You are on page 1of 46

urology system cancers

1
BỆNH VIỆN UNG BƯỚU ĐÀ NẴNG
Tổ 28, P. Hòa Minh, Q. Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng

UNG THƯ THẬN

BS CKII: NGUYỄN DANH HIỀN


KHOA NỘI 4 BỆNH VIỆN UNG BƯỚU ĐÀ NẴNG

2
MỤC TIÊU

• Biết khai thác tiền sử, triệu chứng lâm sàng;

• Nắm được: Tiêu chuẩn chẩn đoán;

• Biết vận dụng kiến thức xử lí khi có chẩn đoán sơ bộ;

• Nguyên tắc điều trị.


DỊCH TỄ
= New cases Deaths 5-year prevalence (all ages)

Cancer Number Rank (%) Cum.risk Number Rank (%) Cum.risk Number Prop. (per 100 000)
Liver 26 418 1 14.5 2.58 25 272 1 20.6 2.47 28 761 29.55

Lung 26 262 2 14.4 2.64 23 797 2 19.4 2.41 28 638 29.42

Breast 21 555 3 11.8 3.69 9 345 4 7.6 1.47 60 753 124.65

Stomach 17 906 4 9.8 1.81 14 615 3 11.9 1.47 23 989 24.64

Rectum 9 399 5 5.1 0.92 4 758 6 3.9 0.41 22 784 23.41

Colon 6 448 6 3.5 0.66 3 445 8 2.8 0.32 14 292 14.68

Leukaemia 6 289 7 3.4 0.52 4 791 5 3.9 0.41 17 010 17.48

Prostate 6 248 8 3.4 1.43 2 628 10 2.1 0.49 10 975 22.58

Nasopharynx 6 040 9 3.3 0.59 3 706 7 3.0 0.39 16 184 16.63

Thyroid 5 471 10 3.0 0.45 642 22 0.52 0.07 16 289 16.73

Corpus uteri 5 354 11 2.9 0.94 1 319 14 1.1 0.25 13 973 28.67

Cervix uteri 4 132 12 2.3 0.70 2 223 12 1.8 0.39 9 999 20.51

Non-Hodgkin lymphoma 3 725 13 2.0 0.36 2 214 13 1.8 0.22 9 804 10.07

Oesophagus 3 281 14 1.8 0.33 3 080 9 2.5 0.31 3 472 3.57

Brain, central nervous system 3 120 15 1.7 0.27 2 614 11 2.1 0.23 8 080 8.30

16. Kidney 2 435 16 1.3 0.23 1 130 16 0.92 0.11 5 969 6.13
Hypopharynx 2 356 17 1.3 0.24 1 246 15 1.0 0.11 3 458 3.55

Lip, oral cavity 2 152 18 1.2 0.21 1 099 18 0.90 0.11 5 070 5.21

Larynx 2 021 19 1.1 0.21 1 109 17 0.90 0.11 4 996 5.13

Bladder 1 721 20 0.94 0.18 902 21 0.74 0.08 4 292 4.41

Ovary 1 404 21 0.77 0.25 923 20 0.75 0.17 3 468 7.12

Pancreas 1 113 22 0.61 0.11 1 065 19 0.87 0.11 1 055 1.08

Hodgkin lymphoma 651 23 0.36 0.06 251 27 0.20 0.02 1 998 2.05

Oropharynx 605 24 0.33 0.06 306 26 0.25 0.03 1 381 1.42

Anus 579 25 0.32 0.05 321 24 0.26 0.02 1 414 1.45

Multiple myeloma 550 26 0.30 0.06 471 23 0.38 0.05 1 232 1.27

Penis 397 27 0.22 0.09 147 29 0.12 0.03 1 040 2.14

Salivary glands 378 28 0.21 0.04 144 30 0.12 0.01 1 060 1.09

Mesothelioma 356 29 0.20 0.03 306 25 0.25 0.03 431 0.44

Gallbladder 301 30 0.16 0.03 214 28 0.17 0.02 379 0.39

Testis 291 31 0.16 0.05 70 33 0.06 0.01 1 029 2.12

Melanoma of skin 193 32 0.11 0.02 120 31 0.10 0.01 510 0.52

Kaposi sarcoma 172 33 0.09 0.02 101 32 0.08 0.01 423 0.43

Vulva 169 34 0.09 0.02 66 34 0.05 0.01 445 0.91

Vagina 55 35 0.03 0.01 29 35 0.02 0.00 128 0.26

All cancer sites 182 563 - - 16.28 122 690 - - 11.24 353 826 363.5

GLOBOCAN 2020; Số mắc mới: 2.435 người (1,3/100.000); Số chết: 1.130 (tỷ lệ 0,92/100.000 )
BỆNH HỌC
1. ĐỊNH NGHĨA
Ung thư khởi phát từ các tế bào trong thận: Ung thư biểu mô tế bào thận (RCC) và ung thư
biểu mô tế bào chuyển tiếp (UCC) của bể thận.
2. NGUYÊN NHÂN
