You are on page 1of 17

Trả lời 6 câu hỏi để nắm được phương pháp.

1. Khi nào thì Mua? Khi nào thì Bán?


2. Trong trường hợp nào thì không vào lệnh mua/bán?
3. Đặt dừng lỗ ban đầu như thế nào?
4. Khi nào thì cắt lỗ sớm?
5. Khi nào thì nhồi lệnh?
6. Khi nào thì chốt lời?
7. Khi nào thì đánh ngược lại?
1/ Khi nào vào Mua và khi nào vào Bán?
• Vào lệnh mua khi nến đóng cửa trên cản đỏ (đóng cửa vượt đỉnh)
• Vào lệnh bán khi nến đóng cửa dưới cản vàng (m15) hoặc dưới cản xanh (m30) (đóng cửa phá đáy).

Sau khi nến đóng cửa vượt cản thì xem xét vào lệnh, có thể chờ giá hồi về để có điểm vào tốt hơn.

Nến đóng cửa trên


cản > vào Mua

Nến đóng cửa dưới


cản > vào Bán
2/ Trong trường hợp nào khi không được vào lệnh dù giá đóng cửa vượt cản:
2.1/ Cản đã bị hủy không còn tác dụng
2.2/ Nến phá rút bóng hơn 50%
2.3/ Nến phá dài hơn 7 giá
2.4/ Nến phá là nến số 3 trong mô hình 3 nến có biên độ lớn dần phản (ngược) nến chủ

2.1/ Nếu có 1 bóng nến quét qua cản mà nến thứ 3 2.1/ Cản trong quá khứ đá có nến phá qua thì
không đóng cửa vượt cản thì cản bị hủy. không còn tác dụng.
1
2
3

Không buy vì cản đã


không còn tác dụng.
Cản bị hủy vì nến 3
không vượt được cản

Sell khi nến đóng


dưới cản
2.2/ nến phá cản nhưng rút bóng hơn 50% cây nến (tính cả bóng nến)
Lý giải: nến tăng rút bóng hơn 50% nghĩa là lực bán đã lớn hơn lực mua, vào mua sẽ rủi ro.

Cách tính lực buy: đo từ giá thấp nhất tới giá đóng cửa
cách tính lực sell: đo từ giá cao nhất tới giá đóng cửa.

Rút bóng hơn 50%, không vào high


mua mặc dù nến đóng trên cản
Lực sell
close
open

Lực buy

low
2.3/ nến phá đã đi quá dài hơn 7 giá.
7 giá vàng tương đương 70 pips tiền tệ
Không vào lệnh vì ăn thì ít nhưng nếu thua thì nhiều vì phải đặt dừng lỗ xa.

Nến phá cản đi đi quá nhiều hơn


7 giá thì không vào lệnh.
2.3/ Tạo mô hình 3 nến tăng dần và nến trước đó Nến chủ có lực tăng lớn
phản lại sóng chủ thì không vào lệnh hơn lực giảm

Giải thích:
• 3 nến tăng dần là 3 nến có biên độ của thân nến lớn dần,
1
2
• Nến 1 có thể là nến thân nhỏ hoặc doj
• Nến 1 không cần cùng màu với nến 2 và 3
• Nến chủ: là nến trước nến số 1 3

Nếu 3 nến thân lớn dần phản lại nến chủ thì không vào lệnh dù
nến số 3 phá cản,
Nếu thuận nến chủ thì vẫn vào lệnh bình thường.

3 cây nến giảm thân lớn


dần phản lại nến chủ (3
cây trong ô vàng)
3/ đặt dừng lỗ ban đầu như thế nào?
• Dừng lỗ cho lệnh Mua dưới nến giảm gần nhất + 0.3 giá (3 pips)
• Dừng lỗ cho lệnh Bán dưới nến tăng gần nhất + speard + 0..3 giá (3 pips)

Nến tăng gần nhất


Mua khi nến
đóng trên cản

Dừng lỗ

Dừng lỗ

Nến giảm gần nhất


Bán khi nến đóng
cửa dưới cản
4/ khi nào thì cắt lỗ sớm?
• Khi có 1 nến quay ngược 50% nến phá – cắt lỗ và đánh ngược lại
• Khi có 2 nến quay ngược 70% nến phá – cắt lỗ và đánh ngược lại
• Khi nến đóng cửa ngược lại đường ma20 – cắt lỗ

Nến phá
1
2
Nến phá 1

Nến quật ngược hơn


60% nến phá Nến 2 quật ngược hơn
70% nến phá
4/ khi nào thì cắt lỗ sớm?
• Khi có 1 nến quay ngược 50% nến phá
• Khi có 2 nến quay ngược 70% nến phá
• Khi nến đóng cửa ngược lại đường ma20

Dừng lỗ ban đầu

Cắt lỗ sớm vì nến đóng


ngược lại Ma20

Vào Bán
5/ khi nào thì nhồi thêm lệnh?
• Sau khi nến phá cản mà 2 cây nến tiếp theo vẫn đóng cửa vượt cản thì nhồi thêm lệnh.
• Khi giá tiếp tục phá cản tiếp theo.
• Nếu giá phá 2 cản liên tục thì vào 2 lệnh, phá 3 cản liên tục thì vào 3 lệnh.

