch tạo xung


Bài 8
Nội dung bài học
Chức năng
01 Mạch khuếch đại Sơ đồ và nguyên lí
làm việc

Chức năng
02 Mạch tạo xung
Sơ đồ và nguyên lí
làm việc
I-Mạch Khuếch Đại
1. Chức năng của mạch khuếch đại
2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại
1
Chức năng của mạch khuếch đại
Mạch Khuếch Đại
Là mạch điện mắc phối hợp
giữa các linh kiện điện tử để
khuếch đại tín hiệu điện về
mặt điện áp, dòng điện, công
suất.
2
Sơ đồ và nguyên lý làm việc:
a. Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và
mạch khuếch đại dùng IC.
Sơ đồ khuếch đại dùng IC
và IC khuếch đại thuật
toán viết tắt là OA thực
chất là bộ khuếch đại dòng
điện một chiều có hệ số
khuếch đại lớn có hai đầu
vào và một đầu ra.
a. Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và
mạch khuếch đại dùng IC.
Kí hiệu của IC đại thuật toán
+E: Nguồn vào dương
- E: Nguồn vào âm
- Đầu vào UVK gọi là đầu vào không đảo, đánh dấu (+).
- Đầu vào UVĐ là đầu vào đảo, đánh dấu (-)
- Đầu ra Ura
b. Nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA
- Mạch hồi tiếp âm thông qua
- Đầu vào không đảo được nối
với điểm chung của mạch
điện (nối đất).
- Tín hiệu vào qua đưa vào
đầu vào không đảo của OA
=> Kết quả: điện áp ở đầu ra
ngược dấu với điện áp ở đầu
vào và đã được khuếch đại

Hệ số khuếch đại điện áp:


II-Mạch Tạo Xung
1. Chức năng của mạch khuếch đại
2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại
1 Chức năng của mạch tạo xung
3
Mạch tạo xung là mạch điện tử nhằm phối hợp các linh kiện điện tử để biến
đổi dòng điện thành năng lượng xoay chiều có hình dạng và tần số theo yêu
cầu.
2
Sơ đồ và nguyên lý làm việc mạch
tạo xung đa hài tự dao động
a) Sơ đồ mạch điện:

186s
Hình 8.3
Thế nào là mạch tạo
xung đa hài tự dao động
*Mạch tạo xung đa hài
?
tự dao động là mạch điện
tạo ra các xung có dạng
hình chữ nhật lặp lại theo
chu kỳ và có hai trạng thái
cân bằng không ổn định
b) Nguyên lí làm việc
Minh họa -Khi bắt đầu cấp điện thì trong
+ mạch sẽ có dòng điện.
EC

IC1R1 R1 R3 R4 R2 IC2R2 - -Giả sử Ic1 nhanh hơn Ic2 một chút


IC1 C1 C2 IC2 thì C1 được tích điện đầy trước tụ C2
Ura1 Ura2 Trạng thái cân bằng 1:
IC1 VB1>0 Ib1 Ib2 VB2<0
T1 T2
 C2 vẫn đang tích điện  VB1 > 0
(do R4 định thiên)  T1 dẫn điện
UR1
EC (THÔNG).
IC1R1
 C1 PHÓNG ĐIỆN (lúc này nó
0
UR2
EC
như một nguồn điện một chiều)
IC2R2 VB2<0  T2 không dẫn điện
0 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 (KHÓA)
b) Nguyên lí làm việc
+
EC
IC1R1 R1 R3 R4 R2 IC2R2 -
IC1 C1 C2 IC2

Ura1 Ura2
IC1 Ib1 Ib2
VB1>0 VB2<0
T1 T2

UR1
EC
Trạng thái cân bằng 1
IC1R1

0
UR2
EC
IC2R2

0 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8
b) Nguyên lí làm việc
Trạng thái cân bằng 2
+  C1 đã phóng hết điện 
EC
IC1R1 R1 R3 R4
C2
R2 IC2R2 - tích điện  VB2 > 0 (do R3
IC1 C1 IC2

Ura1
định thiên)  T2 dẫn điện
Ura2
IC1 Ib1 Ib2 (THÔNG).
VB1<0 VB2>0
T1 T2
 C2 đã tích đầy điện 
UR1
EC phóng điện (lúc này nó
IC1R1
như một nguồn điện một
0
UR2
EC
chiều) VB1 < 0  T1 không
IC2R2
dẫn điện nữa(KHÓA)
0 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8
 Xung ra
b) Nguyên lí làm việc
+

IC1R1 R1 R3 R4 R2 IC2R2 -
EC
IC1 C1 C2 IC2

Ura1 Ura2
IC1 Ib1 Ib2
T1 T2
VB1<0 VB2>0

UR1
Trạng thái cân bằng 2
EC
IC1R1

0
UR2
EC
IC2R2

0 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8
b) Nguyên lí làm việc
Chọn T1 =T2; R1=R2;
R3= R4= R; C1= C2= C thì
UR1
xung ra đối xứng EC
IC1R1
Độ rộng xung τ ≈ 0.7RC 0
UR2
Chu kì xung Tx = 2τ ≈ 1.4RC
EC
IC2R2

0 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8

You might also like