- Hút thuốc: Tăng theo thời gian ...
- Béo phì: Mỗi đơn vị BMI quá trung bình làm tăng nguy cơ 1,07 lẩn,
- Tăng huyết áp,
- Hội chứng ung thư trong gia đình: khoảng 2-3% - nhiễm sắc thể 3p25-26; 7q31; 1q42,
- Đái tháo đường, bệnh thận mạn tính, một số hóa chất (dầu hỏa, chất nhuộm vải, cadmium,
asbestos, trichloroethylene . . .) và thuốc (paracetamol, aspirin, phenacetin…).

Bùi Diệu: HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH UNG THƯ THƯỜNG GẶP. Sách phác đồ 2016:217-228.
NCCN: Kidney Cancer. Truy cập 23/3/2021, từ https://wwwnccnorg/professionals/physician_gls/pdf/kidneypdf Version 3.2021 - March 23, 2021.
BỆNH HỌC
1. LÂM SÀNG
Tam chứng cổ điển: khối u vùng thắt lưng, đau, tiểu máu.
- Đái máu: Là triệu chứng thường gặp (80% trường hợp);
- Đau vùng thắt lưng: đau âm ỉ, do u phát triển to ra làm căng bao thận;
- Sờ thấy khối u vùng thắt lưng: khi bệnh tới khám muộn.
- Một số triệu chứng khác: Có thể phát hiện giãn tĩnh mạch tinh cùng bên với u thận;
Sốt kéo dài dai dẳng; Đa hồng cầu; Tình trạng toàn thân giảm sút nhanh chóng, chán
ăn, suy nhược, thiếu máu, sốt nhẹ, tốc độ máu lắng tăng; Tăng huyết áp do u tiết nhiều
renin hay do chèn ép động mạch thận.
- Triệu chứng do di căn đến các cơ quan khác

Bùi Diệu: HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH UNG THƯ THƯỜNG GẶP. Sách phác đồ 2016:217-228.
NCCN: Kidney Cancer. Truy cập 23/3/2021, từ https://wwwnccnorg/professionals/physician_gls/pdf/kidneypdf Version 3.2021 - March 23, 2021.
BỆNH HỌC
2. CẬN LÂM SÀNG
- Xét nghiệm máu toàn bộ;
- CT bụng và chậu không cản quang và có cản quang:
- Cộng hưởng từ vùng bụng: có thể dùng thay thế CT để chẩn đoán,đánh giá giai đoạn u;
- Xạ hình xương; không phải chỉ định thường quy;
- Sinh thiết thận nếu lâm sàng có chỉ định. Đối với u lớn hơn 3cm;
- Mô bệnh học: ...
- Xét nghiệm nước tiểu, soi bàng quang niệu quản nếu khối u ở giữa thận nghi ngờ là u niệu
mạc.
- Giá trị của PET trong ung thư chủ mô thận chưa được xác định rõ
BỆNH HỌC
2. CẬN LÂM SÀNG
MÔ BỆNH HỌC
- Phân độ mô bệnh học Ung thư tế bào thận của Fuhrman (1982)
Độ Kích thước nhân Hình dáng nhân Hạt nhân

1 10µm Tròn, đều Khó hoặc không nhìn thấy

2 15µm Không đều Nhìn thấy ở độ phóng đại 400 lần

3 20µm Rất không đều To

4 ≥25µm Đa hình thái, nhiều thùy Rất to, chất nhiễm sắc vón tụ

- Phân loại mô bệnh học Ung thư tế bào thận theo Storkel (1997)
Loại Tỷ lệ Biến đổi gien Đặc điểm lâm sàng
Tế bào sáng 70-80% Mất gien VHL xóa đi của NST 3 Nhiều mạch

Nhú 10-15% Khởi động MET gen ung thư gốc, thể 3NST 7,17 Đa ổ, ít mạch

Kỵ màu 4-5% Không xác định Không xác định


Ống góp < 1% Không xác định Tiên lượng xấu
Tế bào tủy < 1% Không xác định Tiên lượng xấu
Oncocytoma 3-7% Mất NST 1 và Y Lành tính
BỆNH HỌC
2. CẬN LÂM SÀNG

MÔ BỆNH HỌC

- Sarcome Thận: Chiếm 1-2% của tất cả các u thận ác tính ở người lớn và tăng
theo lứa tuổi. Sarcôma cơ trơn (Leiomyosarcoma) chiếm 40-60% các trường
hợp Sarcoma thận, nữ nhiều hơn nam.