• Sau khi nến 2 đóng cửa vẫn dưới cản thì nhồi thêm lệnh
• Sau khi nến 1 đóng cửa chưa đc nhồi lệnh mà phải chờ tiếp cây nến 2 đóng
cửa dưới cản. (vì nến 2 có thể rơi vào trường hợp quay ngược hơn 70% nến
Cản phá).

2
1
4/ khi nào thì nhồi thêm lệnh?
• Sau khi nến phá cản mà 2 cây nến tiếp theo vẫn đóng cửa vượt cản thì nhồi thêm lệnh.
• Khi giá tiếp tục phá cản tiếp theo.
• Nếu giá phá 2 cản liên tục thì vào 2 lệnh, phá 3 cản liên tục thì vào 3 lệnh.

Buy thêm 1 order nữa vì giá


tiếp tục phá cản tiếp theo.

Buy 1 order
4/ khi nào thì nhồi thêm lệnh?
• Sau khi nến phá cản mà 2 cây nến tiếp theo vẫn đóng cửa vượt cản thì nhồi thêm lệnh.
• Khi giá tiếp tục phá cản tiếp theo.
• Nếu giá phá 2 cản liên tục thì vào 2 lệnh, phá 3 cản liên tục thì vào 3 lệnh.

Nến phá 1 lúc 3 cản,


vào 3 order

Cản 1
Cản 2
Cản 3
6/ khi nào thì chốt lời?
• Chốt lời khi giá chạm cản 2 lần mà không vượt được cản
• Khi có một dấu hiện nến đảo chiều c7cb, c75n
• Khi nến đóng ngược lại đường MA20.

Test 2 lần không vượt cản >


thoát buy
Cản quá khứ

Buy 2

Buy 1
6/ khi nào thì chốt lời?
• Chốt lời khi giá chạm cản 2 lần mà không vượt được cản
• Khi có một dấu hiện nến đảo chiều c7cb, c75n
• Khi nến đóng ngược lại đường MA20.

Buy

C7cb: 3 nến thân ngắn dần > lực tăng đã yếu >
thoát Buy hoặc dời Sl về điểm vào.
6/ khi nào thì chốt lời?
• Chốt lời khi giá chạm cản 2 lần mà không vượt được cản
• Khi có một dấu hiện nến đảo chiều c7cb, c75n
• Khi nến đóng ngược lại đường MA20.

Đóng toàn bộ lệnh buy khi giá


đóng cửa ngược lại ma20.

Buy 3 phá cản tiếp theo

Buy 2 nhồi
Buy 1 khi giá phá cản
Các câu hỏi thường gặp:
1. Tôi đặt dừng lỗ mặc định mà không áp dụng cắt lỗ sớm có được hay không?
Trả lời: được, tuy nhiên nên cắt lỗ sớm để tối thiểu hóa rủi ro.
2. Tôi chỉ vào lệnh khi phá cản mà không vào lệnh nhồi có được không?
Trả lời: được, tuy nhiên áp dụng nhồi lệnh là ưu điểm của phương pháp nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
3. Nếu 2 cản gần nhau quá thì tôi phải làm thế nào?
Trả lời: nên đợi cho nến phá qua cả 2 cản rồi mới vào lệnh để giảm thiểu rủi ro.
4. Phương pháp này có áp dụng cho các cặp tiền được không?
Trả lời: phương pháp này được viết dành riêng cho Gold nên khi áp dụng cho các cặp tiền các bạn cần phải thống kê lại để kiểm
chứng.
5. Áp dụng cho các khung thời gian khác ngoài m15 và m30 có được không?
Trả lời: phương pháp này áp dụng tốt nhất cho khung m15 và m30 vì nhiều lý do:
• Tận dụng được những sóng tăng/ giảm dài trong 1 ngày mà giá không điều chỉnh quá nhiều.
• Cản trên khung m15 và m30 thì dễ phá hơn các khung lớn, ngược lại ở các khung nhỏ hơn thì cản không đủ mạnh.
• Phù hợp với daytrading không giữ lệnh qua ngày > thoải mái tâm lý.
• Dừng lỗ tương đối không quá nhỏ (dễ quét) cũng không quá lớn.
6. Cản nhiều chấm thì mạnh hơn còn cản ít chấm thì yếu hơn có phải không?
Trả lời: có giá trị như nhau.
7. Vì sao lại có cản nhiều chấm mà có cản lại ít chấm?
Trả lời: khi giá chạm cản thì cản ngưng vẽ > ít chấm, khi một cản mới cùng hướng hình thành thì cản cũ ngưng vẽ > ít chấm
8. Cản càng lâu trong quá khứ thì càng yếu đúng không?
Trả lời: đúng, cản càng xa trong quá khứ thì càng yếu vì tâm lý thị trường đã thay đổi quá lớn so với trong quá khứ, cản càng xa thì
càng ít người chú ý tới nó.
9. C7cb và c75n là như thế nào?
Đang chờ a Hoành

You might also like