- U lympho thận nguyên phát (Primary renal lymphoma): là u xuất phát từ mô


bạch huyết trong nhu mô thận thường có hiện tượng ít mạch tăng sinh hơn
ung thư tế bào thận nhưng lại phát triển nhiều hạch vùng hay toàn thân.
#1 Best Seller in Oncology
Renal tumor stage

Key prognostic parameter

Used in prognostic nomograms 7th edition

(2009)

8th edition (2017)

Robson CJ et al. J Urol 1969; 101:297–301


BỆNH HỌC
Stage Stage Stage description*
grouping

I T1
N0 The tumor is 7 cm across or smaller and is only in the kidney (T1). There is no spread to lymph nodes (N0) or distant organs (M0).
M0

II T2
N0 The tumor is larger than 7 cm across but is still only in the kidney (T2). There is no spread to lymph nodes (N0) or distant organs
M0 (M0).

T3
N0 The tumor is growing into a major vein (like the renal vein or the vena cava) or into tissue around the kidney, but it is not growing
M0 into the adrenal gland or beyond Gerota’s fascia (T3). There is no spread to lymph nodes (N0) or distant organs (M0).
III
OR

T1 to T3
N1 The main tumor can be any size and may be outside the kidney, but it has not spread beyond Gerota’s fascia. The cancer has
M0 spread to nearby lymph nodes (N1) but has not spread to distant lymph nodes or other organs (M0).

IV T4
Any N The main tumor is growing beyond Gerota’s fascia and may be growing into the adrenal gland on top of the kidney (T4). It may or
M0 may not have spread to nearby lymph nodes (any N). It has not spread to distant lymph nodes or other organs (M0).

OR

Any T
Any N
The main tumor can be any size and may have grown outside the kidney (any T). It may or may not have spread to nearby lymph
M1 nodes (any N). It has spread to distant lymph nodes and/or other organs (M1).

Society AC: Kidney Cancer Stages. Truy cập 23/3/2021, từ https://wwwcancerorg/cancer/kidney-cancer/detection-diagnosis-staging/staginghtml 2018.
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN

- Tam chứng cổ điển: Khối u vùng thắt lưng, đau, tiểu


máu
- Mô bệnh học: Ung thư biểu mô tế bào thận (RCC) và
ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp (UCC) của bể thận

Bộ Y Tế: HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH UNG BƯỚU. Truy cập 23/3/2021, từ
file:///C:/Users/Asus/Downloads/_data_soytehcm_soytehcm_attachments_2020_5_huong_dan_chan_doan_va_dieu_tri_mot_so_benh_ung_buou_295202011%20(1)pdf
2020:313-328.
ĐIỀU TRỊ
1. Phẫu thuật ( khu trú, chưa có di căn, chưa có M1)

- Cắt thận triệt căn

- Cắt thận bán phần

- Cắt thận đơn thuần

2. Xạ trị

- Xạ phẫu bằng dao gama

- Xạ trị ngoài ( giảm đau cầm máu)

3. Hóa chất

Bệnh lý ác tính kháng thuốc mạnh nhất nên chưa có hóa chất đặc hiệu

Bộ Y Tế: HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH UNG BƯỚU. Truy cập 23/3/2021, từ
file:///C:/Users/Asus/Downloads/_data_soytehcm_soytehcm_attachments_2020_5_huong_dan_chan_doan_va_dieu_tri_mot_so_benh_ung_buou_295202011%20(1)pdf 2020:313-328.
ĐIỀU TRỊ
4. Miễn dịch trị liệu

Nhiều tác giả hiện nay đang sử dụng các Cytokin như Interferon, Interleukin, Glutathione...

5. Hormonen

Sử dụng progesteron, androgen, antiestrogen để điều trị


6. Làm tắc mạch động mạch thận

những bệnh nhân không thể phẫu thuật được

7. Các thuốc điều trị đích

Một số thuốc như Sunitinib (Sutent), Sorafenib (Nexavar), Pazopanib (Votrient)....giúp kéo dài thời gian sống thêm và giảm nhẹ triệu
chứng

8. Phương pháp vật lý

Bộ Y Tế: HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH UNG BƯỚU. Truy cập 23/3/2021, từ
file:///C:/Users/Asus/Downloads/_data_soytehcm_soytehcm_attachments_2020_5_huong_dan_chan_doan_va_dieu_tri_mot_so_benh_ung_buou_295202011%20(1)pdf 2020:313-328.
UNG THƯ TIỀN LIỆT TUYẾN

BS CKII: NGUYỄN DANH HIỀN


KHOA NỘI 4 BỆNH VIỆN UNG BƯỚU ĐÀ NẴNG
16
MỤC TIÊU

Trình bày được triệu chứng lâm sàng 1

Nắm được: Tiêu chuẩn chẩn đoán 2

3
Biết vận dụng kiến thức xử lí khi có chẩn
đoán sơ bộ

Nắm được biện pháp Tầm soát 4


DỊCH TỄ
New cases Deaths 5-year prevalence (all ages)
Cancer Number Rank (%) Cum.risk Number Rank (%) Cum.risk Number Prop. (per 100 000)
Liver 26 418 1 14.5 2.58 25 272 1 20.6 2.47 28 761 29.55
Lung 26 262 2 14.4 2.64 23 797 2 19.4 2.41 28 638 29.42
Breast 21 555 3 11.8 3.69 9 345 4 7.6 1.47 60 753 124.65
Stomach 17 906 4 9.8 1.81 14 615 3 11.9 1.47 23 989 24.64
Rectum 9 399 5 5.1 0.92 4 758 6 3.9 0.41 22 784 23.41
Colon 6 448 6 3.5 0.66 3 445 8 2.8 0.32 14 292 14.68
Leukaemia 6 289 7 3.4 0.52 4 791 5 3.9 0.41 17 010 17.48
8. Prostate 6 248 8 3.4 1.43 2 628 10 2.1 0.49 10 975 22.58
Nasopharynx 6 040 9 3.3 0.59 3 706 7 3.0 0.39 16 184 16.63
Thyroid 5 471 10 3.0 0.45 642 22 0.52 0.07 16 289 16.73
Corpus uteri 5 354 11 2.9 0.94 1 319 14 1.1 0.25 13 973 28.67
Cervix uteri 4 132 12 2.3 0.70 2 223 12 1.8 0.39 9 999 20.51
Non-Hodgkin lymphoma 3 725 13 2.0 0.36 2 214 13 1.8 0.22 9 804 10.07
Oesophagus 3 281 14 1.8 0.33 3 080 9 2.5 0.31 3 472 3.57
Brain, central nervous system 3 120 15 1.7 0.27 2 614 11 2.1 0.23 8 080 8.30

Kidney 2 435 16 1.3 0.23 1 130 16 0.92 0.11 5 969 6.13


Hypopharynx 2 356 17 1.3 0.24 1 246 15 1.0 0.11 3 458 3.55
Lip, oral cavity 2 152 18 1.2 0.21 1 099 18 0.90 0.11 5 070 5.21
Larynx 2 021 19 1.1 0.21 1 109 17 0.90 0.11 4 996 5.13
Bladder 1 721 20 0.94 0.18 902 21 0.74 0.08 4 292 4.41
Ovary 1 404 21 0.77 0.25 923 20 0.75 0.17 3 468 7.12
Pancreas 1 113 22 0.61 0.11 1 065 19 0.87 0.11 1 055 1.08
Hodgkin lymphoma 651 23 0.36 0.06 251 27 0.20 0.02 1 998 2.05
Oropharynx 605 24 0.33 0.06 306 26 0.25 0.03 1 381 1.42
Anus 579 25 0.32 0.05 321 24 0.26 0.02 1 414 1.45
Multiple myeloma 550 26 0.30 0.06 471 23 0.38 0.05 1 232 1.27
Penis 397 27 0.22 0.09 147 29 0.12 0.03 1 040 2.14
Salivary glands 378 28 0.21 0.04 144 30 0.12 0.01 1 060 1.09
Mesothelioma 356 29 0.20 0.03 306 25 0.25 0.03 431 0.44
Gallbladder 301 30 0.16 0.03 214 28 0.17 0.02 379 0.39
Testis 291 31 0.16 0.05 70 33 0.06 0.01 1 029 2.12
Melanoma of skin 193 32 0.11 0.02 120 31 0.10 0.01 510 0.52
Kaposi sarcoma 172 33 0.09 0.02 101 32 0.08 0.01 423 0.43
Vulva 169 34 0.09 0.02 66 34 0.05 0.01 445 0.91
Vagina 55 35 0.03 0.01 29 35 0.02 0.00 128 0.26
All cancer sites 182 563 - - 16.28 122 690 - - 11.24 353 826 363.5

GLOBOCAN 2020; Số mắc mới: 6.248


người (3,4/100.000); Số chết: 2.628 (tỷ lệ 0,49/100.000)
NGUYÊN NHÂN
Các nguyên nhân sinh bệnh chưa được khẳng định

01
Lên quan tới chủng tộc, dân di cư,
yếu tố gia đình (liên quan đến gen
BRCA, hội chứng lynch) và chế độ
ăn

02
Người da trắng có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn.
Người châu Á sống tại Mỹ có tỷ lệ mắc bệnh
cao hơn người Mỹ, tuy nhiên tỷ lệ này thấp hơn
ở người châu Á sống tại các nước châu Á.

03
Nam giới có bố hoặc anh em bị UTTTL có nguy cơ mắc
bệnh cao gấp 2 đến 3 lần, anh em sinh đôi cùng trứng có nguy
cơ mắc bệnh cao hơn sinh đôi khác trứng khi một trong số anh
em trong gia đình mắc căn bệnh này.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
01
Thường ung Rối loạn tiểu tiện: Tiểu khó tăng dần, tiểu ngắt quãng, tia nước
i d
không có Nộ tiểu yếu, Trể hơn có tình trạng bí tiểu mạn tính, tiểu không kiểm
triệu soát do cơ vòng bị phá hủy hoặc đau nhức xương do di căn xa
hoặc sờ thấy hạch chậu, hạch bẹn.
chứng
trong giai
đoạn 02
ung
sớm, có ộ i d
Khám trực tràng có thể thấy hạt chắc hoặc một khối cứng ăn cả
N
thể phát tuyến hoặc một phần tuyến.
hiện tình
cờ qua
thăm
03
khám ung
i d
trực ộ Các yếu tố nguy cơ: tuổi, tiền sử gia đình, tiền sử xét
N
tràng hay nghiệm PSA, tiền sử sinh thiết tiền liệt tuyến trước đó.
thử PSA .
CẬN LÂM SÀNG

01
Siêu âm: Qua ngã trực tràng –
Ít khi thấy bất thường khi còn
sớm

02 Xét nghiệm PSA, tỉ lệ PSA tự do/PSA


toàn phần

03 Sinh thiết tiền liệt tuyến dưới hướng dẫn


của siêu âm nội trực tràng
SINH THIẾT TLT
- XN lại PSA sau 1 tháng PSA tăng dần
- Thăm TT PSA tự do/toàn phần
PSA >4 - Loại trừ các bệnh lành Sinh thiết (10 – 12
< 10%
tính Thăm TT mảnh)
Siêu âm nội soi

UTTLT (Gleason)

Sinh thiết lại (dưới Không điển hình hoặc lâm


hướng dẫn MRI) sàng và GPBL không phù
hợp
Theo dõi PSA
Lành tính
CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN
Tx : U nguyên phát chưa được xác định
T0 : Không có bằng chứng của u nguyên phát

T1: Ung thư không được phát hiện trên lâm sàng cũng như trên các phương tiện chẩn đoán hình ảnh
-T1a: Phát hiện mô bệnh học ngẫu nhiên tế bào u ở ≤ 5% mô được cắt bỏ
-T1b: Phát hiện mô bệnh học ngẫu nhiên tế bào u ở ≥ 5% mô được cắt bỏ
-T1c: U được phát hiện khi sinh thiết bằng kim

T2: U khu trú trong tuyến tiền liệt


-T2a: U tác động ≤ một nửa của một thùy tuyến
-T2b: U tác động tới quá nửa của một thùy tuyến song không tới cả 2 thùy tuyến
-T2c: U tác động tới cả 2 thùy

T3: U tác động ra khỏi vỏ tuyến tiền liệt


-T3a: U lan rộng ra ngoài vỏ (1 hoặc 2 bên)
-T3b: U xâm lấn tới túi tinh

T4: U cố định hoặc xâm lấn tới các cấu trúc lân cận ngoài túi tinh: Cổ bàng quang, cơ thắt ngoài, trực tràng…

Nx: Không thể đánh giá được hạch vùng


N0: Không có di căn hạch vùng
N1: Di căn hạch vùng
M0: Chưa có di căn xa
CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN
ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị phẩu thuật UTTTL

1.1. Nguyên tắc phẫu thuật trong ung thư tuyến tiền liệt

1.2. Các chỉ định phẫu thuật

- Ung thư giai đoạn khu trú: T1–T2, Nx–N0, M0.

- Thời gian kỳ vọng sống thêm ≥ 10 năm.

- Không có bệnh kèm theo như: tim mạch, đái tháo đường, di chứng tại biến mạch máu não...

- Chưa di căn hạch (thực tế khoảng 2–4% bệnh nhân đã có di căn hạch chậu vẫn có thể được cắt tuyến tiền liệt tận gốc).

- Điểm Gleason ≤ 8.

- PSA < 20 ng/ml (tại Việt Nam, nhiều bệnh nhân có trị số PSA cao hơn con số này vẫn có thể mổ được).
- Cho bệnh nhân biết khả năng sẽ phải điều trị đa mô thức sau mổ
ĐIỀU TRỊ
2. Điều trị xạ trị

2.1. Giai đoạn tại chỗ

Kỹ thuật xạ trị 3D sẽ được sử dung để điều trị (UTTTL) giai đoạn tại chỗ. Thể tích xạ gồm Tuyến Tiền Liệt và Túi
Tinh ± hạch chậu; Liều xạ gồm 70 Gy trong 37 phân liều trên 7½ tuần đến 78 Gy trong 40 phân liều trên 8 tuần.

2.2. Giai đoạn tiến xa tại chỗ

Thể tích xạ gồm Tuyến Tiền Liệt, Túi Tinh và hạch chậu; Liều như trên; Xạ trị sẽ kết hợp ADT bắt đầu 4- 6 tuần
trước xạ, và tiếp tục trong và sau xạ trong khoảng 2- 3 năm.

2.3.Giai đoạn di căn hạch chậu

2.4. Giai đoạn tái phát sau cắt Tuyến Tiền Liệt triệt căn

2.5. Giai đoạn di căn


ĐIỀU TRỊ
3. Điều trị Giai đoạn tiến xa
3.1. Trường hợp nhạy cảm với liệu pháp ức chế Androgen: Liệu pháp nội tiết
- Cắt tinh hoàn ngoại khoa hay bằng các thuốc đồng vận hoặc đối vận LHRH (cắt tinh hoàn nội khoa -
Zoladex) cho hiệu quả tương đương.
- Thuốc kháng Adrogen (Antiandrogen): Casodex…
- Phối hợp hóa chất: Docetaxel
3.2. UTTTL kháng liệu pháp cắt tinh hoàn
Kháng cắt tinh hoàn là khi nồng độ Testoterol < 50 ng/dl mà bệnh vẫn tiến triến với PSA tăng trong 3 định lượng liên
tiếp, cách nhau mỗi tuần, với 2 lần tắng > 50% so với giá trị cực tiểu hoặc tiến triển trên hình ảnh học với xuất hiện ≥ 2 tổn
thương xương mới/XHX hoặc tổn thương mô mềm.
- Điều trị hóa chất: Docetaxel
- Abirateron (Zytiga): 1000mg uống 1 lần/ ngày lúc đói kết hợp với prednisolone 5 mg uống 2 lần/ ngày.
4. Điều trị triệu chứng
- Xạ trị ngoài có thể chỉ định giảm đau trong trường hợp di căn xương có triệu chứng.
- Zoledronic acid và Denosumab chỉ định cho những trường hợp UTTTL di căn xương
UNG THƯ TIỀN LIỆT TUYẾN
1. NCCN Guidelines verson 1.2020 Prostate cancer
2. Menual of Clinical Oncology Wiley- Blackwel 2015
3. Hussain M, Tangen CM, Higano CS et al. Intermittent (IAD) versus continuous androgen deprivation (CAD) in hormone sensitive metastatic prostate cancer (HSM1PC)
patients (pts): results of S9346 (INT-0162), an international phase III trial. N Engl J Med 2013; 368: 1314–1325.

4. Sweeney C, Chen Y-H, Carducci M et al. Impact on overall survival (OS) with chemohormonal therapy versus hormonal therapy for hormone-sensitive newly metastatic
prostate cancer (mPrCa): an ECOG-led phase III randomized trial. J Clin Oncol (ASCO Meeting Abstracts) 2014; 32 (18 suppl): LBA2.

5. James ND, Sydes MR, Mason MD et al. Docetaxel and/or zoledronic acid for hormone-naïve prostate cancer: first overall survival results from STAMPEDE
(NCT00268476). J Clin Oncol 2015; 33 (suppl; abstract 5001)

6. Tannock IF, de Witt R, Berry WR et al. Docetaxel plus prednisone or mitoxantrone plus prednisone for advanced prostate cancer. N Engl J Med 2004; 351:1502–1512.

7. Ryan CJ, Smith MR, Fizazi K et al. Abiraterone acetate plus prednisone versus placebo plus prednisone in chemotherapy-naive men with metastatic castration- resistant
prostate cancer (COU-AA-302): final overall survival analysis of a randomised, double-blind, placebo-controlled phase 3 study. Lancet Oncol 2015;16: 152–160.

8. Beer TM, Armstrong AJ, Rathkopf DE et al. Enzalutamide in metastatic prostate cancer before chemotherapy. N Engl J Med 2014; 371: 424–433.

9. de Bono JS, Logothetis CJ, Molina A et al. Abiraterone and increased survival in metastatic prostate cancer. N Engl J Med 2011; 364: 1995–2005.

10. Scher HI, Fizazi K, Saad F et al. Increased survival with enzalutamide in prostate cancer after chemotherapy. N Engl J Med 2012; 367: 1187–1197.

11. Saad F, Gleason DM, Murray R et al. Long-term efficacy of zoledronic acid for the prevention of skeletal complications in patients with metastatic hormone-refractory
prostate cancer. J Natl Cancer Inst 2004; 96: 879–882.

12. Fizazi K, Carducci M, Smith M et al. Denosumab versus zoledronic acid for treatment of bone metastases in men with castration-resistant prostate cancer: a randomised,
double-blind study. Lancet 2011; 377: 813–822.
BỆNH VIỆN UNG BƯỚU ĐÀ NẴNG
Tổ 28, P. Hòa Minh, Q. Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng

UNG BÀNG QUANG

BS CKII: NGUYỄN DANH HIỀN


KHOA NỘI 4 BỆNH VIỆN UNG BƯỚU ĐÀ NẴNG
Bladder Cancer

30
MỤC TIÊU

• Biết khai thác tiền sử, triệu chứng lâm sàng;

• Nắm được: Tiêu chuẩn chẩn đoán;

• Biết vận dụng kiến thức xử lí khi có chẩn đoán sơ bộ;

• Nguyên tắc điều trị.

31
BỆNH HỌC
1. ĐẠI CƯƠNG
Ung thư bàng quang là loại ung thư đứng hàng thứ 2 trong các loại ung thư hệ niệu, được chia làm các dạng
sau dựa trên phân loại giải phẫu bệnh:
- Papilloma.
- Carcinoma tế bào chuyển tiếp chiếm 90%.
- Không phải carcinoma tế bào chuyển tiếp gồm adenocarcinoma (2%) và Squamouscell carcinoma (5%).
2. YẾU TỐ NGUY CƠ
- Hút thuốc lá.
- Yếu tố nguy cơ nghề nghiệp: Hóa chất, thuốc nhuộm, amin thơm, công nghiệp cao su, in ấn, dầu khí, thuộc
da.
- Niêm mạc BQ bị kích thích lâu ngày do sỏi, thông tiểu, viêm.
32
TRIỆU CHỨNG
1. Lâm sàng
- Tiểu máu: 85 - 90% trường hợp.
- Bàng quang kích thích: tiểu gắt, tiểu buốt.
- Khối u vùng bụng (giai đoạn trễ).
- Thăm khám âm đạo (nữ) hoặc hậu môn trực tràng xác định giai đoạn muộn bướu di động hay xâm lấn vùng chậu.
2. Cận lâm sàng
- Siêu âm
- MRI: chẩn đoán và đánh giá giai đoạn rất có giá trị;
- Soi bàng quang: Chẩn đoán xác định , đánh giá mô bệnh học của mẫu mô sinh thiết lạnh hoặc cắt u
- Tế bào học nước tiểu.
- Xét nghiệm chất chỉ điểm ung thư trong nước tiểu: Những xét nghiệm chất chỉ điểm ung thư như : Urovysion
(FISH), nuclear matrix protein 22( NMP22), Fibroblast growth factor receptor 3( FGFR3), telomerase reverse
transcriptase (ERT). 33
GIAI ĐOẠN

34
GIAI ĐOẠN

35
ĐIỀU TRỊ

36
ĐIỀU TRỊ

37
UNG THƯ TINH HOÀN

BS CKII: NGUYỄN DANH HIỀN


KHOA NỘI 4 BỆNH VIỆN UNG BƯỚU ĐÀ NẴNG
38
ĐẠI CƯƠNG

01 Ung thư tinh hoàn chiếm 1%


tổng số bệnh ung thư ở nam giới

02
Thường phát sinh ở những người trẻ, ờ lứa
tuổi đang hoạt động sinh dục mạnh, từ 15-35
tuổi

03
Ung thư mầm sinh tinh hoàn chiếm 1% các loại
ung thư ở nam giới. Khoảng 1 -2% ung thư tinh hoàn
nguyên phát ở hai bên
NGUYÊN NHÂN
Liên quan các dị tật tinh hoàn.

01
Tinh hoàn ẩn có nguy cơ hóa ác
gấp 3- 5 lần so với tinh hoàn trong
bìu. 7-10% là seminoma

02
Teo tinh hoàn và tinh hoàn loạn sản
chấn thương và nhiễm trùng tinh
hoàn ,

03 Mẹ dùng estrogen trong lúc mang thai


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Có một khối u cứng và không đau ở một bên tinh hoàn;


thường diễn tiến âm thầm, khoảng 10% bệnh nhân không
đau và không có hiệu chứng

Tinh hoàn bên bệnh thường nặng hơn bình thường; có


cảm giác nặng ở một bên bìu, tinh hoàn bên bệnh hơi thấp
hơn so với tinh hoàn bên lành.

Các triệu chứng của ung thư tinh hoàn di căn như: đau lưng do
chèn ép các rễ thần kinh, tức ngực khó thở hoặc ho do di căn phổi,
buồn nôn hoặc nôn do di căn ống tiêu hóa, đau xương, phù chi
dưới...
CẬN LÂM SÀNG

Xét nghiệm máu: HCG (beta human chorionic gonadotropin) và AFP (anpha feto-
proteine) và LDH (lactic acid dehydrogenase). AFP bình thường từ 3-30mg/l, tăng trong tất
cả các bướu mầm sinh: 7% trong séminoma, 100% trong choriocarcinoma.

Siêu âm giúp chẩn đoán chính xác trong 75% các trường hợp. Hình ảnh bướu tinh
hoàn là hình ảnh giảm âm. Ngoài ra giúp chẩn đoán phân biệt với tràn dịch tinh
mạc.

Phát hiện hạch di căn: Siêu âm bụng, X quang phổi; CTScan, MRI giúp rất
nhiều trong việc phát hiện hạch quanh động mạch chủ, cả các hạch trên cơ hoành,
hạch can gan và phổi.
PHÂN LOẠI

Phân loại của Boden và Gibb (1951):


• Giai đoạn A: tổn thương khu trú trong tinh hoàn.
• Giai đoạn B: di căn hạch vùng
• Giai đoạn C: di căn hạch sau phúc mạc.
Phân loại cho bướu loại seminoma:
• Độ I: tổn thương khu trú trong tinh hoàn
• Độ II: di căn hạch sau phúc mạc (IIA khi hạch <2cm, IIB khi hạch>2cm).
• Độ III: khi có di căn hạch trên cơ hoành hoặc di căn cơ quan.
ĐIỀU TRỊ
1. Phẫu thuật cắt tinh hoàn
Lấy toàn bộ tinh hoàn và thừng tinh, lấy máu ở thừng tinh để tìm các chất đánh dấu sinh học là
HCG và AFP và thử giải phẫu bệnh tinh hoàn
2. Xạ trị:
Hiện nay xạ trị ít được ưa chuộng do chỉ có tác dụng tốt đối với các loại seminoma; Liều thường
dùng là 25 Gγ, cộng thêm 5 Gγ ở vùng có hạch, chủ yếu tập trung vào vùng hạch dưới cơ hoành.
3. Hóa trị:
Liều tấn công bằng 3 hóa chất là ít nhất. Dùng 1 tuần mỗi tháng, trong 3 tháng; tái phát thì tiếp tục
bằng 3-4 hóa chất; Điều trị cụ thể tùy thuộc giai đoạn phát triển của ung thư.
Cần hóa trị sớm. Đối với loại séminoma đơn thuần, tỷ lệ bệnh nhân được chữa khỏi lên đến
95% (Castaigne, 1987) cho cả 3 thời kỳ, nếu bệnh nhân được điều trị sớm có thể lên đến 100%.
UNG THƯ TINH HOÀN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ môn Sinh lý Đại Học Y Dược TP.HCM (2002): “Hệ sinh dục nam”, Sinh lý học, tập 2, NXB Y Học, tr.
13 5.
2. Jerome P.Richie, MD Graeme s.steele, MD (2008), “Neoplasms of the Testis”, Cambell-WashUrology,
9aed., Saunders.
3. Joseph c. Presti Jr. MD (2008), “Genital Tumors”, Smith’s General Urology, 17 111 ed., Mc Graw-Hill.
4. Ngô Gia Hy (1980), “Bướu tinh hoàn”, Niệu học tập I, NXB Y Học, tr.244- 265.
5. Nguyễn Bửu Triều (2003), “Ung thư tinh hoàn”, Bệnh học tiết niệu, NXB YHọc,tr.509-516.
6. Nguyễn Quang Quyền (2005), “Cơ quan sinh dục nam”, Giải phẫu học, tập 2, NXB Y Học, ừ.242-255.
7. Trần Văn Sáng (1998), “Bướu tinh hoàn”, Bài giảng bệnh học niệu khoa, NXB Mũi Cà Mau, tr.264-278.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

You might also like